Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 37587104 của 203.113.130.198 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 55:
== Bê bối ==
 
==== Cáo buộc tự đạo văn ====
Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng tại Đại học [[Toulouse]], [[Pháp]], vào ngày 18 tháng 2 năm 2018 đã gửi một báo cáo 10 trang đến Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước của Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/a/gs-dung-tinh-dua-vu-bo-truong-tu-dao-van-len-tbt-trong/4270803.html|title=GS Dũng tính đưa vụ bộ trưởng ‘tự đạo văn’ lên TBT Trọng}}</ref>, cho là ông Phùng Xuân Nhạ và trong đó có cộng tác giả Lê Quân đã “tự đạo văn” và “trích dẫn khống” trong hai bài báo (PXN-LQ-VNU2013) Phùng Xuân Nhạ & Lê Quân, Leadership in Times of Recession: An Empirical Research of Private Enterprise Leadership in Vietnam, VNU Journal of Economics and Business Vol. 29, No. 2 (2013) 75-85, và (PXN-LQ-ASS2014) Phung Xuan Nha & Le Quan, Response of Vietnamese Private Enterprises’ Leader under Global Financial Crisis: From Theorical to Empirical Approach, Asian Social Science; Vol. 10, No. 9, 2014, pp26–39<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/PlagiarismPXN.pdf|title=Báo cáo về hành vi đạo văn của ông Phùng Xuân Nhạ}}</ref>. Cáo buộc của giáo sư Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng trên Facebook được likelan hơntruyền 5mạnh ngànmẽ lầntrên mạng chia sẻhội hơn 3 ngàn lầnFacebook và được cả RFA<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/will-minister-of-education-department-phung-xuan-nha-resign-02202018143144.html|title=RFA: Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ sẽ từ chức?}}</ref> , VOA<ref>{{Chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/a/gs-o-phap-bo-truong-nha-tu-dao-van-khong-xung-dang-voi-chuc-vu-nao/4262339.html|title=VOA: GS ở Pháp: Bộ trưởng Nhạ ‘tự đạo văn, không xứng đáng với chức vụ nào’}}</ref> và BBC<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43193993|title=Về vụ Bộ trưởng Nhạ bị tố cáo 'đạo văn'|website=BBC Tiếng Việt}}</ref> đưa tin sau đó.
 
==== Cáo buộc đạo văn của tác giả khác ====
Nghiêm trọng hơn, ông Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân cũng bị Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng cáo buộc là [[đạo văn]] của người khác<ref name=":0" />. Cụ thể, trong bài báo của ông và cộng sự, nội dung ở trang 29 "Phung Xuan Nha; Le Quan. ''Response of Vietnamese Private Enterprises’ Leader under Global Financial Crisis: From Theorical to Empirical Approach'', Asian Social Science; Vol. 10, No. 9, 2014, pp 26–39" được coi là sao chép y hệt và cắt ghép nhiều đoạn văn từ trang 21-22 của bài báo sau "Egan, V. and Tosanguan, P. ''[http://www.asiaentrepreneurshipjournal.com/2009/December_2009.pdf Coping strategies of entrepreneurs in economic recession: a comparative analysis of Thais and European expatriates in Pattaya, Thailand]''. Journal of Asia Entrepreneurship and Sustainability. Vol 5, No. 3, 2009, pp. 17-36"
 
==== Cáo buộc đăng bài ở tạp chí giả khoa học ====
Ông Lê Quân tính đến năm 2018 có tổng cộng 3 bài báo công bố đăng trên tạp chí Asian Social Science  và đã từng được liệt kê trong danh mục [[Scopus database|Scopus]] (Elsevier). Tuy nhiên tạp chi này sau đó bị loại ra khỏi danh sách Scopus từ sau năm 2015<ref>{{Chú thích web|url=http://www.scimagojr.com/journalsearch.php?q=21100198464&tip=sid|title=Thông tin về tạp chí Asian Social Science trên Scopus”.}}</ref> do quan ngại về chất lượng xuất bản.
 
Dòng 71:
 
Tạp chí Asian Social Science thuộc một công ty tư nhân vị lợi nhuận tự xưng là [http://web.ccsenet.org/ Canadian Center for Sience and Education] lập ra. Công ty này mới thành lập từ năm 2006 và tung ra một loạt các tạp chí kém chất lượng. Các bài báo gửi đến được đăng trong một thời gian ngắn và phải nộp lệ phí 300-400 USD cho một bài. Tạp chí này còn công bố số liệu trích dẫn và chỉ số ảnh hưởng khống để lôi kéo các tác giả gửi bài. Theo một bản tin trên nhật báo Ottawa Citizen (Canada), công ty này được điểm danh như là một trong những nhà xuất giả khoa học tự nhận gốc Canada vào tên của mình<ref>{{Chú thích web|url=http://ottawacitizen.com/news/local-news/2017-list-of-predatory-science-journals-published-hundreds-claim-to-be-canadian|title=2017 list of 'predatory' science journals published, hundreds claim to be Canadian”.}}</ref>. Theo tạp chí [[Nature (tập san)|Nature]], công ty này cũng được liệt kê trong danh sách Beall về cách nhà xuất bản giả khoa học<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/news/investigating-journals-the-dark-side-of-publishing-1.12666|title=“Investigating journals: The dark side of publishing”. Nature. 27 tháng 3 năm 2013.}}</ref>.
 
=== '''Bị loại khỏi danh sách công nhận chức danh Giáo sư''' ===
Ngày 05/03/2018, trước áp lực dư luận xã hội là yêu cầu rà soát lại danh sách công nhận PGS và GS của thủ tướng [[Nguyễn Xuân Phúc]], bộ trưởng [[Phùng Xuân Nhạ]] công bố danh sách mới trong đó một loạt các quan chức đã bị loại gồm có: ứng viên GS [[Nguyễn Thị Kim Tiến]], Bộ trưởng Bộ Y tế; ứng viên GS '''Lê Quân''', Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; ứng viên PGS Hà Anh Đức, thư ký Bộ trưởng Bộ Y tế; ứng viên PGS Nguyễn Hùng Long, Phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế); ứng viên PGS Lê Quang Minh, Giám đốc Sở Y tế Hà Nam; ứng viên PGS Trương Xuân Cừ, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc; ứng viên PGS Trịnh Thanh Hùng, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/nhieu-quan-chuc-khong-con-ten-trong-danh-sach-gs-pgs-duoc-cong-nhan-2018030614150749.htm|title=Nhiều quan chức không còn tên trong danh sách GS, PGS được công nhận|date=2018-06-03|website=Người Lao Động}}</ref>.
 
== Tham khảo ==