Trung bộ kinh
Kinh điển Phật giáo |
Trung bộ kinh (zh. 中部經, pi. majjhima-nikāya) là tuyển bộ thứ hai trong năm Bộ kinh (Nikàya) trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka). Kinh này được viết bằng văn hệ Pali, bao gồm 152 kinh không dài lắm (trung). Trung A-hàm (sa. madhyamāgama) Hán ngữ bao gồm 222 bài kinh (được dịch từ một bản Phạn, nay đã thất truyền). Hai bộ có 97 kinh giống nhau.
Năm bộ kinh Nikàya: 1.Trường bộ kinh (Dìgha-Nikàya). 2.Trung bộ kinh (Majjhima-Nikàya). 3.Tương Ưng Bộ kinh (Samyutta-Nikàya). 4.Tăng chi bộ kinh (Anguttara-Nikàya). 5.Tiểu bộ kinh (Khuddaka-Nikàya).
Mục lục Trung bộ kinhSửa đổi
- 1 Kinh Pháp môn căn bản.
- 2 Kinh Tất cả lậu hoặc.
- 3 Kinh Thừa tự Pháp.
- 4 Kinh Sợ hãi và khiếp đảm.
- 5 Kinh Không uế nhiễm.
- 6 Kinh Ước nguyện.
- 7 Kinh Ví dụ tấm vải.
- 8 Kinh Ðoạn giảm.
- 9 Kinh Chánh tri kiến.
- 10 Kinh Niệm xứ.
- 11 Tiểu kinh Sư tử hống.
- 12 Ðại kinh Sư tử hống.
- 13 Ðại kinh Khổ uẩn.
- 14 Tiểu kinh Khổ uẩn.
- 15 Kinh Tư lượng.
- 16 Kinh Tâm hoang vu.
- 17 Kinh Khu rừng.
- 18 Kinh Mật hoàn.
- 19 Kinh Song tầm.
- 20 Kinh An trú tầm.
- 21 Kinh Ví dụ cái cưa.
- 22 Kinh Ví dụ con rắn.
- 23 Kinh Gò mối.
- 24 Kinh Trạm xe.
- 25 Kinh Bẫy mồi.
- 26 Kinh Thánh cầu.
- 27 Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi.
- 28 Ðại kinh Ví dụ dấu chân voi.
- 29 Ðại kinh Ví dụ lõi cây.
- 30 Tiểu kinh Ví dụ lõi cây.
- 31 Tiểu kinh Khu rừng sừng bò.
- 32 Ðại kinh Khu rừng sừng bò.
- 33 Ðại kinh Người chăn bò.
- 34 Tiểu kinh Người chăn bò.
- 35 Tiểu kinh Saccaka.
- 36 Ðại kinh Saccaka.
- 37 Tiểu kinh Ðoạn tận ái.
- 38 Ðại kinh Ðoạn tận ái.
- 39 Ðại kinh Xóm ngựa.
- 40 Tiểu kinh Xóm ngựa.
- 41 Kinh Saleyyaka.
- 42 Kinh Veranjaka.
- 43 Ðại kinh Phương quảng.
- 44 Tiểu kinh Phương quảng.
- 45 Tiểu kinh Pháp hành.
- 46 Ðại kinh Pháp hành.
- 47 Kinh Tư sát.
- 48 Kinh Kosampiya.
- 49 Kinh Phạm thiên cầu thỉnh.
- 50 Kinh Hàng ma.
