Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Tắc Từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 54866850 bởi Thái Nhi (thảo luận): Lùi sửa đổi rối đã xác minh = check user. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
 
== Cuộc đời và sự nghiệp ==
Ông sinh năm 1785, tại [[Phúc Châu]], tỉnh [[Phúc Kiến]], là một người có chí khí và tâm huyết với đất nước, chuyên tâm học hành và đã đỗ Tiến sĩ dưới triều Thanh. Lâm Tắc Từ lúc 48 tuổi giữ chức Tuần phủ Giang Tô. Năm 1838, ông được bổ nhiệm làm Tổng đốc Lưỡng Quảng, được cử làm Khâm sai đại thần chỉ huy việc cấm [[thuốc phiện]] ở [[Quảng Châu]].
 
Ông ta là người tài đức kiêm toàn, ngôn hành xứng với chức vụ, thanh liêm chính trực. Ông rất lưu tâm đến thời cuộc, ''“mắt thấy [[nha phiến]] vô cùng độc hại, tâm lòng như sôi sục”''. Trong thời gian giữ chức Tuần phủ Giang Tô [1832-1833] đã tối thiểu hai lần dâng tấu đề cập đến họa nha phiến, ''“đối với cái hại cho quốc kế dân sinh, lửa giận khiến tóc muốn dựng đứng lên”'', ''“Nha phiến nếu không cấm tuyệt, thì nước mỗi ngày một nghèo, dân mỗi ngày một yếu; chỉ hơn chục năm sau, trung nguyên không còn quân mạnh có thể ngự địch, không có bạc nén để lo quân lương”''. Ông hết sức ủng hộ việc mạnh tay cấm [[thuốc phiện]]. Ông lập luận cái hại của nha phiến quá sâu, phép thường không thể ngăn chặn được, dùng [[tử hình]] cấm thuốc phiện chính hợp với đạo lý ''“trị tội chết một kẻ để người khác không còn phải chết thêm”''.
 
=== Đốt thuốc phiện ===
[[Tập tin:Destruction of opium in 1839.jpg|nhỏ|300px|Lâm Tắc Từ giám sát việc đốt thuốc phiện]]
Lúc này, việc buôn bán [[thuốc phiện]] cuối thời [[nhà Thanh]] trở nên phổ biến và trở thành mối nguy hại của quốc gia. Lâm Tắc Từ đã nhiều lần tấu lên nhà vua về mối nguy hại này. VuaLâm Tắc Từ nhấn mạnh cái hại của nha phiến qua hai lãnh vực kinh tế, quốc phòng khiến vua [[ĐạoÐạo Quang]] nhàrất Thanhxúc đãđộng, chuẩntrong tấungày ban chiếu chỉ tưởng lệ, triệu quyếtLâm địnhTắc ápTừ dụngđến chủgặp trươngmặt nghiêm; cấmtrong thuốc7 phiệnngày củatừ ngày 28/12/1838 đến 3/1/1839 gặp 8 lần, mỗi lần khoảng 1 giờ rưỡi. Ban cho chức Khâm sai đại thần, tra biện hải khẩu Quảng Ðông, tiết chế Thủy sư, với trọng trách thanh tra nha phiến. Ðồng thời mệnh Tổng đốc, Tuần phủ Quảng Ðông ra sức hợp tác, nhắm ''“trừ sạch ô uế, đoạn tuyệt gốc rễ”''. Lâm Tắc Từ cũng biết ''“thân hãm nguy cơ, nhưng từ chối không được, chỉ biết đem hết lòng thành, mong trừ mối họa lớn cho Trung nguyên”''. Vua Ðạo Quang thì ''“huấn dụ thiết tha, ủy nhiệm trọng chức”'', khiến Lâm Tắc Từ ''“chảy nước mắt nhận chức, còn họa phúc vinh nhục không màng đến”''.
 
Ngày 25 tháng 10 năm 1830, Đạo Quang ban bố thánh chỉ, yêu cầu các tỉnh thi hành việc cấm thuốc phiện (cấm buôn bán và hút thuốc phiện) đặc biệt là tỉnh [[Quảng Đông]] là điểm nóng về vấn nạn thuốc phiện do thương gia Anh tuồn vào.
 
