Nhóm ngôn ngữ Rôman

các ngôn ngữ hậu duệ của tiếng Latin thông tục

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu). Nhóm này là hậu thân của tiếng Latinh bình dân được dùng bởi các dân bản địa sau khi Đế quốc La Mã sụp đổ. Nhóm Rôman được chia ra làm ba nhánh: nhánh phía Đông, nhánh phía Nam và nhánh Ý-Tây.

Nhóm ngôn ngữ Rôman
Phân bố
địa lý
Nguồn gốc được dùng ở châu Âu; hiện nay ở đa số châu Mỹ, ngôn ngữ chính thức của một nửa các nước châu Phi và một phần của châu Đại Dương
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Ngôn ngữ nguyên thủy:Tiếng Latinh thông tục
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:roa
Linguasphere:51-(phylozone)
Glottolog:roma1334[1]
{{{mapalt}}}
Bản đồ thế giới hiển thị các quốc gia nơi ngôn ngữ Rô-man là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ chính thức

Bản đồ phân bố ngôn ngữ Rô-man ở châu Âu

Sơ đồ của Nhóm ngôn ngữ Rôman sửa

Nhóm ngôn ngữ Rôman (thuộc Ngữ hệ Ấn-Âu)

Tham khảo sửa

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Nhóm ngôn ngữ Rôman”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Liên kết ngoài sửa