- 51 Kinh Kandaraka
- 52 Kinh Bát thành
- 53 Kinh Hữu học
- 54 Kinh Potaliya
- 55 Kinh Jivaka
- 56 Kinh Ưu-ba-ly
- 57 Kinh Hạnh con chó
- 58 Kinh Vương tử Vô-úy
- 59 Kinh Nhiều cảm thọ
- 60 Kinh Không gì chuyển hướng
- 61 Kinh Giáo giới La-hầu-la ở Am-bà-la
- 62 Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la
- 63 Tiểu kinh Malunkyaputta
- 64 Ðại kinh Malunkyaputta
- 65 Kinh Bhaddali
- 66 Kinh Ví dụ con chim cáy
- 67 Kinh Catuma
- 68 Kinh Nalakapana
- 69 Kinh Gulissani
- 70 Kinh Kitagiri
- 71 Kinh Vacchagotta về tam minh
- 72 Kinh Vacchagotta về lửa
- 73 Ðại kinh Vacchagotta
- 74 Kinh Trường Trảo
- 75 Kinh Magandiya
- 76 Kinh Sandaka
- 77 Ðại kinh Sakuludayi
- 78 Kinh Samanamandika
- 79 Tiểu kinh Sakuludayi
- 80 Kinh Vekhanassa
- 81 Kinh Ghatikara
- 82 Kinh Ratthapala
- 83 Kinh Makhadeva
- 84 Kinh Madhura
- 85 Kinh Vương tử Bồ-đề
- 86 Kinh Angulimala
- 87 Kinh Ái sanh
- 88 Kinh Bahitika
- 89 Kinh Pháp trang nghiêm
- 90 Kinh Kannakatthala
- 91 Kinh Brahmayu
- 92 Kinh Sela
- 93 Kinh Assalayana
- 94 Kinh Ghotamukha
- 95 Kinh Canki
- 96 Kinh Esukari
- 97 Kinh Dhananjani
- 98 Kinh Vasettha
- 99 Kinh Subha
- 100 Kinh Sangarava
- 101 Kinh Devadaha
- 102 Kinh Năm và Ba
- 103 Kinh Nghĩ như thế nào?
- 104 Kinh Làng Sama
- 105 Kinh Thiện tinh
- 106 Kinh Bất động lợi ích
- 107 Kinh Ganaka Moggalana
- 108 Kinh Gopaka Moggalana
- 109 Ðại kinh Mãn nguyệt
- 110 Tiểu kinh Mãn nguyệt
- 111 Kinh Bất đoạn
- 112 Kinh Sáu thanh tịnh
- 113 Kinh Chân nhân
- 114 Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
- 115 Kinh Ða giới
- 116 Kinh Thôn tiên
- 117 Ðại kinh Bốn mươi
- 118 Kinh Nhập tức Xuất tức niệm
- 119 Kinh Thân hành niệm
- 120 Kinh Hành sanh
- 121 Kinh Tiểu không
- 122 Kinh Ðại không
- 123 Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
- 124 Kinh Bạc-câu-la
- 125 Kinh Ðiều ngự địa
- 126 Kinh Phù-di
- 127 Kinh A-na-luật
- 128 Kinh Tùy phiền não
- 129 Kinh Hiền ngu
- 130 Kinh Thiên sứ
- 131 Kinh Nhất dạ hiền giả
- 132 Kinh A-nan nhất dạ hiền giả
- 133 Kinh Ðại Ca-chiên-diên nhất dạ hiền giả
- 134 Kinh Lomasakangiya nhất dạ hiền giả
- 135 Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
- 136 Ðại kinh Nghiệp phân biệt
- 137 Kinh Phân biệt sáu xứ
- 138 Kinh Tổng thuyết và biệt thuyết
- 139 Kinh Vô tránh phân biệt
- 140 Kinh Giới phân biệt
- 141 Kinh Phân biệt về sự thật
- 142 Kinh Phân biệt cúng dường
- 143 Kinh Giáo giới Cấp Cô Ðộc
- 144 Kinh Giáo giới Channa
- 145 Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
- 146 Kinh Giáo giới Nandaka
- 147 Tiểu kinh giáo giới La-hầu-la
- 148 Kinh Sáu sáu
- 149 Ðại kinh Sáu xứ
- 150 Kinh Nói cho dân chúng Nagaravinda
- 151 Kinh Khất thực thanh tịnh
- 152 Kinh Căn tu tập. Hết
Đọc KinhSửa đổi
Tham khảoSửa đổi
- Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
- Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Bảng các chữ viết tắt |
---|
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên | pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán |