Danelagh (/ˈdnˌlɔː/; tiếng Anh cổ: Dena lagu;[1]thuật ngữ trong Biên niên sử Anglo-Saxon phiếm chỉ Northumbria và các thuộc địa của liên minh Danno giai đoạn 865 - 954 mà ngày nay là Nam Scotland và Tây Anh. Theo truyền thống, thực thể này được coi là một trong những thành tố tạo nên Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland về mặt ngôn ngữ và các danh hiệu chính trị - tín ngưỡng liên quan[2].

Danelagh
  • 865–954
Danelagh
Quốc huy
Danelagh năm 878.
Danelagh năm 878.
Tổng quan
Vị thếThuộc địa Danno
Thủ đôBjørgvin
København
York
Leicester
Cambridge
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Bắc Âu
Tiếng Anh cổ
Latin
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủCông đồng nghị hội
Lịch sử 
• Thành lập
865
• Chinh phục
954
Tiền thân
Kế tục
Northumbria
Mercia
East Anglia
Essex
Wessex
Đế quốc Bắc Hải
Hiện nay là một phần của Anh
 Đan Mạch
 Na Uy
 Ireland

Từ nguyên sửa

Danelagh được ghép bởi hai thành tố /Dane/ (Người Dani) và /Lagh/ (hiến chế), nghĩa là các đối tượng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của liên minh Danno[3].

Lịch sử sửa

Bắt đầu từ năm 800, các bộ lạc Bắc Âu từ Scandinavia liên tiếp tấn công miền duyên hải Tây Anh, nhưng thường chỉ cướp phá rồi rút. Đến năm 865, với quân số tương đối ít nhưng dưới sự chỉ huy tài tình của vua Ragnarr người Viking, vương quốc Northumbria cường thịnh chính thức bị phân rã, toàn bộ vùng Trung Anh chịu sự cai trị tạm thời của các lực lượng quân sự Viking với nhân sự khá nhỏ.

Trong vòng 10 năm sau, các thuộc địa Trung Anh gồm 15 quận Leicester, York, Nottingham, Derby, Lincoln, Essex, Cambridge, Suffolk, Norfolk, Northampton, Huntingdon, Bedford, Hertford, Middlesex, Buckinghamvương quốc Northumbria được gom chung dưới quyền điều khiển trực tiếp của liên minh Danno (thực thể mà về sau chia thành Đan Mạch, Na Uy, một phần Phổ, Thụy ĐiểnBa Lan).

Sự thống trị này được coi là khởi đầu cho thời hoàng kim của văn hóa Anglo-Saxon cùng những chuyến thám hiểm xa hơn về Bắc CựcBắc Mỹ, bởi dân Anh trước thời đại Viking nhìn chung thuần mục súc nên không biết chế tạo thuyền vượt biển hàng ngàn dặm. Vì thế, có một thời gian, ô thước kì được thủy quân Anh quốc dùng làm biểu tượng hàng hải.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ M. Pons-Sanz (2007). Norse-derived Vocabulary in late Old English Texts: Wulfstan's Works. A Case Study. Amsterdam: John Benjamins Publishing Company. tr. 71. ISBN 978-87-7674-196-9.
  2. ^ "The Old English word Dene 'Danes' usually refers to Scandinavians of any kind; most of the invaders were indeed Danish (East Norse speakers), but there were Norwegians (West Norse [speakers]) among them as well." —Lass, Roger, Old English: A Historical Linguistic Companion, p. 187, n. 12. Cambridge University Press, 1994.
  3. ^ Abrams, Lesley (2001). “Edward the Elder's Danelaw”. Trong Higham, N. J.; Hill, D. H. (biên tập). Edward the Elder 899–924. Abingdon, UK: Routledge. tr. 128. ISBN 0-415-21497-1.

Tài liệu sửa

  • Abrams, Lesley (2001). “Edward the Elder's Danelaw”. Trong Higham, N. J.; Hill, D. H. (biên tập). Edward the Elder 899–924. Abingdon, UK: Routledge. tr. 128–43. ISBN 0-415-21497-1. Discusses definitions of "Danelaw".
  • Types of Manorial Structure in the Northern Danelaw, Frank M. Stenton, London, 1910.
  • The Anglo-Saxon Chronicles, Tiger Books International version translated and collated by Anne Savage,1995.
  • Community archaeology at Thynghowe, Birklands, Sherwood Forest by Lynda Mallett, Stuart Reddish, John Baker, Stuart Brookes and Andy Gaunt; Transactions of the Thoroton Society of Nottinghamshire, Volume 116 (2012)
  • Mawer, Allen (1911). “Danelagh” . Trong Chisholm, Hugh (biên tập). Encyclopædia Britannica. 7 (ấn bản 11). Cambridge University Press. tr. 803–04.

Tư liệu sửa