Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{Lịch sử Việt Nam}}
'''Vua Việt Nam''' là nhà cai trị nước [[Việt Nam]] độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến [[Cách mạng Tháng Tám]] năm [[1945]]. Tùy hoàn cảnh [[lịch sử]] mà Vua Việt Nam có thể mang tước hiệu và chức vụ khác nhau; ở trong nước, tước hiệu tự xưng cao nhất là [[Hoàng đế]] và thấp hơn là [[Vương (tước hiệu)|Vương]] hoặc [[Quân (tước hiệu)|Quân]]. Về chức vụ, trong [[Ngoại giao|quan hệ ngoại giao]] với [[Trung Quốc]] thì có khi được thụ phong [[Vua|Quốc vương]] hoặc Quận vương, có khi chỉ là [[Tiết độ sứ]] hay Đô thống sứ.
 
==Khái quát==
Trong huyền sử, khái niệm vua Việt Nam đã thấy ghi chép từ [[Hồng Bàng|thời Hồng Bàng]] (các [[Hùng Vương]] với nước [[Văn Lang]]), nhưng còn nhiều điểm nghi vấn mơ hồ chưa thể khẳng định rõ rệt. Sau đó, [[An Dương Vương|An Dương vương]] cướp ngôi [[Hùng (họ)|họ Hùng]] lập ra [[An Dương Vương|nhà Thục]] với nước [[Âu Lạc]] rồi [[Nhà Triệu|họ Triệu]] ([[Triệu Đà]]) lấy nước của [[An Dương Vương|nhà Thục]]. Thế nhưng, [[Hồng Bàng|Hồng Bàng thị]] là dòng dõi [[Thần Nông|Thần Nông thị]],<ref name="toanthuhungthuc">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Quyển 1|isbn=|trang=|chương=Ngoại kỷ: Hồng Bàng thị và An Dương vương|nơi xuất bản=}}</ref> Thục Phán [[An Dương Vương|An Dương vương]] là hậu duệ Khai Minh thị<ref name="toanthuhungthuc"/> còn [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] cũng là [[người Hán]]...<ref name="toanthunhatrieu">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Ngoại kỷ: Kỷ nhà Triệu|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref> Như vậy, những [[triều đại]] sơ khai đều có sự nghi vấn gây tranh cãi. Trong [[Bắc thuộc|ngàn năm Bắc thuộc]] từng trỗi dậy những chính quyền nhưng [[thời gian]] tồn tại chưa được bao lâu đã bị dẹp yên, sự nghiệp chưa ổn định lâu dài nên chưa thể cấu thành triều đại. Từ khi [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|họ Khúc]] giành lấy quyền tự chủ cho đến hết [[loạn 12 sứ quân]], danh nghĩa Việt Nam vẫn chỉ là một phiên trấn của [[Trung Quốc]] với cái tên [[Tĩnh Hải quân]], các [[nhà lãnh đạo]] Việt Nam thời tự chủ chỉ ở mức [[Tiết độ sứ]] cả trong nước và ngoại giao, đến lúc [[Ngô Quyền]] đánh đuổi quân [[Nam Hán]] mới tự xưng [[Vương (tước hiệu)|Vương]]. Bắt đầu từ đấy, vua Việt Nam mới chính thức được xác định, tuy nhiên, [[nhà Ngô]] vẫn chưa đặt [[Các tên gọi của nước Việt Nam|quốc hiệu]]. Bấy giờ bên Trung Quốc cũng đang loạn to, chính quyền trung ương còn mải lo đánh dẹp nên chưa thể nhòm ngó xuống mạn cực nam, chỉ có nước [[Nam Hán]] kế cận thỉnh thoảng xung đột mà thôi. Đến thời [[nhà Đinh]], đối với thần dân trong nước, các vua [[người Việt]] đã xưng [[hoàng đế]] và đặt quốc hiệu là [[Đại Cồ Việt]], gặp lúc [[nhà Tống]] cũng mới chấm dứt cục diện [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]] nên sai sứ sang sắc phong vua Đinh làm [[Giao Chỉ quận vương]], từ đó nền quân chủ Việt Nam mới được xác lập.{{Efn|Sách ''Thiên Nam ngữ lục'' có câu:<br>"Nước ta mở từ Đinh Tiên,<br>Trải Lê, Trần, Lý dõi truyền đến nay".}}
 
Sau các cuộc tấn công thất bại của [[nhà Tống]], [[Trung Quốc]] đã phải công nhận quyền lực của [[người Việt]] ở [[Thăng Long]]. Nước Việt được xem như một dạng [[chư hầu]] đặc biệt mà Trung Quốc không thể sáp nhập bằng vũ lực; nhưng ngược lại, người Việt cũng phải công nhận Trung Quốc là một nước lớn, về phương diện [[ngoại giao]] phải chịu lép nhường thần quyền con trời, mạng trời cao hơn cho [[Danh sách vua Trung Quốc|vua Trung Quốc]], tuy vua Việt vẫn có quyền xưng là con trời và vâng mệnh trời cai trị dân đối với dân nước Việt. Vua Việt Nam tự ví mình với [[Mặt Trời]] như vua Trung Quốc. Từ đây, mô hình chính trị Trung Hoa đã được Việt hóa và phát triển để khẳng định ngai vua ở [[Thăng Long]] là ngai vàng của '''Hoàng đế nước Nam''' trị vì "Đế quốc phương Nam" theo mệnh trời. Hệ thống triều đình của các vua nước Việt cũng tương tự các triều đình của [[Danh sách vua Trung Quốc|vua chúa Trung Quốc]], các nghi thức và danh phận của các vị quan cũng tương tự như quan lại Trung Quốc.
 
Các vị vua nước Việt đã sử dụng rất nhiều nghi thức, [[biểu tượng]] chỉ dành riêng cho vua Trung Quốc như áo long bào màu vàng có rồng năm móng, giường long sàng, ngôi cửu ngũ, khi chết thì dùng từ "băng hà" và xây lăng có đường hầm dẫn xuống huyệt. Các vua nước Việt được chính thức dùng các nghi thức đặc biệt nhạy cảm với vua Trung Quốc như thờ trời, tế trời ở [[Đàn Nam Giao triều Nguyễn|đàn Nam Giao]], được quyền cai quản các thần linh ở nước Việt, được quyền phong chức tước cho các thánh, thần, sông núi ở nước Việt, có lẽ chỉ ngoại trừ vua [[Đồng Khánh]] là vị vua Việt Nam duy nhất chịu làm em của một nữ thần mà thôi...; có vua [[Việt Nam]] còn mượn cớ đau chân để khỏi quỳ gối trước chiếu chỉ của [[Danh sách vua Trung Quốc|vua Trung Quốc]] để chứng tỏ mình không phải là cấp dưới của vua Trung Quốc. Tóm lại, các vị vua của Việt Nam là các vị vua thực sự như các vua Trung Quốc.
 
Các vua Việt Nam đã dùng gần như đầy đủ các nghi thức thần quyền quân chủ dành riêng cho vua chúa Trung Quốc, chỉ có cái khác duy nhất là quyền lực thần quyền này không được phép áp đặt lên dân Trung Quốc, ngược lại, quyền lực thần quyền của vua chúa Trung Quốc cũng không áp đặt được lên vua quan và dân nước Việt, các quan của triều đình Việt Nam thì chỉ tuân lệnh và trung thành với vua Việt Nam mà thôi.
Dòng 22:
* [[Quyền thự An Nam quốc sự]]: giai đoạn đầu [[Nhà Hậu Lê|thời Hậu Lê]].{{Efn|Ban đầu [[nhà Minh]] kiên quyết đòi [[Lê Lợi]] phải tìm hậu duệ [[nhà Trần]] để phong làm [[An Nam quốc vương]], sau do tìm mãi không thấy nên tạm thời phong Lê Lợi làm Quyền thự An Nam quốc sự, sau đến đời [[Lê Thái Tông]] mới chính thức công nhận [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] là [[An Nam quốc vương]]. Các sách sử chính thống đều ghi chép như vậy, riêng sách ''Hoàng Minh thông kỷ'' thì ghi nhận Lê Lợi được [[Minh Tuyên Tông]] phong ngay làm An Nam quốc vương.}}
* [[An Nam đô thống sứ|An Nam Đô thống sứ]]: thời [[nhà Mạc]]{{Efn|[[Mạc Đăng Dung]] được [[nhà Minh]] phong làm An Nam Đô thống sứ nhưng chưa kịp lĩnh ấn thì mất, cháu nội là [[Mạc Phúc Hải]] mới chính thức giữ chức vụ này.}} và giai đoạn đầu [[nhà Lê trung hưng]].
* [[Việt Nam quốc vương]]: giai đoạn đầu [[nhà Nguyễn]].{{Efn|Khi vua [[Minh Mạng]] mới lên ngôi đã sai sứ thần sang [[nhà Thanh]] xin phép đổi quốc hiệu là [[Nhà Nguyễn|Đại Nam]] nhưng không được chấp nhận. Năm [[1839]], nhân nhà Thanh suy yếu, [[nhà Nguyễn]] chính thức đổi quốc hiệu là [[Nhà Nguyễn|Đại Nam]], [[Đạo Quang|Thanh Tuyên Tông]] ([[Đạo Quang]]) dẫu rất tức giận nhưng còn mải tập trung binh lực để lo cuộc [[chiến tranh Nha phiến]] với [[đế quốc Anh|người Anh]] nên đành nhắm mắt làm ngơ.}}
 
