Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.20.100.143 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: nhân phẩm → nhân phẩm, Nhân phẩm → Nhân phẩm using AWB
Dòng 20:
Lãnh thổ của ''Liên minh châu Âu'' là tập hợp lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên nhưng cũng có những ngoại lệ. Chẳng hạn như [[quần đảo Faroe]] thuộc [[Đan Mạch]] là một bộ phận lãnh thổ của [[châu Âu]] nhưng không nằm trong lãnh thổ của Liên minh châu Âu hay [[cộng hòa Síp|đảo Síp]], thành viên ''Liên minh châu Âu'' thường được xem là một phần của [[châu Á]] vì gần [[Thổ Nhĩ Kỳ]] hơn [[châu Âu lục địa]].<ref>{{Chú thích web|url=http://millenniumindicators.un.org/unsd/methods/m49/m49regin.htm#asia |tiêu đề=UN |nhà xuất bản=Millenniumindicators.un.org |ngày tháng=ngày 1 tháng 4 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.nationalgeographic.com/xpeditions/atlas/index.html?Parent=asia&Rootmap=cyprus&Mode=d |tiêu đề=National Geographic |nhà xuất bản=National Geographic |ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Một vài vùng lãnh thổ khác nằm ngoài [[châu Âu]] và cũng không thuộc lãnh thổ của ''Liên minh châu Âu'' như trường hợp của [[Greenland]] hay [[Aruba]].
 
''Liên minh châu Âu,'' với diện tích 4.143.600 &nbsp;km² (1.600.537 dặm vuông), chủ yếu nằm ở [[Tây Âu|Tây]] và [[Trung Âu|Trung]] [[châu Âu|Âu]] <ref name=Area.and.population.figure>. Con số này bao gồm 4 tỉnh hải ngoại của Pháp ([[Guyane thuộc Pháp]], [[Guadeloupe]], [[Martinique]], [[Réunion]]) là một phần không thế tách rời của ''Liên minh châu Âu'', nhưng không tính các tập hợp hải ngoại của Pháp ([[tiếng Anh]], "French overseas collectivities") và lãnh thổ hải ngoại Pháp ([[tiếng Anh]], "French overseas territory"), những khu vực không thuộc Liên minh châu Âu.</ref>. Ngược lại, mặc dù trên danh nghĩa là một bộ phận của ''Liên minh châu Âu'' <ref name="northern cyprus">{{Chú thích web|tiêu đề=Turkish Cypriot Community|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/turkish_cypriot_community/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 19 tháng 4 năm 2009}}</ref> tuy nhiên luật pháp của ''Liên minh châu Âu'' không được áp dụng ở ''Bắc Cyprus'' vì [[De Facto]] vùng lãnh thổ này nằm dưới quyền quản lý của ''[[Cộng hòa Bắc Cyprus thuộc Thổ Nhĩ Kỳ]]'' - một quốc gia tự tuyên bố độc lập và chỉ được [[Thổ Nhĩ Kỳ]] thừa nhận.
 
''Liên minh châu Âu'' kéo dài về phía đông bắc đến [[Phần Lan]], tây bắc về phía [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], đông nam về phía [[Cộng hòa Síp]] và tây nam về phía [[bán đảo Iberia]], là lãnh thổ rộng thứ 7 thế giới <ref>[[Thống kê tổng diện tích của các quốc gia và vùng lãnh thổ|List of countries and outlying territories by total area]]</ref> và có đường bờ biển dài thứ 2 thế giới sau [[Canada]].<ref name="CIA"/><ref name="Europa Members">{{Chú thích web|tiêu đề=European countries|nhà xuất bản=Europa web portal|năm=2007|url=http://europa.eu/abc/european_countries/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 29 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref name="Longest coasts">{{Chú thích web|tiêu đề=Countries of the Earth|nhà xuất bản=home.comcast.net|năm=2006|url=http://home.comcast.net/~igpl/Countries.html|ngày truy cập=ngày 8 tháng 8 năm 2007|url lưu trữ=http://web.archive.org/20030804212007/home.comcast.net/~igpl/Countries.html|ngày lưu trữ=ngày 4 tháng 8 năm 2003}}</ref> Điểm cao nhất trên lãnh thổ ''Liên minh châu Âu'' đó là đỉnh [[Mont Blanc]], cao 4810,45 m trên mực nước biển <ref>{{Chú thích web|url=http://www.smh.com.au/environment/mont-blanc-shrinks-by-45cm-in-two-years-20091106-i0kk.html |tiêu đề=Mont Blanc shrinks by {{convert|45|cm|2|abbr=on|lk=out}} in two years |nhà xuất bản=Smh.com.au |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2010}}</ref> và điểm thấp nhất là Zuidplaspolder ở [[Hà Lan]], thấp hơn mực nước biển 7m.
Dòng 170:
=== Các quyền cơ bản ===
 
