Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.


Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ. Phiên bản tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.101 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Bạn cũng có thể xây dựng một trang cá nhân và giới thiệu một chút về bản thân mình. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Tạo bài mới

Hãy kích hoạt trang nhà người mới để một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".

Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn trên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Một số trang có thể hữu ích cho bạn bao gồm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu hỏi thường gặp, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể tập sửa đổi các bài viết sẵn có bằng cách tìm đến các bài trong module "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc trong phần "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình của bạn thực chất là trang thảo luận thành viên của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận, tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết. Tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.


Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích để xây dựng Wikipedia tiếng Việt trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất nhân loại!

---SongVĩ.Bot (thảo luận) 16:38, ngày 30 tháng 8 năm 2022 (UTC)Trả lời

Tháng 1/2024 sửa

  Xin chào, và chào mừng đến với Wikipedia. Bạn đang liên tục lùi lại hoặc hủy bỏ sửa đổi của biên tập viên khác. Mặc dù có thể là cần thiết trong việc giữ nguyên phiên bản bạn thích, tuy nhiên ở trên Wikipedia thì nó được gọi là "bút chiến" và nó thường gây cản trở quá trình biên tập, cũng như tạo hiềm khích với các biên tập viên khác. Thay vì lùi lại, hãy thử thảo luận với biên tập viên đó và đạt được đồng thuận tại trang thảo luận.

Nếu các biên tập viên vẫn có hành vi bút chiến, họ sẽ bị cấm sửa đổi. Tuy nhiên, án cấm được ban hành không phải là để trừng phạt mà là để ngăn chặn sự gián đoạn do bút chiến gây ra. Đặc biệt, các biên tập viên cần đặc biệt lưu ý quy định ba lần lùi sửa, trong đó nói rằng một biên tập viên không được thực hiện quá ba lần lùi sửa trên một trang, dù là với các nội dung giống nhau hay khác nhau trong khoảng thời gian 24 giờ. Hành động bút chiến trên Wikipedia không thể được chấp nhận bởi bất kì lý do nào, và việc vi phạm quy định ba lần lùi sửa rất có thể dẫn tới mất quyền sửa đổi của bạn. Xin cảm ơn. Cỏ úa (thảo luận) 12:43, ngày 16 tháng 1 năm 2024 (UTC)Trả lời

Tháng 1/2024 sửa

  Xin chào, nhưng hình như bạn đang dính líu đến một cuộc bút chiến theo như những hồi sửa mà bạn đã thực hiện tại bài Bộ Quốc phòng (Việt Nam). Chú ý rằng quy định ba lần hồi sửa đã cấm thực hiện quá ba lần hồi sửa tại một bài có nội dung tranh cãi trong khoảng thời gian là 24 giờ. Những thành viên thực hiện hồi sửa nhiều lần trong các tranh cãi về nội dung có thể sẽ bị cấm với lý do bút chiến, thậm chí nếu họ không vi phạm quy định ba lần hồi sửa trong thực tế. Nếu bạn không đồng ý cách sửa đổi của thành viên khác trong vấn đề đó, bạn hãy dùng trang thảo luận để thảo luận vấn đề với mục tiêu cải thiện và giải quyết vấn đề và có được sự đồng thuận giữa các thành viên viết bài. Nếu cần, hãy làm theo giải quyết mâu thuẫn. Nếu bạn tiếp tục thực hiện hành động đã được cảnh báo, bạn có thể bị cấm sửa đổi trên Wikipedia. Anster (thảo luận) 12:57, ngày 29 tháng 1 năm 2024 (UTC)Trả lời