Sau đây là danh sách các vị '''vua Việt Nam''' từ khi hình thành nhà nước đến hết thời kỳ [[quân chủ]]. Trong danh sách này, ngoài những vị vua còn liệt kê một số nhân vật không phải vua nhưng đã nắm giữ thực quyền cai trị tối cao lãnh đạo đất nước như: các vị Tiết độ sứ thời tự chủ, các [[chúa Trịnh]] và [[chúa Nguyễn]] thời Lê trung hưng... Những vị vua tự xưng, dù chế độ chưa thực sự ổn định nhưng do chống ngoại xâm nên cũng bỏ qua sự trung lập mà đưa vào để tôn vinh sự chính thống và độc lập dân tộc:
Dòng 30:
Kỷ Hồng Bàng hiện vẫn còn gây tranh cãi về tính chính xác và thời điểm xuất hiện. Do đó giai đoạn này được xem có tính [[truyền thuyết]] nhiều hơn.
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="khamdinhhungthuctrieu">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="toanthuhungthuc"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="toanthuhungthuc"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="toanthuhungthuc"/>
! width="20%" colspan="3" style="width:20%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;"
| || '''[[Kinh Dương Vương]]''' || ''không có'' || [[Kinh Dương Vương]]{{Efn|Kinh Dương Vương không phải thụy hiệu, do vị vua này được vua cha Đế Minh phong ở Kinh Châu và Dương Châu nên lấy đó làm vương hiệu.}}||''không có'' || [[Kinh Dương Vương|Lộc Tục]]<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Khai sáng triều đại, con thứ [[Đế Minh]], em [[Đế Ly|Đế Nghi]]|| style="text-align: right" | 2879 TCN<ref name="toanthuhungthuc"/>{{Efn|Niên đại này căn cứ theo các thư tịch xưa vì là năm đầu tiên ngang hàng với Đế Nghi của Thần Nông thị, gần đây qua khảo cổ học xác định có thể Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân là liên minh nhiều bộ lạc thay phiên nhau truyền nối qua nhiều đời chớ không phải chỉ là một nhân vật như trong huyền sử.}}|| style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Lạc Long Quân & Âu Cơ - Tết 2009.jpg|40px|border]] || '''[[Lạc Long Quân]]''' || ''không có'' || [[Lạc Long Quân]]{{Efn|[[Lạc Long Quân]] không phải [[thụy hiệu]], do làm thủ lĩnh của người [[Lạc Việt]] cộng thêm [[Con Rồng cháu Tiên|truyền thuyết tiên rồng]] nên người đời sau lấy đó truy tôn làm vương hiệu.}}||''không có'' || [[Lạc Long Quân|Sùng Lãm]]<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Con Kinh Dương Vương || style="text-align: right" | ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ I|Hùng Vương (I)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương]]{{efn|name=hungvuong|Hùng Vương không phải thụy hiệu, Hùng là họ Vương là vua... thụy hiệu là những chữ đặt giữa hai chữ này, trong "Thế thứ các triều vua Việt Nam" của Nguyễn Khắc Thuần căn cứ Ngọc phả ở đền Hùng có ghi chép lại đầy đủ các thụy hiệu của những vị vua này.}} || ''không có'' || ''không rõ'' || Con trưởng Lạc Long Quân || style="text-align: right" |[[Thế kỷ 7 TCN|TK VII TCN]]{{Efn|Theo sách [[Đại Việt sử lược]] thì đời Chu Trang Vương (696 TCN-682 TCN) có người ở bộ Gia Ninh có dị nhân dùng xảo thuật thu phục các bộ lạc khác, tự xưng là Hùng Vương.}}<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=Cơ sở Văn hóa Việt Nam|tác giả=[[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] (chủ biên)|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Giáo dục|năm=2011|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=125|chương=|nơi xuất bản=Hà Nội|tác giả 2=Tô Ngọc Thanh|tác giả 3=Nguyễn Chí Bền|tác giả 4=Lâm Thị Mỹ Dung|tác giả 5=Trần Túy Anh}}</ref><ref>{{Chú thích sách|tựa đề=Đại cương Lịch sử Việt Nam|tác giả=Trương Hữu Quýnh (chủ biên)|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Giáo dục|năm=2008|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=47|chương=|nơi xuất bản=Hà Nội|tác giả 2=Phan Đại Doãn|tác giả 3=Nguyễn Cảnh Minh}}</ref>|| style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ II|Hùng Vương (II)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Hiền Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ III|Hùng Vương (III)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Lân Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ IV|Hùng Vương (IV)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Diệp Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| ||'''[[Hùng Vương (V)]]'''
|''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Hi Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Mausoleum of Hung King.JPG|40px|border]] || '''[[Hùng Vương thứ VI|Hùng Vương (VI)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Huy Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' ||Con trai Hùng Vương thứ V
| style="text-align: right" | ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lang Liêu|Hùng Vương (VII)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Chiêu Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || [[Lang Liêu]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodaknong.org.vn/di-san-truyen-thong/huyen-tich-chuyen-tinh-lang-lieu-ngoc-tieu-22945.html|tiêu đề=Huyền tích chuyện tình Lang Liêu - Ngọc Tiêu|ngày tháng=2013-04-18|website=Đắk Nông Online|tác giả 1=TH}}</ref>|| Con trai Hùng Vương thứ VI || style="text-align: right" | ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ VIII|Hùng Vương (VIII)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Vĩ Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ IX|Hùng Vương (IX)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Định Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ X|Hùng Vương (X)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Hi Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XI|Hùng Vương (XI)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Trinh Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XII|Hùng Vương (XII)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Vũ Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XIII|Hùng Vương (XIII)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Việt Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XIV|Hùng Vương (XIV)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Anh Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XV|Hùng Vương (XV)]]''' || ''không có'' || [[Hùng Vương|Hùng Triêu Vương]]{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XVI|Hùng Vương (XVI)]]''' || ''không có'' || Hùng Tạo Vương ||''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hùng Vương thứ XVII|Hùng Vương (XVII)]]''' || '''không có''' || Hùng Nghị Vương{{efn|name=hungvuong}} || ''không có'' || ''không rõ'' || || style="text-align: right"| ? ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | ?
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || Hùng Vương
(XVIII)
Dòng 108:
=== Nhà Thục (257–208 TCN, hoặc 207–179 TCN) ===
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:30%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="15%" colspan="3" style="width:15%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:AnDuongVuong.jpg|40px|border]] || '''[[An Dương Vương]]''' || ''không có'' || An Dương Vương{{Efn|An Dương Vương không phải thụy hiệu, theo cổ sử thì sau khi Thục Phán lấy nước của Hùng Vương đã tự xưng là An Dương Vương.}}||''không có'' || [[An Dương Vương|Thục Phán]]<br/>(蜀泮)|| Hậu duệ Khai Minh thị nước [[Cổ Thục|Thục]] thời [[Xuân Thu]] [[Chiến Quốc]],<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>, con [[Thục Chế]].<ref>[https://chientranhvietnam.wordpress.com/2013/09/12/vande-thucphan-anduongvuong-trong-lichsu-vietnam/ ''Vấn đề Thục Phán – An Dương Vương trong lịch sử Việt Nam''] Chiến tranh Việt Nam, cổng thông tin tư liệu về Chiến tranh Việt Nam - Tháng Chín 12, 2013.</ref>. || 257 – 208TCN<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/><br>hoặc 207 – 179TCN<ref name="sukynamviet">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]]|tác giả=[[Tư Mã Thiên]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nam Việt uý Đà liệt truyện|nơi xuất bản=}}</ref>
|}
 
=== [[Nhà Triệu]] (204–111 TCN) ===
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="toanthunhatrieu"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="toanthunhatrieu"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="sukynamviet"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Zhao Tuo(Heyuan).JPG|40px|border]] || '''[[Triệu Vũ Vương]]'''<ref name="toanthunhatrieu"/> || ''không có''{{Efn|Triệu Đà tự Bá Uy, đương thời tự xưng là Nam Hải lão phu.}}|| [[Triệu Vũ Vương|Vũ Vương]]<br>[[Triệu Vũ Vương|Vũ Đế]]{{Efn|Ban đầu Triệu Đà xưng vương, sau khi Hán Cao Tổ băng hà thì xưng đế. Tuy nhiên, nhà Hán sai Lục Giả sang chiêu dụ nên Triệu Đà đã bỏ đế hiệu, đến đời Trần mới truy thụy hiệu cho ông là Khai Thiên Thể Đạo Thánh Vũ Thần Triết Hoàng Đế.}}||''không có'' || [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]]<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Dòng dõi nước Triệu thời Chiến Quốc, khai sáng triều đại.{{Efn|Theo ghi chép trong cuốn Triệu thị thế phổ thì Triệu Đà là con của [[Triệu U Mục Vương]], sau khi nước Triệu mất thì làm quan cho nhà Tần.}}|| style="text-align: right" | 204 || style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 137TCN
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Si lü yu yi.JPG|40px|border]] || '''[[Triệu Văn Vương]]'''<ref name="toanthunhatrieu"/> || ''không có'' || [[Triệu Văn Vương|Văn Vương]]<br>[[Triệu Văn Vương|Văn Đế]]{{Efn|Đối với nhà Hán, Triệu Hồ xưng vương nhưng gần đây ngành khảo cổ học tìm thấy trong lăng mộ của vị vua này có con dấu gọi là "văn đế hành tỷ", như vậy trong nước Triệu Mạt cũng tự xưng đế.}}||''không có'' || Triệu Hồ<ref name="sukynamviet"/><br>Triệu Muội<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/>|| Cháu nội Triệu Đà, con [[Trọng Thủy|Triệu Trọng Thủy]]. || style="text-align: right" | 137 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 125TCN
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Triệu Minh Vương]]'''<ref name="toanthunhatrieu"/> || ''không có'' || [[Minh Vương]] || ''không có'' || Triệu Anh Tề<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Con Triệu Hồ || style="text-align: right" | 125 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 113TCN
|- style="height:50px;"
| || '''[[Triệu Ai Vương]]'''<ref name="toanthunhatrieu"/> || ''không có'' || [[Triệu Ai Vương|Ai Vương]] || ''không có'' || Triệu Hưng<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Con thứ Triệu Anh Tề || style="text-align: right" | 113 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 112TCN
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Triệu Dương Vương]]'''<ref name="toanthunhatrieu"/> || ''không có'' || [[Dương vương]]<br>Thuật Dương Vương<br>Vệ Dương vương<br>Vệ Dương hầu{{Efn|Thuật Dương vương, Vệ Dương vương hay Vệ Dương hầu thực ra đều không phải thụy hiệu, chỉ là tước hiệu của vị vua này.}}||''không có'' || Triệu Kiến Đức<ref name="khamdinhhungthuctrieu"/> || Con trưởng Triệu Anh Tề, anh Triệu Hưng. || style="text-align: right" | 112 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 111TCN
|}
Dòng 150:
 
