Danh sách phong trào ly khai đang hoạt động

bài viết danh sách Wikimedia

Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động bao gồm các phong trào ly khai đang hoạt động ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. Tất cả các phong trào ly khai này đều là các phong trào đòi độc lập, thành lập quốc gia riêng của một tổ chức chính trị hoặc liên minh các tổ chức chính trị chủ trương ly khai vì các lý do xung đột sắc tộc, tôn giáo, chính trị, kinh tế,... Trong danh sách này sẽ bao gồm tên tổ chức chính trị (hoặc liên minh các tổ chức chính trị) chủ trương ly khai, nhà nước ly khai, nhóm vận động ly khai và quân đội ly khai (nếu có), lãnh thổ ly khai. Đây là các phong trào ly khai đang hoạt động chứ không bao gồm các phong trào ly khai không còn tồn tại. Trong số các thực thể ly khai trong danh sách này, một số muốn tái lập nhà nước từng tồn tại trong quá khứ.

Châu Á

sửa

Azerbaijan

sửa

Gruzia

sửa

Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria

sửa

Israel

sửa

Malaysia

sửa
  •   Sarawak (đã từng tồn tại)
  •   Sabah (đã từng tồn tại)
    • Nhà nước đề xuất:   Sabah
    • Nhóm vận động: BHF, SSKM[4]
    • Lãnh thổ ly khai: Bang Sabah

Nhật Bản

sửa

Cộng hòa Síp

sửa

Sri Lanka

sửa

Thái Lan

sửa

Trung Quốc

sửa

Uzbekistan

sửa
 
Qaraqalpaqstan

Châu Âu

sửa

Bosna và Hercegovina

sửa

Đan Mạch

sửa

Đức

sửa
 
Lãnh thổ Bayern.
  •   Bayern (đã từng tồn tại)
    • Dân tộc: Bayern
    • Nhà nước đề xuất:   Bayern
    • Nhóm vận động: Đảng Bayern, Trong cuộc tổng tuyển cử năm 2013, đảng này được 0,1% số phiếu
    • Lãnh thổ ly khai: Bang Bayern
  •   Saarland

Moldova

sửa

Pháp

sửa

Phần Lan

sửa

Serbia

sửa
 
Lãnh thổ Kosovo.
 
Vojvodina trong lãnh thổ Serbia

Tây Ban Nha

sửa

Ukraina

sửa

Vương quốc Anh

sửa

Châu Phi

sửa

Cameroon

sửa

Morocco

sửa

Nigeria

sửa

Senegal

sửa

Somalia

sửa

Sudan

sửa

Tanzania

sửa

Châu Mỹ

sửa

Brasil

sửa

Canada

sửa
 
Lãnh thổ Québec.

Hoa Kỳ

sửa

Châu Đại Dương

sửa

New Zealand

sửa

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Người Kurd muốn thành lập quốc gia riêng”.
  2. ^ “Phân tích về vấn đề Palestine độc lập”.
  3. ^ “Nhiều người Sarawak không muốn là 1 phần của Malaysia”.
  4. ^ “Sabah muốn không là 1 phần của Malaysia”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ “Bài phát biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma về Tây Tạng”. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  6. ^ “Đảng Independence của HK sụp đổ, có thể gây rắc rối trong khu vực”.
  7. ^ “Uzbekistan: Shadowy Group Agitates For 'Free Karakalpakstan'. Radio Free Europe/Radio Liberty. 5 tháng 4 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2009.
  8. ^ “Kóvo tuyên bố độc lập và những hệ lụy”.
  9. ^ “Tỉnh Vojvodina của Serbia gây sức ép đòi ly khai”. tuyengiao.vn. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2022.
  10. ^ “Toàn cảnh làn sóng ly khai của Catalan khỏi Tây Ban Nha”.
  11. ^ “Trang chủ của Aragon”.
  12. ^ “Venice đua đòi Crimea đòi ky khai ở Ý”.[liên kết hỏng]
  13. ^ “Nam Cameroon đòi độc lập”.
  14. ^ “Morocco "đuổi" 80 nhân viên liên hiệp quốc vì vấn đề Tây Sahara”.
  15. ^ “Trang web Biafra”.
  16. ^ “Chủ nghĩa hồi giáo cực đoan lan xuống phía đông nam châu phi”.
  17. ^ “Perambuco muốn tách khỏi Brazil”.
  18. ^ “Rio Grande do Sul muốn tách khỏi Brazil”.
  19. ^ “São Paulo muốn tách khỏi Brazil”.
  20. ^ “São Paulo muốn tách khỏi Brazil”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2019.
  21. ^ “São Paulo muốn tách khỏi Brazil”.
  22. ^ “Vùng Nam muốn tách khỏi Brazil” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp).[liên kết hỏng]
  23. ^ “Miền nam Hoa Kỳ muốn độc lập như thời nội chiến Hoa Kỳ(1861-1865)”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  24. ^ “Vài nét đặc trưng về địa lý và dân cư đảo Puerto Rico”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  25. ^ “Đảng độc lập Alaska và các hoạt động”.

Bản mẫu:Secession in Countries Bản mẫu:Irredentism

Bản mẫu:List of lists