[[Tập tin:04CFREU-Article2-Crop.jpg|nhỏ|trái|Điều 1 và 2 [[Hiến chương Liên minh châu Âu về những quyền cơ bản]]:<br /> "Nhân phẩm là không thể xâm phạm. [[Nhân phẩm]] phải được tôn trọng và bảo vệ.<br />Mọi người đều có quyền được sống. Không một ai bị kết án tử hình hoặc bị xử tử."]]
 
Các điều ước đã ký kết giữa các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' công nhận rằng ''Liên minh châu Âu'' được "thành lập trên cơ sở tôn trọng những giá trị [[nhân phẩm]], tự do, dân chủ, công bằng, pháp trị và nhân quyền, bao gồm quyền của những người thuộc những sắc tộc thiểu số... trong một xã hội đa dạng, không phân biệt, khoan dung, công lý, đoàn kết và bình đẳng giới."<ref>[//vi.wikisource.org/wiki/Consolidated&#x20;version&#x20;of&#x20;the&#x20;Treaty&#x20;on&#x20;European&#x20;Union/Title&#x20;I:&#x20;Common&#x20;Provisions#Article&#x20;2 Article 2, Treaty on European Union (consolidated 01/12/09)]</ref>
 
[[Hiệp ước Lisbon]] đã trao hiệu lực pháp lý cho [[Hiến chương Liên minh châu Âu về những quyền cơ bản]] vào năm 2009. ''Hiến chương'' là sự tập hợp có chỉnh sửa những quyền lợi cơ bản của con người mà từ đó các điều luật của ''Liên minh châu Âu'' có thể bị xem xét và đánh giá lại trước [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]]. ''Hiến chương'' cũng là sự hợp nhất nhiều quyền khác nhau vốn trước đây đã được [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] thừa nhận và đồng thời là "những giá trị truyền thống được thừa nhận trong hiến pháp của nhiều quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''." <ref>Case 11/70, Internationale Handelsgesellschaft v. Einfuhr und Vorratstelle für Getreide und Futtermittel; Article 6(2) of the Maastrict Treaty (as amended).</ref> [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] từ lâu đã công nhận những quyền cơ bản và đôi lúc đã hủy bỏ một số điều luật của ''Liên minh châu Âu'' vì đi ngược lại với những quyền cơ bản đó.<ref name="europarl-rights">{{Chú thích web |tiêu đề=Respect for fundamental rights in the EU – general development |nhà xuất bản=The [[European Parliament]] |work=European Parliament Fact Sheets |url=http://www.europarl.europa.eu/factsheets/2_1_1_en.htm |ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2008}}</ref> Hiến chương được soạn thảo vào năm 2000. Mặc dù ban đầu ''Hiến chương'' không có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý nhưng các điều khoản của Hiến chương luôn được nêu ra trước các tòa án ''Liên minh châu Âu''. Bởi vì ''Hiến chương'', bản thân nó, đã chứa đựng những quyền lợi hợp pháp mà các tòa án ''Liên minh châu Âu'' công nhận như các nguyên tắc nền tảng của luật pháp ''Liên minh châu Âu''.
Dòng 511:
Tập tin:Over unirii square 2.jpg|[[Bucharest]]
</gallery>
 
 
== Chú thích ==