=== Trưng Nữ Vương (40–43) ===
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="toanthutrungvuong"/>
! width style="width:30%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="toanthutrungvuong"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="toanthutrungvuong">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Ngoại kỷ: Quyển 3|isbn=|trang=|chương=Trưng Nữ Vương|nơi xuất bản=}}</ref>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="khamdinhtienbien2">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 2|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:HaiBaTrung.JPG|40px|border]] || '''[[Hai Bà Trưng|Trưng Vương]]'''<ref name="khamdinhtienbien2"/> || ''không có'' || Trinh Linh Chi Phu Nhân{{Efn|Tôn hiệu này của Trưng Trắc do vua Lý Anh Tông truy tặng, đến đời vua Trần Anh Tông tái truy tặng thêm tôn hiệu nữa là Uy Liệt Thuần Trinh Phu Nhân}}||''không có'' || [[Trưng Trắc]]<ref name="toanthutrungvuong"/><br>(徵側)<br>Lạc Trắc<ref name="toanthutrungvuong"/> ||Vợ [[Thi Sách]], sáng lập triều đại || style="text-align: right" | 40 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 43
|}
Dòng 167:
=== [[Nhà Tiền Lý]] và Triệu Việt Vương (544–603) ===
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="toanthutienly">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Ngoại kỷ: Quyển 4|isbn=|trang=|chương=Kỷ nhà Tiền Lý|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="toanthutienly"/>
! width style="width:30%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Emperor Ly Nam De.jpg|35px]] || '''[[Lý Nam Đế]]''' || ''không có'' || Nam Đế,<br>Nam Việt Đế{{Efn|Nam Việt Đế không phải thụy hiệu, là Lý Bí tự xưng đế hiệu trong thời gian trị vì, sử sách thường gọi là Lý Nam Đế.}}|| Thiên Đức (544–548)<ref name="toanthutienly"/>||[[Lý Nam Đế|Lý Bí]]<ref name="toanthutienly"/><br> Lý Bôn<ref name="toanthutienly"/><br>(李賁)|| Nổi dậy tự lập, khai sáng triều đại<ref name="khamdinh4">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 4|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| style="text-align: right" | 544<ref name="toanthutienly"/> ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 548<ref name="toanthutienly"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Cuathanphu2.jpg|40px]]|| '''[[Triệu Việt Vương]]'''{{Efn|Triệu Việt Vương được Lý Nam Đế trao toàn bộ quyền hành trong tình cảnh bị quân Lương truy kích đến đường cùng, do ông là người khác họ nên sử sách thường tách thành một triều đại riêng biệt xen kẽ giữa Tiền Lý Nam Đế và Hậu Lý Nam Đế.}}||''không có'' || Nam Việt Quốc Vương,<br>Dạ Trạch Vương{{Efn|Triệu Việt Vương không có thụy hiệu, Nam Việt Quốc Vương là do ông tự xưng, còn Dạ Trạch Vương là do nhân dân tôn xưng bởi ông đóng quân ở đầm Dạ Trạch mà cầm cự rồi đánh đuổi được quân Lương. Sau này vua Trần Nhân Tông truy tặng ông là Minh Đạo Khai Cơ Hoàng Đế, đến vua Trần Anh Tông gia phong thêm 4 chữ Thánh Liệt Thần Vũ.}}<br>Thần Vũ Hoàng Đế||''không có''<ref name="toanthutienly"/> || [[Triệu Việt Vương|Triệu Quang Phục]]<ref name="khamdinh4"/><br>(趙光復) || Con Thái phó [[Triệu Túc]], được Lý Nam Đế giao toàn bộ quyền hành.<ref name="khamdinh4"/>|| style="text-align: right" | 548 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 571<ref name="toanthutienly"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lý Thiên Bảo|Đào Lang Vương]]'''{{Efn|Sau khi Lý Bí mất, quyền hành giao cho Triệu Quang Phục. Người anh ruột của ông là Lý Thiên Bảo không phục đã tự lập, xưng Đào Lang Vương, đặt quốc hiệu là Dã Năng ở phía nam nước Vạn Xuân.}}||''không có'' || ''không có''<ref name="toanthutienly"/> || ''không có''<ref name="toanthutienly"/> || [[Lý Thiên Bảo]]<ref name="toanthutienly"/> || Anh trai Lý Nam Đế<ref name="toanthutienly"/>|| style="text-align: right" | 549 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 555<ref name="toanthutienly"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Hậu Lý Nam Đế]]'''{{Efn|Lý Thiên Bảo bị quân Lương đánh bại chạy đến Dã Năng lập quốc gia riêng, do không có con nối nên dân chúng lập người trong họ là Lý Phật Tử kế vị.}}||''không có'' || Nam Đế{{Efn|Nam Đế không phải thụy hiệu, vì Lý Phật Tử cho rằng mình là người kế tục sự nghiệp của Lý Nam Đế nên mới tự xưng như vậy. Đời vua Trần Nhân Tông sách phong Anh Liệt Trọng Uy Nhân Hiếu Hoàng Đế, đến đời vua Trần Minh Tông lại gia tặng bốn chữ Khâm Minh Thánh Vũ}}<br>Anh Liệt Nhân Hiếu Khâm Minh Thánh Vũ Hoàng Đế ||''không có''<ref name="toanthutienly"/> || [[Hậu Lý Nam Đế|Lý Phật Tử]]<ref name="khamdinh4"/><br>(李佛子) || Người trong họ Lý Nam Đế<ref name="khamdinh4"/>|| style="text-align: right" | 555{{Efn|Năm 555, Lý Phật Tử nối ngôi Lý Thiên Bảo làm vua nước Dã Năng. Đến năm 571, đánh bại Triệu Việt Vương sát nhập hai quốc gia làm một mối.}}|| style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 602<ref name="toanthutienly"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lý Sư Lợi]]'''{{Efn|Trong các sử sách chính thống không nhắc tới vị vua này, tuy nhiên [[Việt điện u linh tập]] của [[Lý Tế Xuyên]] lại nói sau khi Hậu Lý Nam Đế băng hà, con là Sư Lợi kế vị được vài năm thì bị tướng Lưu Phương của nhà Tùy đánh bại.}}||''không có''<ref name="vietdienhaunamde">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Việt điện u linh tập]]|tác giả=Lý Tế Xuyên|nhà xuất bản=|năm=1329|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Hậu Lý Nam Đế|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="vietdienhaunamde"/> || ''không có''<ref name="vietdienhaunamde"/> || [[Lý Sư Lợi]]<ref name="vietdienhaunamde"/> || Con Hậu Lý Nam Đế<ref name="vietdienhaunamde"/>|| style="text-align: right" | 602 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 603
|}
 
=== Họ Mai (713–723) ===
{| class="wikitable sortable mw-collapsible" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|+
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="khamdinh4" />
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! colspan="3" width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:Mai Hac De temple gate in 2014.jpg|không khung|52x52px]]||'''[[Mai Hắc Đế]]'''<ref name="toanthutuyduong">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Ngoại kỷ: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=Kỷ thuộc Tuỳ Đường|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''|| Đại Đế,<br>Hắc Đế{{Efn|Hắc Đế và Đại Đế đều không phải thụy hiệu, Hắc Đế do Mai Thúc Loan tự xưng bởi ông mệnh Thủy cộng với yếu tố nước da đen, Đại Đế do người đời tôn xưng.}}||''không có''||[[Mai Hắc Đế|Mai Thúc Loan]],<ref name="toanthutuyduong" /><br>(梅叔鸞)<br>Mai Huyền Thành,<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Cựu Đường thư]]|tác giả=[[Lưu Hú]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Dương Tư Húc truyện|nơi xuất bản=}}</ref><br>Mai Lập Thành,<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Tân Đường thư]]|tác giả=[[Âu Dương Tu]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Dương Tư Húc truyện|nơi xuất bản=}}</ref><br>Mai Thúc Yên,<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Tư trị thông giám]]|tác giả=[[Tư Mã Quang]]|nhà xuất bản=|năm=1084|trích dẫn=|cuốn=Đường kỷ: Quyển 212|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>Mai Phượng.{{Efn|Theo sách Tân Đính Hiệu Bình Việt Điện U Linh thì tên thật của Mai Đại Đế là Mai Phượng, Thúc Loan chỉ là tên tự.}}|| Con Mai Hoàn, sáng lập triều đại. || style="text-align: right" |713'{{Efn|Theo Tân Đường thư, Dương Tư Húc truyện thì khoảng năm Khai Nguyên (713-741) có tướng giặc là Mai Thúc Loan ở Giao Châu làm loạn tự xưng Hắc Đế, tuy nhiên không rõ chính xác năm nào.}}|| style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 722<ref name="toanthutuyduong" />
|- style="height:50px;"
| ||'''[[Mai Thiếu Đế]]'''{{Efn|Mai Thiếu Đế và Bạch Đầu Đế là 2 nhân vật không có trong chính sử, theo truyền thuyết dân gian sau khi Mai Hắc Đế bại trận thì 2 người con là Mai Thiếu Đế và Bạch Đầu Đế lần lượt lên thay thế nhưng chỉ được ít lâu thì bị quân Đường đánh bại.|name=mai}}||''không có''||''không có''||''không có''||[[Mai Thúc Huy]],<br>Mai Bảo Sơn || Con út Mai Hắc Đế, em song sinh với Bạch Đầu Đế. || style="text-align: right" | 722 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 723
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||'''[[Bạch Đầu Đế]]'''{{Efn|name=mai}}||''không có''||''không có''||''không có''||[[Bạch Đầu Đế|Mai Kỳ Sơn]]|| Con thứ hai Mai Hắc Đế, anh song sinh với Mai Thiếu Đế. || style="text-align: right" | 723 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 723
|}
Dòng 211:
 
=== Họ Phùng (779–791) ===
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thủ lĩnh<ref name="toanthutuyduong"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy<ref name="toanthutuyduong"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="toanthutuyduong"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:TuongPhungHung.jpg|40px|border]] || '''[[Phùng Hưng]]'''{{Efn|Phùng Hưng chỉ xưng là Đô Quân, tuy nhiên vì là khởi nghĩa chống nhà Đường và thực tế đã cầm quyền trị nước một thời gian nên cũng được xếp vào hàng vua Việt Nam.}}||''không có'' || [[Phùng Hưng|Bố Cái Đại Vương]]{{Efn|Bố Cái Đại vương không phải thụy hiệu, là tôn hiệu do Phùng An truy tôn sau khi cha mất, đời nhà Trần truy tặng thêm mấy chữ Phù Hữu Chương Tín Sùng Nghĩa.}}||''không có'' || [[Phùng Hưng]]<br>(馮興),<br>Phùng Cự Lão || con Phùng Hạp Khanh, thế tập Biên Khố Di Tù Trưởng || style="text-align: right"| 766{{Efn|Phùng Hưng nổi dậy khoảng những năm Đại Lịch (766-779) nhưng còn phải giằng co chiến sự với Cao Chính Bình trong thời gian dài, đến khi giành được chính quyền thì ở ngôi chưa được bao lâu đã mất.}}|| style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 791<ref name="toanthutuyduong"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Phùng An]]'''{{Efn|Sau khi Phùng Hưng mất, em là Phùng Hải và con là Phùng An chống phá lẫn nhau, sau đó Phùng An đánh bại Phùng Hải và được lập làm Đô Phủ Quân.}}||''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || [[Phùng An]] || con Phùng Hưng || style="text-align: right"| 791 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 791
|}
Dòng 230:
 
=== [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|Họ Khúc]] (905–923) hoặc (905–930) ===
{| class="wikitable sortable" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|+
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tiết độ sứ<ref name="cuongmuc5">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| <!-- Chú thích hóa: [[Tập tin:KhucThuaDu.jpg|40px|border]] --> || '''[[Khúc Thừa Dụ|Khúc Tiên Chủ]]'''{{Efn|Các nhà lãnh đạo họ Khúc, họ Dương và họ Kiều chỉ xưng Tiết độ sứ chứ không xưng vương xưng đế, do đó không được xem là vua. Tuy nhiên, họ có trách nhiệm như một vị vua, do đó cũng được xếp trong danh sách vua Việt Nam.|name=khuc}}||[[Khúc Thừa Dụ|Tiên Chủ]]{{Efn|Những tôn hiệu này đều do nhà bác học Lê Quý Đôn viết sách Vân Đại loại ngữ chua vào, đương thời các Tiết độ sứ họ Khúc trên danh nghĩa vẫn chỉ là quan lại đứng đầu phiên trấn thời Ngũ Đại.|name=vandailoaingu}}||[[Tiên Vương]] || ''không có'' || [[Khúc Thừa Dụ]]<ref name="cuongmuc5"/><br>(曲承裕) || Mở màn nền tự chủ<ref name="cuongmuc5"/> || style="text-align: right"| 905 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 907<ref name="cuongmuc5"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Khúc Hạo|Khúc Trung Chủ]]'''{{Efn|name=khuc}}||[[Khúc Hạo|Trung Chủ]]{{Efn|name=vandailoaingu}}||''[[Trung Vương]]'' || ''không có'' || [[Khúc Hạo]],<ref name="cuongmuc5"/><br>(曲顥)<br> Khúc Thừa Hạo<ref name="toanthunambac">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Ngoại kỷ: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=Kỷ Nam Bắc phân tranh|nơi xuất bản=}}</ref>|| Con Khúc Thừa Dụ<ref name="cuongmuc5"/>|| style="text-align: right" | 907 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 917<ref name="cuongmuc5"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Khúc Thừa Mỹ|Khúc Hậu Chủ]]'''{{Efn|name=khuc}}||[[Khúc Thừa Mỹ|Hậu Chủ]]{{Efn|name=vandailoaingu}}||[[Hậu Vương]] || ''không có'' || [[Khúc Thừa Mỹ]]<ref name="toanthunambac"/><br>(曲承美)<br>Khúc Toàn Mỹ || Con Khúc Hạo<ref name="toanthunambac"/>|| style="text-align: right" | 917 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 923<ref name="toanthunambac"/><br>930<ref name="tanngudainamhan">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Tân Ngũ Đại sử]]|tác giả=[[Âu Dương Tu]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Thế gia: Quyển 5 - Nam Hán thế gia|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|}
 
