Siêu cúp Nhật Bản hay Fuji Xerox Super Cup (富士ゼロックススーパーカップ Fuji zerokkusu sūpā kappu?) là một trận đấu bóng đá thường niên tại Nhật Bản được tổ chức bởi J. LeagueLiên đoàn bóng đá Nhật Bản (JFA). Đây là trận đấu mở đầu mùa giải giữa đội Vô địch J. League và đội giành Cúp Hoàng đế năm trước đó. Fuji Xerox hiện là nhà tài trợ cho giải đấu thành lập năm 1994 này. Trận đấu thường thi đấu vào cuối tháng Hai.

Siêu cúp Nhật Bản
Xerox Super Cup
Thành lập1977 (ban đầu)
1994 (tổ chức lại)
Khu vực Nhật Bản
Số đội2
Đội vô địch
hiện tại
Gamba Osaka
Câu lạc bộ
thành công nhất
Kashima Antlers
(5 lần)
Trang webTrang web chính thức

Các câu lạc bộ tham dự sửa

Thông thường thì, những câu lạc bộ dưới đây có đủ tư cách tham dự:

Tuy nhiên nếu một câu lạc bộ giành cú double danh hiệu cả vô địch J. League và Cúp Hoàng đế, đội á quân J. League sẽ tham dự. (Ghi chú: Cho tới trước mùa 2009, đội á quân Cúp Hoàng đế sẽ đá trận đấu này.)

Thể thức sửa

Địa điểm thi đấu sửa

Kết quả sửa

Năm Đội vô địch J.League Tỉ số Đội giành Cúp Hoàng đế Ngày Sân
1994 Verdy Kawasaki
2–1
Yokohama Flügels 5 tháng 3 năm 1994 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
1995 Verdy Kawasaki
2–2
(4–2)
Bellmare Hiratsuka 11 tháng 3 năm 1995
1996 Yokohama Marinos
0–2
Nagoya Grampus Eight 9 tháng 3 năm 1996
1997 Kashima Antlers
3–2
Verdy Kawasaki 5 tháng 3 năm 1997
1998 Júbilo Iwata
1–2
Kashima Antlers 14 tháng 3 năm 1998
1999 Kashima Antlers
2–1
Shimizu S-Pulse 27 tháng 2 năm 1999
2000 Júbilo Iwata
1–1
(3–2)
Nagoya Grampus Eight 4 tháng 3 năm 2000
2001 Kashima Antlers
0–3
Shimizu S-Pulse 3 tháng 3 năm 2001
2002 Kashima Antlers
1–1
(4–5)
Shimizu S-Pulse 23 tháng 2 năm 2002
2003 Júbilo Iwata
3–0
Kyoto Purple Sanga 1 tháng 3 năm 2003
2004 Yokohama F. Marinos
1–1
(2–4)
Júbilo Iwata 6 tháng 3 năm 2004
2005 Yokohama F. Marinos
2–2
(4–5)
Tokyo Verdy 1969 26 tháng 2 năm 2005 Sân vận động Nissan, Yokohama
2006 Gamba Osaka
1–3
Urawa Red Diamonds 25 tháng 2 năm 2006 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
2007 Urawa Red Diamonds
0–4
Gamba Osaka 24 tháng 2 năm 2007
2008 Kashima Antlers
2–2
(3–4)
Sanfrecce Hiroshima 1 tháng 3 năm 2008
2009 Kashima Antlers
3–0
Gamba Osaka 28 tháng 2 năm 2009
2010 Kashima Antlers
1–1
(5–3)
Gamba Osaka 27 tháng 2 năm 2010
2011 Nagoya Grampus
1–1
(3–1)
Kashima Antlers 26 tháng 2 năm 2011 Sân vận động Nissan, Yokohama
2012 Kashiwa Reysol
2–1
F.C. Tokyo 3 tháng 3 năm 2012 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
2013 Sanfrecce Hiroshima
1–0
Kashiwa Reysol 23 tháng 2 năm 2013
2014 Sanfrecce Hiroshima
2–0
Yokohama F. Marinos 22 tháng 2 năm 2014
2015 Gamba Osaka
2–0
Urawa Red Diamonds 28 tháng 2 năm 2015 Sân vận động Nissan, Yokohama
2016 Sanfrecce Hiroshima
3–1
Gamba Osaka ngày 20 tháng 2 năm 2016
2017 Kashima Antlers
3–2
Urawa Red Diamonds ngày 18 tháng 2 năm 2017

Sau khi giành Cúp Hoàng đế, Yokohama Flügels, giải thể, đội á quân, Shimizu S-Pulse, giành quyền thi đấu.
Câu lạc bộ vô địch cả J. League và Cúp Hoàng đế năm trước đó; vì thế, đội á quân Cup giành quyền thi đấu.