Ngày 29 tháng 12 năm 1838, Lâm Tắc Từ phụng chỉ từ Hồ Quảng đến [[Bắc Kinh]], vua Đạo Quang trong 8 ngày đã 8 lần triệu gặp Lâm Tắc Từ, lắng nghe ý kiến và kế hoạch cụ thể của ông đối với việc cấm thuốc phiện, phong ông làm Khâm sai đại thần kiêm Tiết độ Thủy sư Quảng Đông, xuống Quảng Đông thi hành lệnh cấm thuốc phiện này. Sau khi đến Quảng Đông, ông lập tức mở các cuộc điều tra, lùng bắt những kẻ buôn thuốc, mặt khác kiên quyết đấu tranh với thương gia nước ngoài bán thuốc phiện.
 
Ngày 18 tháng 3, ông đã cương quyết phát lệnh tịch thu thuốc phiện của nhà buôn nước ngoài. Lâm Tắc Từ triệu tập các thương gia nước ngoài tuyên bố thể hiện việc triệt để cấm thuốc phiện, ông công khai đưa tờ lệnh cấm thuốc phiện và trao cho các nhà buôn thuốc người nước ngoài, hẹn trong 3 ngày phải giao nộp toàn bộ số thuốc phiện cất giữ trên tàu, bằng không sẽ bế quan tỏa cảng, đồng thời yêu cầu họ làm cam kết không đưa tàu trở thuốc phiện đến nữa, nếu bị phát hiện sẽ tịch thu toàn bộ thuốc phiện, người cũng sẽ bị bắt.<ref>http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/01/1s137286.htm </ref>
Sau khi đến Quảng Đông, Lâm Tắc Từ lập tức mở các cuộc điều tra, lùng bắt những kẻ buôn thuốc, mặt khác kiên quyết đấu tranh với thương gia nước ngoài bán thuốc phiện.
 
Ngày 18 tháng 3, ông đã cương quyết phát lệnh tịch thu thuốc phiện của nhà buôn nước ngoài. Lâm Tắc Từ triệu tập các thương gia nước ngoài tuyên bố thể hiện việc triệt để cấm thuốc phiện, ông công khai đưa tờ lệnh cấm thuốc phiện và trao cho các nhà buôn thuốc người nước ngoài, hẹn trong 3 ngày phải giao nộp toàn bộ số thuốc phiện cất giữ trên tàu, bằng không sẽ bế quan tỏa cảng, đồng thời yêu cầu họ làm cam kết không đưa tàu trở thuốc phiện đến nữa, nếu bị phát hiện sẽ tịch thu toàn bộ thuốc phiện, người cũng sẽ bị bắt.<ref>http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/01/1s137286.htm
</ref>
 
Các lái buôn thuốc phiện người [[Anh]] không chấp nhận giao nộp thuốc phiện, họ tìm cách phá hoại lệnh cấm thuốc phiện của triều đình.
Hàng 70 ⟶ 69:
[[Tập tin:Destroying Chinese war junks, by E. Duncan (1843).jpg|nhỏ|260px|Chiến tranh Nha phiến]]
 
Sau khi Lâm Tác Từ đốt thuốc phiện của các thương gia, vì nguồn lợi của họ ở [[Trung Quốc]] bị đe dọa nghiêm trọng nên họ đã tác động đến chính phủ Anh để gây chiến với [[nhà Thanh]]. Viện cớ Lâm Tắc Từ tịch thu và đốt hơn 2 vạn hòm thuốc phiện của thương nhân Anh, nước Anh đã đưa lực lượng tấn công Trung Quốc mở đầu cuộc chiến tranh Nha phiến.
 
Viện cớ Lâm Tắc Từ tịch thu và đốt hơn 2 vạn hòm thuốc phiện của thương nhân Anh, nước Anh đã đưa lực lượng tấn công Trung Quốc mở đầu cuộc chiến tranh Nha phiến.
 
Năm 1840, nước Anh phái 41 tàu chiến, 15.000 quân tiến đánh các địa điểm ở duyên hải miền nam Trung Quốc như: Quảng Châu, Hạ Môn... Lâm Tắc Từ đã chỉ huy quân đội và nhân dân kháng cự mãnh liệt và đã tạm đẩy lui các cuộc tấn công này.
Hàng 88 ⟶ 85:
== Đánh giá ==
[[Tập tin:Ling Caik-su.jpg|nhỏ|200px|Tượng đài của ông ở thành phố [[New York]], [[Hoa Kỳ]]]]
Ông được coi là nhân vật trung tâm trong cuộc chiến chống [[thuốc phiện]], là một vị quan liêm khiết và là anh hùng dân tộc của người Trung Hoa.
 
== Xem thêm ==
* [[Chiến tranh Nha phiến]]