=== Họ Dương (931–937) ===
{| class="wikitable sortable" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tiết độ sứ<ref name="toanthunambac"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu<ref name="toanthunambac"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="cuongmuc5"/>
! width="15%" colspan="3" style="width:15%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="cuongmuc5"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Dương Đình Nghệ|Dương Chính Công]]'''{{Efn|name=khuc}}||''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || [[Dương Đình Nghệ]],<ref name="cuongmuc5"/><br>(楊廷藝)<br>Dương Diên Nghệ<ref name="cuungudainamhan">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Cựu Ngũ Đại sử]]|tác giả=[[Tiết Cư Chính]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>(楊筵藝)|| Khôi phục nền tự chủ; nha tướng của Khúc Hạo || style="text-align: right"| 931 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 937
|}
 
=== Họ Kiều (937–938) ===
{| class="wikitable sortable" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|+
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tiết độ sứ<ref name="toanthunambac"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu<ref name="toanthunambac"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="cuongmuc5"/>
! width="15%" colspan="3" style="width:15%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="cuongmuc5"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Kiều Công Tiễn]]'''{{Efn|name=khuc}}||''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || [[Kiều Công Tiễn]],<ref name="toanthunambac"/><br>9矯公羨)<br>Kiểu Công Tiễn,<ref name="cuongmuc5"/><br>Kiểu Công Hạo,<ref name="cuungudainamhan"/> || Con nuôi và nha tướng của Dương Đình Nghệ || style="text-align: right" | 937 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 938
|}
Dòng 283:
{{Triều đại Việt Nam}}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Ngô]] và Dương Tam Kha (939–966) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| width style="width:2%"; style="background:#FFBF00ffbf00;" |
| widthstyle="width:98%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|965
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu<ref name="toanthunambac"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="cuongmuc5"/>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="cuongmuc5"/>
! width="15%" colspan="3" style="width:15%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="cuongmuc5"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Tượng Ngô Quyền.jpg|40px|border]] || '''[[Tiền Ngô Vương]]''' || [[Tiên Chủ]] || ''không có'' || ''không có'' || [[Ngô Quyền]]<ref name="cuongmuc5"/>
|Sáng lập triều đại; nha tướng và con rể Dương Đình Nghệ
| style="text-align: right" | 939 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 944
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Dương Bình Vương]]'''{{Efn|Dương Tam Kha là vị vua xen giữa Tiền Ngô Vương và Hậu Ngô Vương, sử sách ngày xưa không công nhận là vua chính thống nhà Ngô.}}||''không có'' || Trương Dương Công{{Efn|Trương Dương Công không phải thụy hiệu, là tước hiệu sau khi Dương Tam Kha bị Nam Tấn Vương phế truất giáng xuống.}}||''không có'' || [[Dương Tam Kha]],<ref name="cuongmuc5"/><br>Dương Chủ Tướng,<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử lược]]|tác giả=''khuyết danh''|nhà xuất bản=|năm=1377|trích dẫn=|cuốn=Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>Dương Thiệu Hồng<ref name="tongannam">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Tống sử]]|tác giả=[[Thoát Thoát]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Liệt truyện: Quyển 247 - Ngoại quốc tứ|isbn=|trang=|chương=An Nam truyện|nơi xuất bản=}}</ref>
|Con trai Dương Đình Nghệ
| style="text-align: right" | 944 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 950
|- style="height:50px;"
| || '''[[Thiên Sách Vương]]'''{{Efn|Thiên Sách Vương và Nam Tấn Vương được gọi là Hậu Ngô Vương, đây là trường hợp hy hữu trong lịch sử bởi một triều đại có 2 vị vua đồng trị vì|name=haungovuong}}||''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || [[Ngô Xương Ngập]]<ref name="cuongmuc5"/>
|Con trưởng Ngô Quyền
| style="text-align: right" | 951 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 954
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Nam Tấn Vương]]'''{{Efn|name=haungovuong}}||''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || Ngô Xương Tấn,<ref name="tanngudainamhan"/><br>[[Ngô Xương Văn]]<ref name="cuongmuc5"/>
|Con thứ Ngô Quyền
| style="text-align: right" | 950 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 965
|- style="height:50px;"
| || '''[[Ngô Xương Xí|Ngô Sứ Quân]]'''<ref>[https://vi.wikisource.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_s%E1%BB%AD_l%C6%B0%E1%BB%A3c/Quy%E1%BB%83n_I/Ph%E1%BA%A7n_III/Ch%C6%B0%C6%A1ng_I ''Việt Nam sử lược/Quyển I/Phần III/Chương I - mục Thập Nhị Sứ Quân'']</ref> || ''không có'' || ''không có'' || ''không có'' || [[Ngô Xương Xí]]<ref name="cuongmuc5"/>
|Con Ngô Xương Ngập
Hàng 330 ⟶ 331:
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Đinh]] (968–980) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:2%;" |
| width style="width:1%"; style="background:#9ACD329acd32;" |
| widthstyle="width:97%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|968
|980
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="khamdinh6">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 6|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="khamdinh6"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="khamdinh6"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="khamdinh6"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="khamdinh6"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:VuaDinhTienHoang.jpg|40px|border]] || '''[[Đinh Tiên Hoàng]]'''{{Efn|Đinh Bộ Lĩnh ở trong nước tự xưng Hoàng Đế đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, nhà Tống phong làm Giao Chỉ quận vương, chính thức xác lập nền quân chủ Việt Nam}}||''không có'' || [[Tiên Đế|Tiên Hoàng Đế]]{{Efn|Tiên Hoàng Đế là tôn hiệu do Lê Văn Hưu truy tặng trong bộ Đại Việt sử ký, không phải là thụy hiệu, đương thời Đinh Tiên Hoàng được bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế}}<br>Đại Thắng Minh Hoàng Đế || Thái Bình (970-979) || [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh Bộ Lĩnh]],<ref name="khamdinh6"/><br>Đinh Hoàn{{Efn|Bộ lĩnh chỉ là chức vụ do Sứ quân Trần Lãm phong tặng, theo Đại Việt sử lược ghi chép thì tên thật của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Hoàn}}
|Sáng lập triều đại; con nuôi Sứ quân [[Trần Lãm|Trần Minh Công]]
| style="text-align: right" | 968 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 979
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Dinhtoan.jpg|40px|border]] || '''[[Đinh Phế Đế]]'''{{Efn|Sau khi mất ngôi, Đinh Toàn bị Lê Đại Hành giáng xuống làm Vệ Vương.}}||''không có'' || [[Phế Đế]]{{Efn|Phế đế không phải thụy hiệu, là tôn hiệu do các sử gia chua vào khi viết về các vị vua bị phế truất.|name=phede}}<br>[[Thiếu Đế]]|| Thái Bình{{Efn|Dùng tiếp niên hiệu cũ.|name=nienhieucu}} (979-980) || Đinh Toàn,<ref name="khamdinh6"/><br>Đinh Tuệ<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Việt Nam sử lược]]|tác giả=[[Trần Trọng Kim]]|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Trung Bắc Tân Văn|năm=1920|trích dẫn=|cuốn=Quyển 1 - Phần 3 - Chương 2|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|Con út Đinh Tiên Hoàng
Hàng 366 ⟶ 368:
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
 