Siêu cúp trước đó sửa

Siêu cúp Nhật Bản cũng được tổ chức trong kỷ nguyên Giải bóng đá Nhật Bản (JSL) từ năm 1977 đến năm 1984. Tuy nhiên, nó không được tạo ra như là một trận tranh độc lập ở mùa giải thứ hai năm 1978 khi nó cũng đồng thời là trận khai mạc JSL. Những trận Siêu cúp trước diễn ra ít trang trọng như hiện nay và chỉ diễn ra trong 8 năm. Tất cả các trận đều diễn ra trên Sân vận động Quốc gia ở Tokyo trừ hai năm 1978 và 1980 được diễn ra ở Osaka.

Năm Đội vô địch JSL Tỉ số Đội giành Cúp Hoàng đế Ngày Sân
1977 Furukawa Electric
3–2
Yanmar Diesel 10 tháng 4 năm 1977 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
1978 Fujita Industries
5–1
Yanmar Diesel 2 tháng 4 năm 1978 Sân vận động Nagai, Osaka
1979 Mitsubishi Motors
0–0
(3–1)
Toyo Industries 8 tháng 4 năm 1979 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
1980 Fujita Industries
1–2
Mitsubishi Motors 6 tháng 4 năm 1980 Sân vận động Nagai, Osaka
1981 Yanmar Diesel
0–0
(3–2)
Mitsubishi Motors 5 tháng 4 năm 1981 Sân vận động Quốc gia, Tokyo
1982 Fujita Industries
2–0
NKK SC 28 tháng 3 năm 1982
1983 Mitsubishi Motors
3–0
Yamaha Motors 27 tháng 3 năm 1983
1984 Yomiuri S.C.
2–0
Nissan Motors 25 tháng 3 năm 1984

Câu lạc bộ vô địch cả JSLCúp Hoàng đế năm trước đó; vì thế, đội á quân Cup giành quyền thi đấu.

Kỷ lục sửa

Năm nghiêng chỉ Giải bóng đá Nhật Bản. Câu lạc bộ nghiêng không còn tồn tại.

Câu lạc bộ Vô địch Á quân Năm vô địch Năm á quân
Kashima Antlers
6
4
1997, 1998, 1999, 2009, 2010, 2017 2001, 2002, 2008, 2011
Urawa Red Diamonds
4
4
1979, 1980, 1983, 2006 1981, 2007, 2015, 2017
Tokyo Verdy
4
1
1984, 1994, 1995, 2005 1997
Sanfrecce Hiroshima
4
1
2008, 2013, 2014, 2016 1979
Júbilo Iwata
3
2
2000, 2003, 2004 1983, 1998
Gamba Osaka
2
4
2007, 2015 2006, 2009, 2010, 2016
Shonan Bellmare
2
2
1978, 1982 1980, 1995
Shimizu S-Pulse
2
1
2001, 2002 1999
Nagoya Grampus
2
1
1996, 2011 2000
Cerezo Osaka
1
2
1981 1977, 1978
Kashiwa Reysol
1
1
2012 2013
JEF United Chiba
1
0
1977
Yokohama F. Marinos
0
5
1984, 1996, 2004, 2005, 2014
NKK SC
0
1
1982
Yokohama Flügels
0
1
1994
Kyoto Sanga
0
1
2003
F.C. Tokyo
0
1
2012

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

Liên kết ngoài sửa

Bản mẫu:Siêu cúp Nhật Bản

Bản mẫu:Các giải đấu J.League Bản mẫu:Siêu cúp bóng đá quốc gia (AFC)