Kali hydroxide

(Đổi hướng từ Kali hydroxit)

Potassium hydroxide (công thức hóa học: KOH) là một kiềm mạnh có tính ăn mòn, tên thông dụng là bồ tạt ăn da. Nó là một chất rắn kết tinh màu trắng, ưa ẩm và dễ hòa tan trong nước. Phần lớn các ứng dụng của chất này đều do độ phản ứng của nó đối với acid và tính ăn mòn. Năm 2005, ước tính toàn cầu sản xuất 700.000–800.000 tấn hợp chất này, con số này bằng 1% sản lượng của NaOH[3]. KOH là tiền chất của phần lớn xà phòng lỏng và mềm cũng như các hóa chất có chứa potassium khác.

Kali hydroxide
Mẫu kali hydroxide
Cấu trúc của kali hydroxide
Danh pháp IUPACPotassium hydroxide
Tên khácCaustic potash
Potash lye
Potassia
Potassium hydrate
Nhận dạng
Số CAS1310-58-3
PubChem14797
Số EINECS215-181-3
ChEBI32035
Số RTECSTT2100000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNIIWZH3C48M4T
Thuộc tính
Công thức phân tửKOH
Khối lượng mol56,10564 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng, dễ chảy
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng2,044 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 406 °C (679 K; 763 °F)
Điểm sôi 1.327 °C (1.600 K; 2.421 °F)
Độ hòa tan trong nước97 g/100 mL (0 ℃)
121 g/100 mL (25 ℃)
178 g/100 mL (100 ℃)[1], xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tanhòa tan trong alcohol, glycerol
không hòa tan trong ete, amonia lỏng
Độ axit (pKa)13,5 (0,1 M)
Chiết suất (nD)1.409
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-425 kJ·mol-1[2]
Entropy mol tiêu chuẩn So29879 J·mol-1·K-1[2]
Các nguy hiểm
MSDSICSC 0357
Phân loại của EUĂn mòn (C)
Có hại (Xn)
Chỉ mục EU019-002-00-8
NFPA 704

0
3
1
 
Chỉ dẫn RR22, R35
Chỉ dẫn S(S1/2), S26, S36/37/39, S45
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
LD50273 mg/kg (đường miệng, chuột)
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali clorat
Kali pemanganat
Cation khácLithi hydroxide
Natri hydroxide
Rubiđi hydroxide
Caesi hydroxide
Hợp chất liên quanKali oxit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tính chất sửa

Tính chất của KOH tương tự NaOH, trong thực tế NaOH được sử dụng nhiều hơn.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 86). Boca Raton (FL): CRC Press. tr. 4-80. ISBN 0-8493-0486-5.
  2. ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 0-618-94690-X.
  3. ^ H. Schultz, G. Bauer, E. Schachl, F. Hagedorn, P. Schmittinger "Potassium Compounds" in Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a22_039