=== [[Nhà Tiền Lê]] (980–1009) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:3%;" |
| width style="width:3%"; style="background:#1E90FF1e90ff;" |
| widthstyle="width:94%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|980
|1009
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="khamdinh6"/>
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="toanthubanky1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="khamdinh6"/>
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="khamdinh6"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="khamdinh6"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="khamdinh6"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Le Dai Hanh.jpg|40px|border]] || '''[[Lê Đại Hành]]'''{{Efn|Sau khi Lê Đại Hành băng hà, nhà Tống sai sứ sang truy phong ông làm Nam Việt Vương.}}||''không có''{{Efn|Lê Đại Hành không có miếu hiệu, được bề tôi dâng tôn hiệu: Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng Bình Chí Nhân Quảng Hiếu Hoàng Đế.}}|| Đại Hành Hoàng Đế{{Efn|Thiên tử khi mới băng hà, chưa táng vào sơn lăng, thì gọi là Đại Hành Hoàng Đế. Ở đây khi Lê Hoàn mới mất, các con còn mải tranh ngôi mà chưa đặt thụy hiệu cho cha.}}<br>Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng Bình Chí Nhân Quảng Hiếu Hoàng đế|| Thiên Phúc (980–988)<br> Hưng Thống (989–993)<br> Ứng Thiên (994–1005) ||[[Lê Đại Hành|Lê Hoàn]]<ref name="toanthubanky1"/>
|Sáng lập triều đại, Phó vương nhiếp chính thời Đinh Phế Đế
| style="text-align: right" | 980 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1005
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Trung Tông (Tiền Lê)|Lê Trung Tông]]''' || [[Trung Tông]] || ''không có'' || Ứng Thiên{{Efn|name=nienhieucu}} (1005–1005) ||[[Lê Trung Tông (Tiền Lê)|Lê Long Việt]]<ref name="toanthubanky1"/>
|Con thứ Lê Đại Hành
| style="text-align: right" | 1005 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1005
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Lelongdinh.jpg|40px|border]] || '''[[Lê Long Đĩnh|Lê Ngọa Triều]]''' || ''không có''{{Efn|Vua Lê Ngọa Triều không có miếu hiệu, bề tôi dâng tôn hiệu: Khai Thiên Ứng Vận Thánh Vân Thần Vũ Tắc Thiên Sùng Đạo Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng Đế.}}|| Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn Thần Vũ Tắc Thiên Sùng Đạo Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng Đế<br>Ngọa Triều Hoàng Đế{{Efn|Ngọa Triều là do Lý Thái Tổ đặt bởi vị vua này bị bệnh trĩ phải nằm trên long sàng để thiết triều, không phải thụy hiệu chính thức, những vị vua cuối cùng đa phần không có thụy hiệu.}}|| Ứng Thiên{{Efn|name=nienhieucu}} (1005–1007)<br>Cảnh Thụy (1008–1009) ||[[Lê Long Đĩnh]],<ref name="khamdinh6"/><br>Lê Chí Trung<ref name="tongannam"/>
|Con thứ năm Lê Đại Hành
Hàng 407 ⟶ 410:
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Lý]] (1009–1225) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:6%;" |
| width style="width:21%"; style="background:#ACE1AFace1af;" |
| widthstyle="width:73%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1010
|1226
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| class="wikitable" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|+
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:38%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! colspan="3" width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Tượng Lý Thái Tổ.jpg|40px|border]]||'''[[Lý Thái Tổ]]'''{{Efn|Lý Thái Tổ được quần thần dâng tôn hiệu: Phụng Thiên Chí Lý Ứng Vận Tự Tại Thánh Minh Long Hiện Duệ Văn Anh Vũ Sùng Nhân Quảng Hiếu Thiên Hạ Thái Bình Khâm Minh Quảng Trạch Chương Minh Vạn Bang Hiển Ứng Phù Cảm Uy Chấn Phiên Man Duệ Mưu Thần Trợ Thánh Trị Tắc Thiên Đạo Chính Hoàng Đế.}}||[[Thái Tổ]]<ref name="toanthubanky2">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 2|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Thần Vũ Đế|Thần Vũ Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky2" />||[[Thuận Thiên]] (1010–1028)<ref name="toanthubanky2" />||[[Lý Thái Tổ|Lý Công Uẩn]]<ref name="toanthubanky2" />
|Sáng lập triều đại. Nguyên là Điện tiền Chỉ huy sứ và là Phò mã trưởng Lê Đại Hành<ref name="toanthubanky2" />|| style="text-align: right" | 1009<ref name="toanthubanky2" />|| style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1028<ref name="toanthubanky2" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:LýTháiTông.jpg|40px|border]]|| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Thái Tông]]'''{{Efn|Lý Thái Tông được quần thần dâng tặng tôn hiệu: Khai Thiên Thống Vận Tôn Đạo Quý Đức Thánh Văn Quảng Vũ Sùng Nhân Thượng Thiện Chính Lý Dân An Thần Phù Long Hiện Thể Nguyên Ngự Cực Ức Tuế Công Cao Ứng Chân Bảo Lịch Thông Huyền Chí Áo Hưng Long Đại Địch Thông Minh Từ Hiếu Hoàng Đế.}}||[[Thái Tông]]<ref name="toanthubanky2" />||Từ Hiếu Hoàng đế{{Efn|Đại Việt sử ký toàn thư có ghi: "Truy tôn tên thụy cho Thái Tông Hoàng Đế", tuy nhiên không thấy chép lại thụy hiệu.}}
|| Thiên Thành (1028–1033),<ref name="toanthubanky2" /><br> Thông Thụy (1034–1038),<ref name="toanthubanky2" /><br> Càn Phù Hữu Đạo (1039–1041),<ref name="toanthubanky2" /><br> Minh Đạo (1042–1043),<ref name="toanthubanky2" /><br> Thiên Cảm Thánh Vũ (1044–1048),<ref name="toanthubanky2" /><br> Sùng Hưng Đại Bảo (1049–1054).<ref name="toanthubanky2" />|| Lý Phật Mã,<ref name="toanthubanky2" /><br>Lý Đức Chính<ref name="toanthubanky2" />
|Con trưởng Lý Thái Tổ<ref name="toanthubanky2" />|| style="text-align: right" | 1028 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1054<ref name="toanthubanky2" />
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Lý Thánh Tông.JPG|40px|border]]|| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Thánh Tông]]'''||[[Thánh Tông]]||[[Thánh Thần Đê|Thánh Thần Hoàng đế]]{{Efn|Lý Thánh Tông không có thụy hiệu, bầy tôi dâng tôn hiệu: Ứng Thiên Sùng Nhân Chí Đạo Uy Khánh Long Tường Minh Văn Duệ Vũ Hiếu Đức Thánh Thần Hoàng Đế.}}<ref name="informatik.uni-leipzig.de">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 3|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Long Thụy Thái Bình (1054–1058),<ref name="informatik.uni-leipzig.de" /> Chương Thánh Gia Khánh (1059–1065),<ref name="informatik.uni-leipzig.de" /><br> Long Chương Thiên Tự (1066–1068),<ref name="informatik.uni-leipzig.de" /><br> Thiên Huống Bảo Tượng (1068–1069),<ref name="informatik.uni-leipzig.de" /><br> Thần Vũ (1069–1072).<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
| Lý Nhật Tôn<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
|Con trưởng Lý Thái Tông<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />|| style="text-align: right" | 1054 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1072<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:Lý Nhân Tông.JPG|40px|border]]|| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Nhân Tông]]'''{{Efn|Theo sách Đại Việt sử lược thì Lý Nhân Tông được bầy tôi dâng tôn hiệu: Hiếu Thiên Thể Đạo Thánh Văn Thần Vũ Sùng Nhân Ý Nghĩa Hiếu Từ Thuần Thành Minh Hiếu Hoàng Đế, với 8 lần đặt niên hiệu, ông là vị vua Việt Nam có nhiều niên hiệu nhất.}}||[[Nhân Tông]]|| Hiếu Từ Thánh Thần [[Văn Vũ Đế|Văn Vũ Hoàng Đế]]<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />|| Thái Ninh (1072–1076),<ref name="khamdinhchinhbien3">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên - Quyển 3|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Anh Vũ Chiêu Thắng (1076–1084),<ref name="khamdinhchinhbien3" /><br> Quảng Hựu (1085–1092),<ref name="khamdinhchinhbien3" /><br> Hội Phong (1092–1100),<ref name="khamdinhchinhbien4">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 4|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Long Phù (1101–1109),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Hội Tường Đại Khánh (1110–1119),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Thiên Phù Duệ Vũ (1120–1126),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Thiên Phù Khánh Thọ (1127).<ref name="khamdinhchinhbien4" />||[[Lý Nhân Tông|Lý Càn Đức]]<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
|Con trưởng Lý Thánh Tông<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />|| style="text-align: right" | 1072 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1127<ref name="khamdinhchinhbien4" />
|- style="height:50px;"
|[[File:Lý Thánh Tông.jpg|40px|border]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Thần Tông]]'''{{Efn|Lý Thần Tông được bầy tôi dâng tôn hiệu: Thuận Thiên Quảng Vận Khâm Minh Nhân Hiếu Hoàng Đế.}}||[[Thần Tông]]|| Quảng Văn Sùng Hiếu Khâm Minh [[Văn Vũ Đế|Văn Vũ Hoàng Đế]]<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />|| Thiên Thuận (1128–1132),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Thiên Chương Bảo Tự (1133–1138)<ref name="khamdinhchinhbien4" />|| Lý Dương Hoán<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />
|con [[Sùng Hiền Hầu]], cháu nội Lý Thánh Tông<ref name="informatik.uni-leipzig.de" />|| style="text-align: right" | 1127 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1138<ref name="khamdinhchinhbien4" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:Đại Định Thông Bảo 大定通寶, Coins of Lý dynasty(1009-1225) at room 4 Ly Dynasty (11th - 13th c.) of the Museum of Vietnamese History.jpg|không khung|53x53px]]|| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Anh Tông]]'''{{Efn|Bắt đầu từ đời Lý Anh Tông, nhà Tống chính thức công nhận sự độc lập của Đại Việt và phong vua Việt Nam tước hiệu An Nam quốc vương.}}||[[Anh Tông]]||Chí Hiếu Hoàng Đế{{Efn|Lý Anh Tông không có thụy hiệu, theo sách Đại Việt sử lược thì bề tôi dâng tôn hiệu: Thể Thiên Thuận Đạo Duệ Văn Thần Võ Thuần Nhân Hiển Nghĩa Huy Mưu Thánh Trí Ngự Dân Dục Vật Quần Linh Phi Ứng Đại Minh Chí Hiếu Hoàng Đế.}}<ref name="ReferenceA">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 4|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thiệu Minh (1138–1139),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Đại Định (1140–1162),<ref name="khamdinhchinhbien4" /><br> Chính Long Bảo Ứng (1163–1173),<ref name="khamdinhchinhbien5">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Thiên Cảm Chí Bảo (1174–1175)<ref name="khamdinhchinhbien5" />|| Lý Thiên Tộ<ref name="ReferenceA" />
|Con thứ Lý Thần Tông<ref name="ReferenceA" />|| style="text-align: right" | 1138 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1175<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Trị Bình Nguyên Báo 治平元寶, (Coins of Lý dynasty(1009-1225) at room 4 Ly Dynasty (11th - 13th c.) of the Museum of Vietnamese History1.jpg|không khung|59x59px]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Cao Tông]]'''||[[Cao Tông]]||Quang Hiếu Hoàng Đế<ref name="ReferenceA" />{{Efn|Lý Cao Tông không có thụy hiệu, theo sách Đại Việt sử lược thì quần thần dâng tôn hiệu: Ứng Thiên Ngự Cực Hoành Văn Hiến Vũ Linh Thiệu Chiếu Phù Chương Đạo Chí Nhân Ái Dân Lý Vật Duệ Mưu Thần Trí Cảm Hóa Cảm Chánh Thuần Phu Huệ Thị Từ Tuy Du Kiến Mỹ Công Toàn Nghiệp Thịnh Long Hiện Thần Cư Thánh Minh Quang Hiếu Hoàng Đế}}|| Trinh Phù (1176–1185),<ref name="khamdinhchinhbien5" /><br> Thiên Tư Gia Thụy (1186–1201),<ref name="khamdinhchinhbien5" /><br> Thiên Gia Bảo Hựu (1202–1204),<ref name="khamdinhchinhbien5" /><br> Trị Bình Long Ứng (1205–1210)<ref name="khamdinhchinhbien5" />|| Lý Long Cán<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=Tư trị thông giám|tác giả=[[Tư Mã Quang]]|nhà xuất bản=|năm=1084|trích dẫn=|cuốn=Quyển 145|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>Lý Long Trát<ref name="ReferenceA" />
|Con thứ 6 Lý Anh Tông<ref name="ReferenceA" />|| style="text-align: right" | 1176 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1204<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |[[Lý Thẩm|'''Lý Thẩm''']]{{Efn|Năm 1209, Quách Bốc tạo phản đánh chiếm kinh thành, Lý Cao Tông bỏ chạy. Lý Thẩm là con trai trưởng được tôn lên làm vua, ít lâu sau Cao Tông phục vị.}}{{Efn|Lý Thẩm và Lý Nguyên Vương được lập lên ngôi và phế truất trong giai đoạn loạn lạc ngắn ngủi, do đó không được sử sách chính thống xem là vua nhà Lý.|name=ngan}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien5" />||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien5" />||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien5" />||[[Lý Thẩm]]<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|Con thứ Lý Cao Tông<ref name="khamdinhchinhbien5" />|| style="text-align: right" | 1209 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1209<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Toda No. 5 順天大寶.gif|không khung|58x58px]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Huệ Tông]]'''{{Efn|Sau khi Lý Huệ Tông thoái vị tu hành ở chùa Bút Tháp thì lấy pháp danh là Huệ Quang Đại Sư.}}||[[Huệ Tông]]||Hoành Hiếu Hoàng đế<ref name="ReferenceA" />{{Efn|Lý Huệ Tông không có thụy hiệu, theo sách Đại Việt sử lược thì quần thần dâng tôn hiệu: Tự Thiên Thống Ngự Khâm Nhân Hoành Hiếu Hoàng Đế}}|| Kiến Gia (1211–1224)<ref name="khamdinhchinhbien5" />|| Lý Sảm,<ref name="ReferenceA" /> <br>Lý Hạo Sảm<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|Con trưởng Lý Cao Tông<ref name="khamdinhchinhbien5" />|| style="text-align: right" | 1211 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1224<ref name="khamdinhchinhbien5" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |[[Lý Nguyên Vương|'''Lý Nguyên Vương''']]{{Efn|name=ngan}}{{Efn|Năm 1214, Lý Huệ Tông thất thế phải dời khỏi kinh đô, Trần Tự Khánh lập Huệ Văn Vương lên ngôi, hiệu là Nguyên Vương. Năm 1216, Huệ Tông không nơi nương tựa buộc phải quay lại Thăng Long, Nguyên Vương bị buộc phải thoái nhiệm hoàn vị cho Huệ Tông.}}||''không có''|| [[Nguyên Vương]]{{Efn|Nguyên Vương xem như tôn hiệu, không phải thụy hiệu}}<br>[[Văn Vương]]|| Càn Ninh (1214–1216)<ref name="vietsuluoc3">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử lược]]|tác giả=''khuyết danh''|nhà xuất bản=|năm=1377|trích dẫn=|cuốn=Quyển 3|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||''không rõ''<ref name="vietsuluoc3" />
