Wurfbainia[2] là một chi thực vật trong họ Zingiberaceae, sinh sống tại ở châu Á. Các loài được ghi nhận trong khu vực Himalaya, miền nam Trung Quốc, Đông Dương cũng như Tây & Trung Malesia.[3] Cho tới năm 2018 nó được coi là đồng nghĩa của Amomum.[4]

Wurfbainia
Cây sa nhân đỏ (Wurfbainia villosa) trong Vườn thực vật Hồng Kông
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
(không phân hạng)Commelinids
Bộ (ordo)Zingiberales
Họ (familia)Zingiberaceae
Phân họ (subfamilia)Alpinioideae
Tông (tribus)Alpinieae
Chi (genus)Wurfbainia
Giseke, 1792
Loài điển hình
Amomum uliginosum
J.Koenig ex Retz., 1783[1]
Các loài
Xem trong bài.
Danh pháp đồng nghĩa
Paludana Giseke, 1792 không Salisb., 1866

Các loài sửa

Plants of the World Online (2020) công nhận 26 loài như sau:[3]

  • Wurfbainia aromatica (Roxb.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Assam, Bangladesh, Đông Himalaya, Nepal.
  • Wurfbainia bicorniculata (K.Schum.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Borneo (Kalimantan).
  • Wurfbainia biflora (Jack) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Bán đảo Mã Lai, Sumatra.
  • Wurfbainia blumeana (Valeton) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Java.
  • Wurfbainia compacta (Sol. ex Maton) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Sumatra, tây Java. Du nhập vào Ấn Độ, tiểu Sunda, bán đảo Mã Lai, trung nam Trung Quốc (gồm cả Hải Nam). Bạch đậu khấu hoa đặc, bạch đậu khấu Trảo Oa.
  • Wurfbainia elegans (Ridl.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Philippines.
  • Wurfbainia glabrifolia (Lamxay & M.F.Newman) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Lào.
  • Wurfbainia gracilis (Blume) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Tây Sumatra, Java.
  • Wurfbainia graminea (Wall. ex Baker) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Myanmar.
  • Wurfbainia hedyosma (I.M.Turner) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Philippines.
  • Wurfbainia jainii (S.Tripathi & V.Prakash) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Assam (Meghalaya).
  • Wurfbainia longiligularis (T.L.Wu) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Lào, Thái Lan, đông nam Trung Quốc, Việt Nam. Sa nhân tím, sa nhân Việt Nam, mè tré bà; dương xuân sa, sa nhân Hải Nam, sa nhân lưỡi dài, mè trẻ bà.
  • Wurfbainia micrantha (Ridl.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Bán đảo Mã Lai.
  • Wurfbainia microcarpa (C.F.Liang & D.Fang) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Lào, Myanmar, Trung Quốc (nam Quảng Tây), Việt Nam. Sa nhân hạt nhỏ.
  • Wurfbainia mindanaensis (Elmer) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Philippines (Mindanao).
  • Wurfbainia mollis (Ridl.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Thái Lan, bán đảo Mã Lai (Pahang).
  • Wurfbainia neoaurantiaca (T.L.Wu, K.Larsen & Turland) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Miền nam Vân Nam.
  • Wurfbainia palawanensis (Elmer) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Philippines (Palawan).
  • Wurfbainia quadratolaminaris (S.Q.Tong) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Miền nam Vân Nam.
  • Wurfbainia schmidtii (K.Schum.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Riềng hai hoa, sa nhân hai hoa, sa nhân hồi. Phạm Hoàng Hộ (1999)[5] và Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam coi nó đồng nhất với A. biflorum Jack, 1820 = Wurfbainia biflora.
  • Wurfbainia staminidiva (Gobilik, A.L.Lamb & A.D.Poulsen) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Borneo.
  • Wurfbainia tenella (Lamxay & M.F.Newman) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Lào, Việt Nam.
  • Wurfbainia testacea (Ridl.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Borneo, bán đảo Mã Lai, Thái Lan, Trung Quốc (trung nam, đông nam), Việt Nam. Bạch đậu khấu.
  • Wurfbainia uliginosa (J.Koenig ex Retz.) Giseke, 1792 - loài điển hình. Campuchia, Lào, bán đảo Mã Lai, Myanmar, Sumatra, Thái Lan, Việt Nam. Sa nhân trứng, sa nhân dương xuân.
  • Wurfbainia vera (Blackw.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Campuchia, Sumatra, Thái Lan, Việt Nam. Bạch đậu khấu, bạch đậu khấu Krervanh.
  • Wurfbainia villosa (Lour.) Škorničk. & A.D.Poulsen, 2018: Bangladesh, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc (trung nam và đông nam), Việt Nam. Sa nhân đỏ, mè tré bà, dương xuân sa nhân, co nénh, la vê.

Tham khảo sửa

  1. ^ Retzius A. J., 1783. Amomum uliginosum. Observationes Botanicae. Quyển 3, tr. 56.
  2. ^ Giseke P. D., 1792. Praelectiones in Ordines Naturales Plantarum tr. 199, 206.
  3. ^ a b Plants of the World Online: Wurfbainia Giseke, tra cứu 26-11-2020.
  4. ^ Hugo de Boer, Mark Newman, Axel Dalberg Poulsen, A. Jane Droop, Tomáš Fér, Lê Thị Thu Hiền, Kristýna Hlavatá, Vichith Lamxay, James E. Richardson, Karin Steffen & Jana Leong-Škorničková, 2018. Convergent morphology in Alpinieae (Zingiberaceae): Recircumscribing Amomum as a monophyletic genus. Taxon 67(1):6-36, doi:10.12705/671.2
  5. ^ Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Quyển III, mục từ 9445, tr. 437. Nhà xuất bản Trẻ.

Liên kết ngoài sửa

  •   Dữ liệu liên quan tới Wurfbainia tại Wikispecies
  •   Tư liệu liên quan tới Wurfbainia tại Wikimedia Commons