Thảo luận:Hồng lâu mộng
Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Hồng lâu mộng. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Dự án bài cơ bản | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Dự án Văn học | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Hồng lâu mộng đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần từ ngày 25 tháng 3 năm 2007. Nội dung như sau: "Bạn có biết
|
Lượt xem trang hàng ngày của Hồng lâu mộng | |
Biểu đồ lẽ ra sẽ được hiển thị ở đây nhưng biểu đồ thống kê truy cập hiện đã tạm ngưng hoạt động.
Trong lúc chờ được kích hoạt lại, xem biểu đồ thống kê trực quan tại pageviews.wmcloud.org
|
Bản đã xóa
sửaTôi đề nghị xóa mục từ này vì đóng góp không có tính bách khoa. Phan Ba 08:16, ngày 23 tháng 12 năm 2005 (UTC)
Bình tĩnh, bình tĩnh. Sửa chút đã nào. Wiki đang phát triển, và wiki tiếng Việt còn quá ít ỏi. Cứ phải đưa nhiều lên đã, còn thì, làm wiki có bao giờ là đoạn kết, cát nhiều thì cơ hội đãi được nhiều vàng hơn, có phải không?Khương Việt Hà 14:15, ngày 29 tháng 3 năm 2007 (UTC)
Đã sửa tương đối đẹp và xóa bỏ nhãn "sơ khai" của bài. Dĩ nhiên, các bạn vẫn có thể tiếp tục bổ sung. Khương Việt Hà
- Câu nói của thành viên Phan Ba là về mội bản đã xóa, không phải bản mới này. Nguyễn Hữu Dụng 15:28, ngày 29 tháng 3 năm 2007 (UTC)
So sánh Hầu Lâu Mộng với Phong Thần Bảng
sửaTôi chưa thấy ưu điểm nổi bật của Hồng Lâu Mộng xin được cao nhân chỉ giúp Theo tôi nhận thấy Hồng Lâu Mộng và Phong Thần Bảng thì tôi lại thích "Phong Thần Bảng" hơn Hồng Lâu Mộng vì: 1. Tính chất đạo giáo có thể sánh ngang vơi Tây Du Ký mang tính chất Phật giáo. 2. Tính phê phán và ẩn dụ 3. Tính hiện thực nêu cao chính nghĩa. 4. Tính nhị nguyên mô tả sâu sắc nguyên lý vạn vật trong trời đất âm dương. 5. Tính hư thực: thật mà hư, hư mà thật. Vì vậy, tôi vẫn thắc mắc vì sao mà Hầu Lâu Mộng lại nằm trong "tứ đại kì thư" của văn học Trung Hoa
Bản hiện tại
sửaCám ơn các bạn đã chỉnh sửa bản mới Hồng Lâu Mộng và sự giải thích của DHN. Lúc đầu, khi chưa xem kỹ ngày tháng mà thành viên Phan Ba đề nghị xóa bỏ, tôi cũng nghĩ là các bạn xắp xóa bài này. Sau đó xem kỹ ngày tháng đề nghị xóa là ngày 23 tháng 12 năm 2005 tôi mới biết đó là bản cũ đã bị xóa rồi.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể làm phong phú nội dung của nó cho phù hợp với tầm vóc của tác phẩm được cho là kiệt tác của Văn học cổ điển Trung Quốc (ở cả nội dung và hình thức). Doanvanvung 16:13, ngày 29 tháng 3 năm 2007 (UTC)doanvanvung
"Chim mỏi về rừng" là quan điểm mới của Bác Hồ trong bài Mộ (Chiều tối) khác với quan điểm trước đây trong văn học Trung Quốc (lấy ý từ phân tích của SGK Văn học 11 xuất bản năm 2008). Các bạn tìm từ khác cho phù hợp hơn đi. Sống là chiến đấu. (thảo luận) 02:45, ngày 11 tháng 5 năm 2008 (UTC)
- Trong Hồng lâu mộng cũng có quan điểm "chim mỏi về rừng" mà: Hồi thứ 5, trong thập tứ khúc Hồng lâu mộng, bài thứ 14: Phi điểu các đầu lâm (Chim bay về rừng) có câu:
Hảo nhất tự thực tận điểu đầu lâm
Lạc liễu phiến bạch mang mang đại địa chân can tịnh!
(Như chim khi đã hết mồi
Bay về rừng thẳm đậu nơi yên lành)
Tranminh360 (thảo luận) 00:40, ngày 8 tháng 9 năm 2009 (UTC)
Hồng Lâu Mộng được viết bằng tiếng địa phương
sửaBản hiện tại ghi "Ban đầu tiểu thuyết được viết bằng tiếng Trung Quốc địa phương chứ không phải tiếng Trung Quốc cổ". Tôi không hiểu tiếng địa phương là tiếng địa phương gì? Người Nam Kinh cũng nói tiếng Quan Thoại.
Có lẽ câu này dịch ra từ wiki tiếng Anh chăng? Hồng Lâu Mộng được viết bằng bạch thoại thay vì văn ngôn. Bản tiếng Anh cũng cho biết các đoạn đối thoại sử dụng tiếng Quan Thoại Bắc Kinh.
Tôi xin phép sửa lại chi tiết này.Nguyễn Đỗ (thảo luận) 10:07, ngày 14 tháng 3 năm 2013 (UTC)
- Đồng ý. Nên dẫn được nguồn thông tin trên (viết bằng bạch thoại thay vì văn ngôn) thì thuyết phục hơn. Earthshaker (thảo luận) 10:28, ngày 14 tháng 3 năm 2013 (UTC)