|Con thứ Lý Anh Tông<ref name="vietsuluoc3" />|| style="text-align: right" | 1214 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1216<ref name="vietsuluoc3" />
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Toda No. 16 元豐通寶.png|không khung|58x58px]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Lý Chiêu Hoàng]]'''{{Efn|Sau khi Lý Chiêu Hoàng thiện nhượng cho Trần Thái Tông thì bị giáng xuống làm Chiêu Thánh Hoàng Hậu}}||''không có''<ref name="vietsuluoc3" />|| Chiêu Hoàng{{Efn|Chiêu Hoàng là tôn hiệu, không đồng nhất với thụy hiệu Chiêu hoàng đế}}|| Thiên Chương Hữu Đạo (1224–1225)<ref name="vietsuluoc3" />||[[Lý Chiêu Hoàng|Lý Phật Kim]],<ref name="ReferenceA" /> <br>Lý Thiên Hinh<ref name="vietsuluoc3" />
|Con gái Lý Huệ Tông, vợ Trần Thái Tông<ref name="vietsuluoc3" />|| style="text-align: right" | 1224 || style="text-align: center" | — || style="text-align: left" | 1225<ref name="vietsuluoc3" />
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Trần]] (1225–1400) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:27%;" |
| width style="width:17%"; style="background:#7B68EE7b68ee;" |
| widthstyle="width:56%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1225
|1400
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:30%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:Lăng Trần Thái Tông.jpg|không khung|39x39px]]||'''[[Trần Thái Tông]]'''{{Efn|Trần Thái Tông tự xưng Thiện Hoàng, sau đổi thành Văn Hoàng, được quần thần dâng tôn hiệu Khải Thiên Lập Cực Chí Nhân Chương Hiếu Hoàng Đế, khi lui về làm Thái thượng hoàng được Trần Thánh Tông dâng tôn hiệu Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Thái Tông]]<ref name="ReferenceB">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>'''Thiện Hoàng'''|| Thống Thiên Ngự Cực Long Công Hậu Đức Hiền Công Hựu Thuận Thánh Văn Thần Vũ Hiếu '''[[Nguyên Đế|Nguyên Hoàng Đế]]'''<ref name="ReferenceB"/> || Kiến Trung (1225–1232)<ref name="ReferenceB"/><br> Thiên Ứng Chính Bình (1232–1351)<ref name="ReferenceB"/><br> Nguyên Phong (1251–1258)<ref name="ReferenceB"/>||[[Trần Cảnh]]<ref name="ReferenceB"/><br>Trần Bồ<ref name="ReferenceB"/><br>Trần Quang Bỉnh<ref name="nguyenannam">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Nguyên sử]]|tác giả=[[Tống Liêm]]|nhà xuất bản=|năm=1370|trích dẫn=|cuốn=Liệt truyện: Quyển 96|isbn=|trang=|chương=An Nam truyện|nơi xuất bản=}}</ref><br>Trần Nhật Cảnh<ref name="tannguyenannam">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Tân Nguyên sử]]|tác giả=[[Kha Thiệu Văn]]|nhà xuất bản=|năm=1919|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=An Nam truyện|nơi xuất bản=}}</ref>
|Sáng lập triều đại, chồng và anh họ Lý Chiêu Hoàng<ref name="ReferenceB"/> || style="text-align: right" | 1225 || style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 1258<ref name="ReferenceB"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Lăng Trần Thánh Tông.jpg|không khung|39x39px]]||'''[[Trần Thánh Tông]]'''{{Efn|Trần Thánh Tông tự xưng Nhân Hoàng, được quần thần dâng tôn hiệu: Hiến Thiên Thể Đạo Đại Minh Quang Hiếu Hoàng Đế, sau khi thoái vị làm Thái thượng hoàng được Trần Nhân Tông dâng tôn hiệu: Quang Nghiêu Từ Hiếu Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Thánh Tông]]<ref name="ReferenceB"/><br>'''Nhân Hoàng''' || Huyền Công Thịnh Đức Nhân Minh Văn Vũ '''[[Tuyên Đế|Tuyên Hiếu Hoàng Đế]]'''<ref name="ReferenceB"/> || Thiệu Long (1258–1272)<ref name="ReferenceB"/><br> Bảo Phù (1273–1278)<ref name="ReferenceB"/>|| Trần Hoảng<ref name="ReferenceB"/><br>Trần Uy Hoảng<ref name="tannguyenannam"/><br>Trần Quang Bính<ref name="nguyenannam"/><br>Trần Nhật Huyên<ref name="nguyenannam"/>
|Con thứ hai Trần Thái Tông<ref name="ReferenceB"/> || style="text-align: right" | 1258 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1279<ref name="ReferenceB"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trần Nhân Tông.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Nhân Tông]]'''{{Efn|Trần Nhân Tông tự xưng Hiếu Hoàng, được quần thần dâng tôn hiệu: Pháp Thiên Ngực Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế, sau khi lui về làm Thái thượng hoàng lên núi Yên Tử tu hành với pháp hiệu Trúc Lâm Đại Sĩ, được Trần Anh Tông dâng tôn hiệu: Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Nhân Tông]]<ref name="ReferenceC"/><br>'''Hiếu Hoàng''' || Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn Thần Vũ Nguyên Minh '''[[Duệ Đế|Duệ Hiếu Hoàng Đế]]'''<ref name="ReferenceC">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 6|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thiệu Bảo (1278–1285)<ref name="ReferenceC"/><br> Trùng Hưng (1285–1293)<ref name="ReferenceC"/>|| Trần Khâm<ref name="ReferenceC"/><br>Trần Nhật Tuấn<ref name="nguyenannam"/>
|Con trưởng Trần Thánh Tông<ref name="ReferenceC"/>|| style="text-align: right" | 1278 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1293<ref name="ReferenceC"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trần Anh Tông TLĐSXSĐ.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Anh Tông]]'''{{Efn|Trần Anh Tông tự xưng Anh Hoàng, được quần thần dâng tôn hiệu: Ứng Thiên Quảng Vận Nhân Minh Thánh Hiếu Hoàng Đế, sau khi lui về làm Thái thượng hoàng được Trần Minh Tông dâng tôn hiệu Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Anh Tông]]<ref name="ReferenceC"/><br>'''Anh Hoàng'''|| Hiển Văn Duệ Vũ Khâm Minh '''[[Nhân Đế|Nhân Hiếu Hoàng Đế]]'''<ref name="ReferenceC"/> || Hưng Long (1293–1314)<ref name="ReferenceC"/>|| Trần Thuyên<ref name="ReferenceC"/><br>Trần Nhật 㷃<ref name="nguyenannam"/><br>Trần Nhật 𤊞<ref name="tannguyenannam"/>
|Con trưởng Trần Nhân Tông|| style="text-align: right" | 1293 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1314<ref name="ReferenceC"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[File:CDVTranMinhTongjpg1333297930.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Minh Tông]]'''{{Efn|Trần Minh Tông tự xưng Ninh Hoàng, được quần thần dâng tôn hiệu: Thể Thiên Sùng Hóa Khâm Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế, sau khi lui về làm Thái thượng hoàng được Trần Hiến Tông dâng tôn hiệu Chương Nghiêu Văn Triết Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Minh Tông]]<ref name="toanthu7">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 7|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>'''Ninh Hoàng'''|| Chương Nghiêu Văn Triết Hoàng Đế<ref name="toanthu7"/> || Đại Khánh (1314–1323)<ref name="toanthu7"/><br> Khai Thái (1324–1329)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Mạnh<ref name="toanthu7"/><br>Trần Thánh Sinh{{Efn|Trần Thánh Sinh là tên do Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật đặt khi nhà vua còn nhỏ khó nuôi phải sang đó ở, để giống với con trai mình là Thánh An và con gái là Thánh Nô.}}<br>Trần Nhật Khoáng<ref name="nguyenannam"/>
|Con thứ tư Trần Anh Tông<ref name="toanthu7"/>|| style="text-align: right" | 1314 ||style="text-align: center"| — || style="text-align: left" | 1329<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Toda No. 16 元豐通寶.png|không khung|58x58px]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Trần Hiến Tông]]'''{{Efn|Trần Hiến Tông tự xưng Triết Hoàng, được bầy tôi dâng tôn hiệu: Thể Nguyên Ngự Cực Duệ Thánh Chí Hiếu Hoàng Đế.}}||[[Hiến Tông]]<ref name="toanthu7"/><br>'''Triết Hoàng''' ||<ref name="toanthu7"/> Thể Nguyên Ngự Cực Duệ Thánh Chí Hiếu Hoàng Đế || Khai Hựu (1329–1341)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Vượng<ref name="toanthu7"/><br>Trần Thiên Kiến<br><ref name="toanthu7"/> Trần Nhật 㷆<ref name="nguyenannam"/>
|Con trưởng Trần Minh Tông<ref name="toanthu7"/> || style="text-align: right" | 1329 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1341<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[File:Statue of emperor Trần Dụ Tông.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Dụ Tông]]'''{{Efn|Trần Dụ Tông tự xưng Dụ Hoàng, được các quan dâng tôn hiệu: Thống Thiên Thể Đạo Nhân Minh Quang Hiếu Hoàng Đế.}}||[[Dụ Tông]]<ref name="toanthu7"/><br>'''Dụ Hoàng''' || Thống Thiên Thể Đạo Nhân Minh Quang Hiếu Hoàng đế<ref name="toanthu7"/>|| Thiệu Phong (1341–1357)<ref name="toanthu7"/><br>Đại Trị (1358–1369)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Hạo<ref name="toanthu7"/><br>Trần Nhật Khuê<ref name="minhsuannam">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Minh sử]]|tác giả=[[Trương Đình Ngọc]]|nhà xuất bản=|năm=1739|trích dẫn=|cuốn=Liệt truyện: Quyển 321|isbn=|trang=|chương=An Nam truyện|nơi xuất bản=}}</ref>
|Con thứ mười Trần Minh Tông, dòng hoàng đích tử<ref name="toanthu7"/>|| style="text-align: right" | 1341 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1369<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Nhật Lễ|Đại Định Đế]]'''{{Efn|Dương Nhật Lễ là con của kép hát Dương Khương, mẹ ông đang có mang thì bị Cung Túc Vương Trần Nguyên Dục - anh vua Trần Dụ Tông - lấy làm vợ nên khi sinh ra thành con nuôi của Trần Nguyên Dục nên đã đổi sang họ Trần, được kế vị hợp pháp, sau do bị lật đổ nên không được chính sử công nhận như 1 vị vua nhà Trần.}}||''không có''<ref name="toanthu7"/> || Hôn Đức Công{{Efn||name=honduc}}|| Đại Định (1369–1370)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Nhật Lễ<ref name="toanthu7"/><br>Dương Nhật Lễ<ref name="toanthu7"/><br>Trần Nhật Kiên<ref name="minhsuannam"/>
|Con riêng của chị dâu Trần Dụ Tông<ref name="toanthu7"/>|| style="text-align: right" | 1369 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1370<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Nghệ Tông]]'''{{Efn|Trần Nghệ Tông tự xưng Nghệ Hoàng, được các quan dâng tôn hiệu: Thể Khiên Kiến Cực Thuần Hiếu Hoàng Đế, sau khi lui về làm Thái thượng hoàng được Trần Duệ Tông dâng tôn hiệu Quang Hoa Anh Chiết Thái Thượng Hoàng Đế.}}||[[Nghệ Tông]]<ref name="toanthu8">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 8|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>'''Nghệ Hoàng'''<br>'''Nghĩa Hoàng'''|| Quang Nhiên Anh '''[[Triết Đế|Triết Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthu8"/><br>Thể Thiên Kiến Cực '''[[Thuần Đế|Thuần Hiếu Hoàng Đế]]''' || Thiệu Khánh (1370–1372)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Phủ<ref name="toanthu8"/><br>Trần Thúc Minh<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ ba Trần Minh Tông|| style="text-align: right" | 1370 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1372<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Duệ Tông]]'''{{Efn|Trần Duệ Tông tự xưng Khâm Hoàng, được các quan dâng tôn hiệu: Kế Thiên Ứng Vận Nhân Minh Khâm Hoàng Đế.}}||[[Duệ Tông]]<ref name="toanthu7"/><br>'''Khâm Hoàng'''||Kế Thiên Ứng Vận Nhân Minh Khâm Hiếu Hoàng Đế || Long Khánh (1373–1377)<ref name="toanthu7"/>|| Trần Kính<ref name="toanthu7"/><br>Trần Nhật Đoan<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ 11 Trần Minh Tông<ref name="toanthu7"/> || style="text-align: right" | 1372 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1377<ref name="toanthu7"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Phế Đế (Đại Việt)|Trần Phế Đế]]'''{{Efn|Trần Phế Đế tự xưng Giản Hoàng, được các quan dâng tôn hiệu: Hiến Thiên Thể Đạo Khâm Minh Nhân Hiếu Hoàng Đế, sử sách đôi khi gọi là Xương Phù Đế vì ông chỉ sử dụng 1 niên hiệu, sau khi mất ngôi bị giáng xuống làm Linh Đức đại vương.}}||'''Giản Hoàng'''<ref name="toanthu8"/> || [[Phế Đế]]{{Efn|name=phede}}
| Xương Phù (1377–1388)<ref name="toanthu8"/>||[[Trần Hiện]]<ref name="toanthu8"/><br>Trần Nhật Vĩ<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ Trần Duệ Tông<ref name="toanthu8"/> || style="text-align: right" | 1377 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1388<ref name="toanthu8"/>
|- style="height:50px;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Thuận Tông]]'''{{Efn|Trần Thuận Tông tự xưng Nguyên Hoàng, sau khi bị Hồ Quý Ly ép thoái vị làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu là Thái Thượng Nguyên Quân Hoàng Đế.}}||[[Thuận Tông]]<ref name="toanthu8"/><br>'''Nguyên Hoàng''' || ''không có''<ref name="toanthu8"/> || Quang Thái (1388–1398)<ref name="toanthu8"/>||[[Trần Ngung]]<ref name="toanthu8"/><br>Trần Nhật Hỗn<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ của Trần Nghệ Tông<ref name="toanthu8"/> || style="text-align: right" | 1388 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1398<ref name="toanthu8"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Trần Thiếu Đế]]'''<ref name="toanthu8"/> || ''không có''<ref name="toanthu8"/> || [[Thiếu Đế]]{{Efn|Trần Thiếu Đế bị ông ngoại phế truất, giáng xuống làm Bảo Ninh Đại Vương.}}|| Kiến Tân (1398–1400)<ref name="toanthu8"/>|| Trần An<ref name="toanthu8"/>
|Con trưởng Trần Thuận Tông, cháu ngoại Hồ Quý Ly<ref name="toanthu8"/> || style="text-align: right" | 1398 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1400<ref name="toanthu8"/>
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
 
