Cộng hòa Nhân dân Ukraina
Cộng hòa Nhân dân Ukraina (tiếng Ukraina: Українська Народня Республіка, УНР / UPR), hay Cộng hòa Quốc gia Ukraina (UNR) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất với địa phận tương ứng với hầu hết lãnh thổ Ukraina hiện nay. Sự thành lập chính thể này là một trong những hệ quả của sự kiện Cách mạng Nga[2] diễn ra trong năm 1917. Tháng 12 năm 1917, sau khi lật đổ chính quyền của phái tư sản dân tộc chủ nghĩa Central Rada, chính quyền Xô viết được thành lập ở Ukraina và tuyên bố trở thành Cộng hòa Nhân dân Ukraina. Vào ngày 4 tháng 12 năm 1917, chính phủ Nga Xô viết công nhận nền độc lập của Ukraina và để ngỏ khả năng Ukraina gia nhập liên bang với Nga hoặc độc lập hoàn toàn.[3]
Cộng hòa Nhân dân Ukraina
|
|||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1917–1921 | |||||||||||||||||
![]() Vị trí Cộng hòa Nhân dân Ukraina (xanh) trên bản đồ châu Âu. | |||||||||||||||||
Tổng quan | |||||||||||||||||
Vị thế | Tự trị trong Cộng hòa Nga (1917 – 1918) Quốc gia được công nhận một phần (1918–1920) Chính phủ lưu vong (1920-1992) | ||||||||||||||||
Thủ đô và thành phố lớn nhất | Kyiv | ||||||||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Ukraina Tiếng Yiddish[1] | ||||||||||||||||
Tôn giáo chính | |||||||||||||||||
Chính trị | |||||||||||||||||
Chính phủ | Cộng hòa nghị viện | ||||||||||||||||
• 1917–1918 | Mykhailo Hrushevsky | ||||||||||||||||
• 1918–1925 | Hội đồng quản lý Ukraina | ||||||||||||||||
Tổng thống Ukraina | |||||||||||||||||
• 1926–1954 | Andriy Livytskyi | ||||||||||||||||
• 1954–1965 | Stepan Vytvytskyi | ||||||||||||||||
• 1965–1989 | Mykola Livytskyi | ||||||||||||||||
• 1989–1992 | Mykola Plaviuk | ||||||||||||||||
Lập pháp | Hội đồng Trung ương Ukraina (đến tháng 4 năm 1918) Đại hội Cần lao | ||||||||||||||||
Lịch sử | |||||||||||||||||
Thời kỳ | Chiến tranh thế giới thứ nhất | ||||||||||||||||
tháng 2 năm 1917 1917 | |||||||||||||||||
• Độc lập | 22 tháng 1 năm 1918 | ||||||||||||||||
• Vụ cướp phá Kiev | 9 tháng 2 năm 1918 | ||||||||||||||||
29 tháng 4 năm 1918 | |||||||||||||||||
13 tháng 11 năm 1918 | |||||||||||||||||
• Liên Xô chiếm đóng | 16 tháng 1 năm 1919 | ||||||||||||||||
18 tháng 3 1921 | |||||||||||||||||
Địa lý | |||||||||||||||||
Diện tích | |||||||||||||||||
• 1897 | 477.021 km2 (184.179 mi2) | ||||||||||||||||
Dân số | |||||||||||||||||
• 1897 | 23.430.407 | ||||||||||||||||
Kinh tế | |||||||||||||||||
Đơn vị tiền tệ | Karbovanets Hryvnia | ||||||||||||||||
Mã ISO 3166 | UA | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||
Hiện nay là một phần của |
Sau Cách mạng Tháng Mười, nhiều chính phủ được thành lập ở Ukraina, đáng chú ý nhất là Cộng hòa Xô viết Nhân dân Ukraina thuộc Liên Xô (1917–1918) có trụ sở tại Kharkiv, và chính thể kế vị nằm trong Liên Xô. Lực lượng này cùng với Cộng hòa Ukraina (đóng tại Kyiv), cộng với Phong trào Trắng, Ba Lan, quân đội Xanh và phe Vô chính phủ, đã chiến đấu liên tục với nhau, dẫn đến nhiều thương vong giữa những người Ukraina đang chiến đấu trong Nội chiến Ukraina (1917–21) như một phần nhỏ hơn của Nội chiến Nga (1917–23). Nga Xô-viết sẽ (sau Hiệp ước Riga năm 1921) mở rộng quyền kiểm soát đối với những gì cuối cùng sẽ trở thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina và (vào năm 1922) là thành viên sáng lập của Liên bang Xô viết.
Lịch sửSửa đổi
Xem thêmSửa đổi
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cộng hòa Nhân dân Ukraina. |
Tham khảoSửa đổi
- ^ Lịch sử Ukraina - Đất nước và con người - Paul Robert Magocsi, Đại học Báo chí Toronto, 2010, ISBN 1442640855 (page 537)
- ^ Serhy Yekelchyk, Ukraine: Birth of a Modern Nation, Oxford University Press (2007), ISBN 978-0-19-530546-3
- ^ Nhiều tác giả (1977), History of the USSR, Part Two: From the October Socialist Revolution to the Beginning of the Great Patriotic War, Progress Publisher, Moscow, tr. 53
- Kubijovyč, Volodymyr (ed.) (1963). Ukraine: A Concise Encyclopædia Vol. 1. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-3105-6.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
- Magosci, Paul Robert (1996). A History of Ukraine. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-7820-6.
- Subtelny, Orest (1988). Ukraine: A History. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-5808-6.
- Talmon, Stefan (1998). Recognition of Governments in International Law. Oxford University Press. ISBN 0-19-826573-5.
- Velychenko, Stephen, (2010). Statebuilding in Revolutionary Ukraine. A Comparative Study of Governments and Bureaucrats 1917-1922, Toronto, University of Toronto Press.
- People's war 1917-1932 by Kyiv city organization "Memorial" Lưu trữ 2011-02-14 tại Wayback Machine