Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Haiti”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Công giáo Rôma: Nhớ trừ ra
n →‎Tiền thuộc địa và giai đoạn thực dân Tây Ban Nha: clean up, replaced: hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX, hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
Dòng 88:
Đảo Hispaniola, trong đó Haiti chiếm một phần ba phía tây, là một trong những hòn đảo Caribê có thổ dân [[Taíno]] - một nhánh của bộ tộc Nam Mỹ [[Arawak]]. Tên Taino cho toàn bộ đảo đã là Kiskeya. Người ta cho ràng người Taínos gọi phía tây hòn đảo là Ayiti, có nghĩa là "đất miền núi", và một phần của Ayiti họ gọi là Bohio, nghĩa là "làng giàu". Trong xã hội Taino ở quần đảo Caribê, các đơn vị lớn nhất của tổ chức chính trị đã được lãnh đạo bởi một Cacique, vì vậy thuật ngữ 'caciquedom' (tù trưởng)(caciquat trong tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha là cacicazgo) cho các xã hội có tổ chức Taino, mà thường được gọi là "thủ lĩnh". Trước khi [[Cristoforo Colombo|Christopher Columbus]] đến đây, [[đảo Hispaniola]] được chia cho các năm lãnh thổ của tù trưởng đã hình thành lâu dài: [[Marien]], [[Xaragua]], [[Maguana]], [[Higuey]], và [[Magua]]. Haiti ngày nay bao trùm gần như tất cả các lãnh thổ của hai lãnh thổ đầu tiên trong số này.
 
Haiti được nhà thám hiểm [[Cristobal Colon]] phát hiện ra vào năm 1492. Lúc đầu, [[Tây Ban Nha]] xâm chiếm phần phía Đông đảo [[La Espanola]]. Năm 1697, Tây Ban Nha nhượng lại cho [[Pháp]] phần phía Tây với tên gọi là Saint Domingue. Trong [[thế kỷ 18XVIII]], [[Saint Domingue]] xuất khẩu [[đường]], [[cacao|ca cao]], [[cà phê]] và là thuộc địa thịnh vượng nhất của [[Pháp]] tại [[châu Mỹ]].
 
Từ 1791 đến 1794, cách mạng giải phóng [[nô lệ]] nổ ra, đưa đến xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ ở Haiti. Năm 1794, [[Pháp]] chiếm lại toàn bộ đảo La Espanola. Từ 1801-1803, nhân dân Haiti nổi dậy dưới sự lãnh đạo lúc đầu của [[François Dominique Toussaint Louverture|Toussaint Louverture]] và sau đó của [[Jacques Dessalines]] đánh bại đội quân [[Napoléon Bonaparte|Napoleon]]. Năm 1804, J. Dessalines lên ngôi [[Hoàng đế]] và tuyên bố Haiti độc lập. Từ nửa cuối [[thế kỷ 19XIX]] đến đầu [[thế kỷ 20XX]], Haiti luôn bất ổn định [[chính trị]], nhiều cuộc đảo chính đã xảy ra. Từ 1915 - 1934, Mỹ chiếm đóng Haiti. Sau khi [[Hoa Kỳ|Mỹ]] rút đi, Haiti lại rơi vào tình trạng bất ổn định. Năm [[1957]], [[Francois Duvalier]] trúng cử [[Tổng thống]], thiết lập chế độ độc tài. Năm 1964, Duvalier xoá bỏ các đảng phái đối lập và tự xưng Tổng thống suốt đời. Năm 1971, Duvalier chết, con trai là [[Jean Claude Duvalier]] lên thay. Năm 1986, giới quân sự được [[Hoa Kỳ|Mỹ]] hậu thuẫn đảo chính lật đổ Duvalier (con).
 
Năm 1990, trong cuộc tổng tuyển cử tự do đầu tiên, [[Jean Bertrand Aristide]] đắc cử Tổng thống nhưng bị giới quân sự đảo chính lật đổ ([[tháng chín|tháng 9]] năm [[1991]]).Trước đòn trừng phạt bao vây [[kinh tế]] của [[Tổ chức các quốc gia châu Mỹ|Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ]] ([[Tổ chức các quốc gia châu Mỹ|OAS]]), [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] và [[Hoa Kỳ|Mỹ]], nhằm đưa Aristide trở lại cầm quyền, tướng [[Raoul Cedras]] đã buộc phải ký thoả thuận với Aristide (7/1993), nhưng giới quân sự Haiti chống đối. [[Tháng chín|Tháng 9]] năm [[1994]], Mỹ can thiệp quân sự dưới danh nghĩa LHQ, đưa Tổng thống Aristide trở lại Haiti. Từ 1996 - 2000, Tổng thống [[René Preval]] (được Aristide ủng hộ) lên cầm quyền. [[Tháng mười hai|Tháng 12]] năm [[2000]], Aristide tái đắc cử Tổng thống (nhậm chức 7/2/2001). Đầu năm [[2004]], Haiti lại rơi vào khủng hoảng [[chính trị]], Tổng thống Aristide một lần nữa bị lật đổ và đi lưu vong nước ngoài.