=== [[Nhà Hồ]] (1400–1407) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:44%;" |
| width style="width:1%"; style="background:#E6E6FAlavender;" |
| widthstyle="width:55%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1400
|1407
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="toanthu8"/>
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:21%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="toanthu8"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="toanthu8"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="toanthu8"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An49 dynastie Ho, Ho Quy Ly (15022224569).jpg|không khung|56x56px]]
|'''[[Hồ Quý Ly]]'''{{Efn|Trước khi lên ngôi, Hồ Quý Ly từng tự xưng là Khâm Đức Hưng Liệt đại vương, sau lại tự xưng Phụ Chính Cai Giáo hoàng Đế, rồi tiếp đến tự xưng là [[Quốc Tổ]] Chương Hoàng.}}|| [[Quốc Tổ]]|| Chương Hoàng || Thánh Nguyên (1400) || [[Hồ Quý Ly]]<br>Hồ Nhất Nguyên<br>Lê Quý Ly<br>Lê Nhất Nguyên
|Sáng lập triều đại, phò mã Trần Minh Tông, ông ngoại Trần Thiếu Đế|| style="text-align: right" | 1400 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1400
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:An47 rebelle Ho Han Thuong (15216463182).jpg|không khung|56x56px]]
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |'''[[Hồ Hán Thương]]''' || ''không có''<ref name="toanthu8"/> || ''không có''<ref name="toanthu8"/> || Thiệu Thành (1401–1402)<br> Khai Đại (1403–1407) ||[[Hồ Hán Thương]]<ref name="toanthu8"/><br>Lê Hán Thương<ref name="toanthu8"/><br>Hồ Hỏa<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ Hồ Quý Ly|| style="text-align: right" | 1400 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1407
|}
Hàng 583 ⟶ 589:
== Chống Bắc thuộc lần IV ==
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Hậu Trần]] (1407–1414) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:45%;" |
| width style="width:1%"; style="background:#6A5ACD6a5acd;" |
| widthstyle="width:54%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1407
|1413
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
 
