Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đại học Ritsumeikan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Đã trả lại nội dung đầy đủ và tạm thời xóa link gây tranh cãi. Cách đây 1-2 năm, trang Toyota được chèn spam các loại link Toyota Viêt Nam, Toyota Vĩnh Phúc, thậm chí cửa hàng Toyota đường Giải Phóng. [[Thành viên:Tuanminh01|Tuanminh01]] ([[Thảo luận Thành viên:Tuanminh01|thảo luận]]) 13:30, ngày 10 tháng 11 năm 2018 (UTC)
:Nếu bạn Tuanminh01 thấy có hiện tượng spam link của Văn phòng VN thì bạn cứ mạnh tay cho vào blacklist. Chúng ta chỉ nên ủng hộ các đóng góp giúp ích cho kho tri thức Wikipedia, còn những lợi ích thương mại ''lộ liễu'' như thế thì không đáng hoan nghênh tí nào. <span style="color:white; text-shadow: 3px 3px 2px orange, 0 0 25px blue, 0 0 5px rgb(255, 153, 51);"><font face="Courier New"><b>[[Thành viên:Thusinhviet|Kẹo Dừa✌]]</b></font></span><sup>([[Thảo luận thành viên:Thusinhviet|nhắn cho tôi ^^]])</sup> 21:57, ngày 10 tháng 11 năm 2018 (UTC)
 
Bạn {{u|Thusinhviet}} rất tiếc không trả lời thẳng câu hỏi ở trên của tôi, từ "lộ liễu" bạn dùng tại đây thật thiếu hòa nhã, mất đi không gian thảo luận xây dựng. Để tránh phải đi vòng vo làm tốn thời gian của các bên thảo luận, như các trường hợp thảo luận khác không đi đến hồi kết. Vậy xin đưa dẫn chứng dựa trên quy định:
 
Spam chú thích là :
* Dạng sử dụng chú thích trong bài, cước chú hoặc tham khảo một cách không chính đáng hoặc không thích hợp. ''--> Có thích hợp hay không đã quá rõ ràng: đường dẫn nhằm chú thích cho các số liệu, chi tiết quan trọng''
* Spam chú thích là dạng tối ưu hóa bộ máy tìm kiếm hoặc quảng bá với những hành vi thường gặp là một người liên tục thêm một chú thích hoặc tham khảo nào đó vào '''nhiều bài viết''' khác nhau. ''--> Link này chỉ xuất hiện tại 1 bài duy nhất, nói về chính nó, theo quy định về nguồn của Wikipedia: [https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Th%C3%B4ng_tin_ki%E1%BB%83m_ch%E1%BB%A9ng_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c#Ngu%E1%BB%93n_t%E1%BB%B1_xu%E1%BA%A5t_b%E1%BA%A3n_v%C3%A0_ngu%E1%BB%93n_%C4%91%C3%A1ng_nghi_cho_c%C3%A1c_n%E1%BB%99i_dung_v%E1%BB%81_ch%C3%ADnh_c%C3%A1c_ngu%E1%BB%93n_n%C3%A0y| Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được - Nguồn tự Xuất bản và nguồn đáng nghi]: Nội dung từ các nguồn tự xuất bản và các nguồn không đáng tin cậy khác có thể được dùng làm nguồn dẫn chứng cho các thông tin về chính các nguồn đó.''
* Thường thì những bổ sung không nhằm để kiểm chứng nội dung bài viết mà để tăng số lần xuất hiện một chú thích cụ thể trong nhiều bài viết. ''--> Các đường dẫn link được dẫn nhằm chứng minh các số liệu quan trọng, đến nỗi được đánh giá là "thiếu dẫn nguồn"''.
* Các dạng spam chú thích khác còn có hành động xóa bỏ nhiều nguồn hoặc phát biểu hợp lệ trong một bài viết để thay bằng một nguồn web duy nhất, thường không đáng tin và có giá trị thấp. ''-->Thành viên nào cũng nhận thấy tôi chẳng xóa bất kỳ nguồn nào trong quá trình phát triển bài''
* Spam chú thích là một dạng tinh vi hơn của spam và '''không nên nhầm lẫn''' nó với '''các hành động bổ sung nguồn với ý đồ tốt''' là xác minh cho nội dung bài viết và giúp xây dựng bách khoa toàn thư.
 
Ý cuối cùng của quy định hướng dẫn, có lẽ gặp phải với trường hợp này, xin ''đừng nhầm lẫn bổ sung nguồn ý đồ tốt'' với ''spam chú thích''. VBậy, tôi xin nhắc lại 1 lần nữa: ''Nguồn có thông tin hữu ích hay không, có bị cấm đưa vào Wikipedia hay không. Nếu không, xin đừng di dời hay xóa.''--[[Thảo luận thành viên:ThiênĐế98|<span style="color:#C71585">&nbsp;'''✠ Tân-Vương'''&nbsp;</span>]] 23:57, ngày 10 tháng 11 năm 2018 (UTC)
Quay lại trang “Đại học Ritsumeikan”.