Vương quốc Hà Lan (tiếng Hà Lan: Koninkrijk der Nederlanden) là quốc gia độc lập có lãnh thổ tại Tây Âuvùng Caribe.

Vương quốc Hà Lan
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Vương quốc Hà Lan
Vị trí của Vương quốc Hà Lan
Vị trí Vương quốc Hà Lan (xanh) trên thế giới
Vị trí của Vương quốc Hà Lan
Vị trí của Vương quốc Hà Lan
Vị trí Vương quốc Hà Lan (đỏ) trong khu vực
Tiêu ngữ
(tiếng Pháp) Je Maintiendrai
(tiếng Hà Lan) Ik zal handhaven
("Tôi sẽ gìn giữ")
Quốc ca
Het Wilhelmus
Hành chính
Chính phủDân chủ nghị viện, quân chủ lập hiến
 • Vua
 • Thủ tướng
Willem-Alexander
Mark Rutte
Thủ đôAmsterdam¹
52°21'N 4°52'E
52°21′B 4°52′Đ / 52,35°B 4,867°Đ / 52.350; 4.867
Thành phố lớn nhấtAmsterdam
Địa lý
Diện tích42.508 km² (hạng 134)
Diện tích nước18,41% %
Múi giờCETAST (UTC+1 và −4); mùa hè: CESTAST (UTC+2 và −4)
Lịch sử
Ngày thành lậpTừ Tây Ban Nha
Ngày 23 tháng 5 năm 1568
Ngày 30 tháng 1 năm 1648
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Hà Lan, tiếng Anh (SabaSint Eustatius), tiếng Papiamentu (Bonaire), tiếng Frysk (Friesland)
Dân số ước lượng (2009)17.000.000 người (hạng 58)
Mật độ393 người/km² (hạng 15)
Đơn vị tiền tệEuro² (Hà Lan), florin (Aruba), gulden (Antille thuộc Hà Lan) (EUR/AWG/ANG)
Thông tin khác
Tên miền Internet.nl³, .aw, .an

Lịch sử sửa

Vương quốc Hà Lan có cấu trúc tương tự một liên bang với bốn thành phần: Hà Lan, và các đảo vùng Caribe: Aruba, Curaçao, Sint Maarten. Các "quốc gia cấu thành" này tham gia với vai trò bình đẳng trong Vương quốc, và có chính phủ và tiền tệ của riêng mình.[1].

Suriname từng là quốc gia cấu thành trong Vương quốc từ 1954 đến 1975, cho đến khi nó trở thành cộng hòa độc lập. Antille thuộc Hà Lan[2] từng có vai trò này từ 1954 đến 2010, cho đến khi được giải tán thành các quốc gia cấu thành Aruba (từ năm 1986), Curaçao, và Sint Maarten (từ 2010), và các đặc khu Bonaire, Saba, và Sint Eustatius trong Hà Lan. New Guinea thuộc Hà Lan từng là lãnh thổ phụ thuộc Vương quốc cho đến 1962 nhưng không phải là nước tự trị và không được nói đến trong Hiến chương.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ The Charter of the Kingdom was fully explained in an "EXPLANATORY MEMORANDUM to the Charter for the Kingdom of the Netherlands", transmitted to the U.N. Secretary-General in compliance with the wishes expressed in General Assembly resolutions 222 (III) and 747 (VIII). New York, ngày 30 tháng 3 năm 1955 (* Ministerie van Buitenlandse Zaken, 41, Suriname en de Nederlandse Antillen in de Verenigde Naties III, Staatsdrukkerij-en uitgeversbedrijf/ ’s Gravenhage, 1956)
  2. ^ Peter Meel, Tussen autonomie en onafhankelijkheid. Nederlands-Surinaamse betrekkingen 1954–1961 (Between Autonomy and Independence. Dutch-Surinamese Relations 1954–1961; Leiden: KITLV 1999).