Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Chi Hành
Allium sativum[1]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Asparagales
Họ (familia)Alliaceae
Chi (genus)Allium
L.
Loài điển hình
Allium sativum
L.
Phân chi
xem văn bản
Danh pháp đồng nghĩa[2]

Tên chi Allium là một từ tiếng Latin nghĩa là "tỏi". [3] Linnaeus mô tả chi Allium năm 1753. Vài nguồn nhắc đến từ αλεω (aleo, để tránh) trong tiếng Hy Lạp.[4] Nhiều loài Allium đã được trồng từ thời xa xưa và khoảng một tá loài là cây trồng, và rau ăn quan trọng; một số lớn hơn là cây cảnh.[4][5] Tranh giới loài của chi Allium không rõ ràng và việc phân loại chính xác còn chưa thống nhất. Ước tính số loài ít nhất là 260,[6] và cao nhất là 979.[7] Most authorities accept about 750 species.[8] Loài điển hìnhAllium sativum.[9]

Trong hệ thống phân loại APG III, Allium được đặt trong phân họ Allioideae (được đây là họ Alliaceae) của họ Amaryllidaceae.[10] Trong vài hệ trống phân loại khác, Allium thuộc về Liliaceae.[4][5][11][12][13]

Allium là một trong năm mươi bảy chi thực vật có hoa với hơn 500 loài.[14]

Phân loại sửa

Phân chi sửa

Ba nhánh và mười lăm phân chi được thể hiện trong hệ thống phân loại của Friesen et al. (2006)[15] và Li (2010).[16] (số đoạn/số loài)

Một số loài sửa

 
Tỏi đỏ ở Việt Nam

Xem thêm Danh sách các loài hành.

Tham khảo sửa

  1. ^ “1793 illustration from William Woodville: "Medical botany", London, James Phillips, 1793, Vol. 3, Plate 168: Allium sativum (Garlic). Hand-coloured engraving”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ Kew World Checklist of Selected Plant Families
  3. ^ Quattrocchi 1999, vol. 1 p. 91.
  4. ^ a b c Eric Block (2010). Garlic and Other Alliums: The Lore and the Science. Royal Society of Chemistry. ISBN 978-0-85404-190-9.
  5. ^ a b Dilys Davies (1992). Alliums: The Ornamental Onions. Timber Press. ISBN 0-88192-241-2.
  6. ^ Knud Rahn. 1998. "Alliaceae" pages 70-78. In: Klaus Kubitzki (editor). The Families and Genera of Vascular Plants volume III. Springer-Verlag: Berlin;Heidelberg, Germany. ISBN 978-3-540-64060-8
  7. ^ The Plant List, for genus Allium
  8. ^ Hirschegger, Pablo; Jaške, Jernej; Trontelj, Peter; Bohanec, Borut (2010). “Origins of Allium ampeloprasum horticultural groups and a molecular phylogeny of the section Allium (Allium; Alliaceae)"”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 54 (2): 488–497. doi:10.1016/j.ympev.2009.08.030.
  9. ^ Allium In: Index Nominum Genericorum. In: Regnum Vegetabile (see External links below).
  10. ^ Chase, M.W.; Reveal, J.L. & Fay, M.F. (2009), “A subfamilial classification for the expanded asparagalean families Amaryllidaceae, Asparagaceae and Xanthorrhoeaceae”, Botanical Journal of the Linnean Society, 161 (2): 132–136, doi:10.1111/j.1095-8339.2009.00999.x
  11. ^ James L. Brewster, "Onions and Other Alliums" (Wallingford: CABI Publishing, 2008)
  12. ^ Haim D. Rabinowitch, Leslie Currah, "Allium Crop Sciences: Recent Advances" (Wallingford: CABI Publishing, 2002)
  13. ^ Penny Woodward, "Garlic and Friends: The History, Growth and Use of Edible Alliums" (South Melbourne: Hyland House, 1996)
  14. ^ Frodin, David G. (2004). “History and concepts of big plant genera”. Taxon. 53 (3): 753–776. doi:10.2307/4135449.
  15. ^ Friesen, Fritsch & Blattner 2006.
  16. ^ Li et al. 2010.

Liên kết ngoài sửa

GardenWeb's Hortiplex Database 2003-11-16 Lưu trữ 2006-03-13 tại Wayback Machine