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="toanthuhautran">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 9|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="toanthuhautran"/>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="toanthuhautran"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="toanthuhautran"/>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy<ref name="toanthuhautran"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="toanthuhautran"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="toanthuhautran"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Giản Định Đế]]'''{{Efn|Trần Ngỗi trước được phong là Giản Định Vương, sau nhà Hồ cải phong là Nhật Nam quận vương, khi lên ngôi lấy tước hiệu cũ để xưng đế hiệu, cũng gọi theo niên hiệu là Hưng Khánh Đế.}}||''không có'' || Giản Định Hoàng Đế || Hưng Khánh (1407–1409) || Trần Ngỗi,<br>Trần Quỹ
|Con trai thứ Trần Nghệ Tông|| style="text-align: right" | 1407 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1409
|- style="height:50px;"
| || '''[[Trùng Quang Đế]]''' || ''không có'' || ''không có'' || Trùng Quang (1409–1414) ||[[Trần Quý Khoáng]],<br>Trần Quý Khoách
|Cháu nội Trần Nghệ Tông|| style="text-align: right" | 1409 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1414
Hàng 620 ⟶ 627:
 
=== Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) ===
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua<ref name="toanthunhale">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 10|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="khamdinh13">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 13|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="khamdinh13"/>
! width style="width:20%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu<ref name="khamdinh13"/>
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì<ref name="toanthunhale"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Trần Cảo (vua)|Trần Cảo]]'''{{Efn|Trần Cảo mạo nhận là hậu duệ 3 đời nhà Trần, được Bình Định Vương Lê Lợi dựng lên trong giai đoạn cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để hợp thức hóa ngôi vị An Nam quốc vương với nhà Minh.}}||''không có'' || ''không có'' || Thiên Khánh (1426-1428) || [[Trần Cảo (vua)|Trần Cảo]],<ref name="toanthunhale"/><br>Trần Địch,<ref name="toanthunhale"/><br>Trần Cao,<ref name="khamdinh13"/><br>Trần Hồ Ông<ref name="khamdinh13"/> || style="text-align: right"| 1426 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1428
|}
Hàng 635 ⟶ 642:
== Thời kỳ tái độc lập ==
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== [[Nhà Hậu Lê]] – giai đoạn [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]] (1428–1527) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:46%;" |
| width style="width:10%"; style="background:#98FB9898fb98;" |
| widthstyle="width:44%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1428
|1527
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| class="wikitable" width="100%" cellpadding="0" cellspacingstyle="0"width:100%; style="font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:30%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tôn hiệu hoặc Thụy hiệu{{Efn|Về Tôn hiệu và Thụy hiệu của các vị vua nhà Lê sơ, sử sách chép có lúc ghi là truy tôn hiệu có khi ghi là truy thụy hiệu.}}
! width style="width:18%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[File:Le Loi statue.JPG|40px|border]] ||'''[[Lê Thái Tổ]]'''{{Efn|Khi mới lên ngôi, Lê Thái Tổ tự xưng là: Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, hiệu Lam Sơn động chủ.}}||[[Thái Tổ]]<ref name="toanthunhale"/><br>'''Lam Sơn động chủ''' || Thống Thiên Khải Vận Thánh Đức Thần Công Duệ Văn Anh Vũ Khoan Minh Dũng Trí Hoàng Nghĩa Chí Minh Đại Hiếu '''[[Cao Đế|Cao Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthunhale"/> || Thuận Thiên (1428–1433)<ref name="toanthunhale"/>||[[Lê Lợi]]<ref name="toanthunhale"/>
|Sáng lập triểu đại<ref name="toanthunhale"/>|| style="text-align: right" | 1428<ref name="toanthunhale"/> ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1433<ref name="toanthunhale"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:An9 Le Thai Tong Thieu Binh 1ar (12027836095).jpg|không khung|58x58px]]
|'''[[Lê Thái Tông]]'''{{Efn|Lê Thái Tông tự xưng là Quế Lâm động chủ.}} || [[Thái Tông]]<ref name="toanthubanky11">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 11|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>'''Quế Lâm động chủ'''|| Kế Thiên Thể Đạo Hiển Đức Thánh Công Khâm Minh Văn Tư Anh Duệ Triết Chiêu Hiến Kiến Trung '''[[Văn Đế|Văn Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthubanky11"/> || Thiệu Bình (1434–1439)<ref name="toanthubanky11"/><br> Đại Bảo (1440-1442)<ref name="toanthubanky11"/>||[[Lê Nguyên Long]]<ref name="toanthubanky11"/><br>Lê Lân<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ hai Lê Thái Tổ<ref name="toanthubanky11"/> || style="text-align: right" | 1433 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1442<ref name="toanthubanky11"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An9 Le Nhan Tong Dien Ninh 1ar (12030823993).jpg|không khung|57x57px]]
|'''[[Lê Nhân Tông]]''' || [[Nhân Tông]]<ref name="toanthubanky11"/> || Khâm Văn Nhân Hiếu Tuyên Minh Thông Duệ '''[[Tuyên Đế|Tuyên Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthubanky13">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 13|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thái Hòa (1443–1453)<ref name="toanthubanky11"/><br> Diên Ninh (1454–1459)<ref name="toanthubanky11"/>||[[Lê Bang Cơ]]<ref name="toanthubanky11"/><br>Lê Cơ Long<br>Lê Tuấn<ref name="minhthucluc5">Minh thực lục, quyển 5 - Anh Tông</ref>
|Con thứ ba Lê Thái Tông<ref name="toanthubanky11"/> || style="text-align: right" | 1442 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1459<ref name="toanthubanky11"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Nghi Dân|Lạng Sơn Vương]]'''{{Efn|Lê Nghi Dân cướp ngôi anh tự lập làm vua hợp pháp nhà Lê sơ vì lúc đó không có ai tranh chấp, sau bị các đại thần làm chính biến mà bị phế truất nên không được sử sách chính thống ghi nhận như một vị vua.}}||''không có''<ref name="toanthubanky11"/> || Lệ Đức Hầu{{Efn|Lệ Đức Hầu là tước hiệu sau khi bị phế truất của Lê Nghi Dân, bởi ông bị cho là soán nghịch nên không được đặt miếu hiệu và thụy hiệu.}}|| Thiên Hưng (1459–1460)<ref name="toanthubanky11"/>||[[Lê Nghi Dân]]<ref name="toanthubanky11"/><br>Lê Tông<ref name="minhthucluc5"/>
|Con trưởng Lê Thái Tông<ref name="toanthubanky11"/> || style="text-align: right" | 1459 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1460<ref name="toanthubanky11"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[File:Lê Thánh Tông.jpg|40px|border]] || '''[[Lê Thánh Tông]]'''{{Efn|Lê Thánh Tông tự xưng là Thiên Nam Động Chủ, khi ông sáng lập [[Tao đàn Nhị thập bát Tú]] đã tự xưng Tao đàn đô nguyên súy.}}||[[Thánh Tông]]<ref name="toanthubanky13"/><br>'''Thiên Nam động chủ''' || Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh Quang Chính Chí Đức Đại Công Thánh Văn Thần Vũ Đạt Hiếu '''[[Thuần Đế|Thuần Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthubanky14">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 14|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Quang Thuận (1460–1469)<ref name="toanthubanky13"/><br> Hồng Đức (1470–1497)<ref name="toanthubanky13"/>||[[Lê Tư Thành]]<ref name="toanthubanky13"/><br> Lê Hạo<ref name="minhsuannam"/>
|Con thứ tư Lê Thái Tông<ref name="toanthubanky13"/> || style="text-align: right" | 1460 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1497<ref name="toanthubanky14"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:An13 Le Hien Tong Canh Thong 1ar (12120561545).jpg|không khung|57x57px]]
|'''[[Lê Hiến Tông]]'''{{Efn|Lê Hiến Tông từng tự xưng là Thượng Dương động chủ.}}||[[Hiến Tông]]<ref name="toanthubanky14"/><br>'''Thượng Dương động chủ''' || Thể Thiên Ngưng Đạo Mậu Đức Chí Chiêu Văn Thiệu Vũ Tuyên Triết Khâm Thành Chương Hiếu '''[[Duệ Đế|Duệ Hoàng Đế]]'''<ref name="toanthubanky14"/> || Cảnh Thống (1497–1504)<ref name="toanthubanky14"/>|| Lê Tranh<ref name="toanthubanky14"/><br>Lê Sanh<ref name="toanthubanky14"/><br>Lê Huy<ref name="toanthubanky14"/><br> Lê Tăng<ref name="minhsuannam"/>
|Con trưởng Lê Thánh Tông|| style="text-align: right" | 1497 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1504<ref name="toanthubanky14"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lê Túc Tông]]'''{{Efn|Lê Túc Tông khi lên ngôi tự xưng là Tự Hoàng.}}||[[Túc Tông]]<ref name="toanthubanky14" /><br>'''Tự Hoàng'''
|Chiêu Nghĩa Hiển Nhân Ôn Cung Uyên Mặc Hiếu Doãn Cung Khâm Hoàng Đế<ref name="toanthubanky14" />
Hàng 699 ⟶ 707:
|Con thứ hai Lê Hiến Tông<ref name="toanthubanky14" />|| style="text-align: right" | 1504 || style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | 1509<ref name="toanthubanky14" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An15 Le Tuong Duc De 1ar (12136352264).jpg|không khung|57x57px]]||'''[[Lê Tương Dực]]'''{{Efn|Vua Lê Tương Dực đương thời tự xưng Nhân Hải động chủ, trong dân gian thường bị gọi là Trư Vương, khi bị lật đổ giáng phong làm Linh Ẩn Vương.}}||'''Nhân Hải động chủ'''<ref name="toanthu15" />|| Tương Dực Đế<ref name="toanthu15" />|| Hồng Thuận (1510–1516)<ref name="toanthu15" />|| Lê Oánh<ref name="khamdinh25">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 25|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br>Lê Oanh<ref name="khamdinh25" /><br>Lê Dinh<ref name="toanthu15" /><br>Lê Trừu<ref name="toanthu15" />
|Con [[Lê Tân|Lê Đức Tông]], cháu nội Lê Thánh Tông<ref name="toanthu15" />|| style="text-align: right" | 1509 || style="text-align: center" |–
Hàng 707 ⟶ 715:
|Con [[Lê Doanh]], cháu nội Lê Đức Tông, cháu gọi Lê Tương Dực bằng bác<ref name="toanthu15" />|| style="text-align: right" | 1516 || style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | 1516<ref name="toanthu15" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An53 Chieu Tong Quang Thieu (15979672256).jpg|không khung|57x57px]]
|'''[[Lê Chiêu Tông]]'''{{Efn|Lê Chiêu Tông có lúc sử sách gọi theo niên hiệu là Quang Thiệu Đế, sau khi bị Mạc Đăng Dung phế truất có tước hiệu Đà Dương Vương.}}||[[Chiêu Tông]]<ref name="toanthu15" />|| Thần Hoàng Đế<ref name="toanthu15" />|| Quang Thiệu (1516-1525)<ref name="toanthu15" />|| Lê Y<ref name="toanthu15" /><br> Lê Huệ<ref name="toanthu15" />
Hàng 716 ⟶ 724:
|Con Lê Lộc, Lộc là cháu nội Lê Khắc Xương, Khắc Xương là anh của Lê Thánh Tông<ref name="toanthu15" />|| style="text-align: right" | 1518 || style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | 1519<ref name="toanthu15" />
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||'''[[Lê Do]]{{Efn||name=ab}}{{Efn|Trịnh Tuy phế truất Lê Bảng, lập em ông là Lê Do thay thế tiếp tục chống nhau với Lê Chiêu Tông, sau bị Mạc Đăng Dung đánh bại.}}'''||''không có''<ref name="toanthu15" />||''không có''<ref name="toanthu15" />|| Thiên Hiến (1519)<ref name="toanthu15" />||[[Lê Do]]<ref name="toanthu15" /><br>Lê Dữu<ref>Tên gốc Hán tự của vị vua này là Lê Dữu, Do là phiên âm Nôm.</ref>
|Em cùng mẹ với Lê Bảng<ref name="toanthu15" />|| style="text-align: right" | 1519 || style="text-align: center" |–
Hàng 728 ⟶ 736:
 
== Thời kỳ chia cắt ==
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
=== Bắc triều – [[Nhà Mạc]] (1527–1592) và thời kỳ [[Cao Bằng]] (1592-1683) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:56%;" |
| width style="width:6%"; style="background:#FF7F50coral;" |
| widthstyle="width:38%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1527
|1592
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:23%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An Nan Lai Wei Tu Ce.JPG|40px|border]]|| '''[[Mạc Đăng Dung|Mạc Thái Tổ]]'''{{Efn|Trước khi cướp ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung tự xưng là An Hưng Vương, sau khi thoái vị làm Thái thượng hoàng được nhà Minh phong tước hiệu An Nam đô thống sứ. Hình ảnh là họa phẩm được in trong cuốn An Nam lai uy đồ sách: "Người đứng trong chính điện là sứ thần triều Minh, người chắp tay chào là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung".}}||[[Thái Tổ]]<ref name="toanthu15"/> || Nhân Minh '''[[Cao Đế|Cao Hoàng Đế]]'''<ref name="thongsumacdangdung">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt thông sử]]|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nghịch thần truyện - Mạc Đăng Dung|nơi xuất bản=}}</ref>|| Minh Đức (1527–1530)<ref name="toanthu15"/>||[[Mạc Đăng Dung]]<ref name="toanthu15"/>
|Cháu 7 đời [[Mạc Đĩnh Chi]], sáng lập triều đại<ref name="thongsumacdangdung"/>|| style="text-align: right" | 1527<ref name="toanthu15"/> ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1530<ref name="toanthu15"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Statue of Emperor Mạc Thái Tông.jpg|40px|border]]|| '''[[Mạc Thái Tông]]'''{{Efn|Mạc Đăng Doanh chỉ sử dụng một niên hiệu Đại Chính cho nên sử sách đôi khi cũng gọi là Đại Chính Đế. Từ năm 1527 đến năm 1533 ở Việt Nam nhà Mạc là vương triều duy nhất tồn tại, năm 1533 nhà Lê trung hưng đã ra đời nhưng vẫn phải hoạt động nơi rừng rú, mãi đến năm 1541 khi Mạc Thái Tổ băng hà mới định đô ở Thanh Hoá, cục diện Nam Bắc triều chính thức hình thành.}}||[[Thái Tông]]<ref name="toanthu15"/> || Khâm Triết '''[[Văn Đế|Văn Hoàng Đế]]'''<ref name="thongsumacdangdoanh">{{Chú thích sách|tựa đề=Đại Việt thông sử|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nghịch thần truyện - Mạc Đăng Doanh|nơi xuất bản=}}</ref>|| Đại Chính (1530–1540)<ref name="thongsumacdangdoanh"/>||[[Mạc Đăng Doanh]]<ref name="thongsumacdangdoanh"/><br>Mạc Phương Doanh<ref name="minhsuannam"/>
|Con trưởng Mạc Thái Tổ<ref name="thongsumacdangdoanh"/>|| style="text-align: right" | 1530 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1540<ref name="thongsumacdangdoanh"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Mạc Hiến Tông]]''' || [[Hiến Tông]]<ref name="thongsumacphuchai">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt thông sử]]|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nghịch thần truyện - Mạc Phúc Hải|nơi xuất bản=}}</ref>||'''[[Hiển Đế|Hiển Hoàng Đế]]'''<ref name="thongsumacphuchai"/> || Quảng Hòa (1540–1546)<ref name="thongsumacphuchai"/>||[[Mạc Phúc Hải]]<ref name="thongsumacphuchai"/><br>Mạc Đức Nguyên<ref name="thongsumacphuchai"/>
|Con trưởng Mạc Thái Tông<ref name="thongsumacphuchai"/> || style="text-align: right" | 1540 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1546<ref name="thongsumacphuchai"/>
|- style="height:50px;"
| ||[[Mạc Chính Trung|'''Mạc Chính Trung''']]{{Efn|Sau cái chết của Mạc Hiến Tông, nội bộ nhà Mạc chia rẽ, các đại thần chủ chốt quyết định lập Mạc Tuyên Tông. Tướng Phạm Tử Nghi không phục đã ly khai, tôn Mạc Chính Trung làm vua, sau nhiều lần công phá Thăng Long thất bại đã chạy ra chiếm cứ vùng Yên Quảng. Do thời gian tồn tại không lâu, sau đó bị dẹp tan phải chạy sang Trung Quốc nên sử sách không công nhận như 1 vị quân chủ.}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 28|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || ''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || [[Mạc Chính Trung]]<ref name="khamdinhchinhbien28"/>
|Em Mạc Thái Tông<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || style="text-align: right" | 1546 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1547<ref name="thongsuphucnguyen">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt thông sử]]|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nghịch thần truyện - Mạc Phúc Nguyên|nơi xuất bản=}}</ref>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:Statue of Emperor Mạc Tuyên Tông.jpg|40px|border]]|| '''[[Mạc Tuyên Tông]]''' || [[Tuyên Tông]]<ref name="thongsuphucnguyen"/> || Anh Nghị Hoàng Đế
[[Duệ Đế|Duệ Hoàng Đế]]<ref name="thongsuphucnguyen" />
Hàng 776 ⟶ 785:
|Con Mạc Hiến Tông<ref name="thongsuphucnguyen"/> || style="text-align: right" | 1546 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1561<ref name="thongsuphucnguyen"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Statue of Emperor Mạc Mục Tông.jpg|40px|border]]|| '''[[Mạc Mậu Hợp|Mạc Mục Tông]]'''<br />'''[[Mạc Mậu Hợp|Mạc Anh Tổ]]'''||[[Mục Tông]]<ref>Hợp biên thế phả họ Mạc, sđd, trang 96-102: Mục Tông Hoàng Đế Mạc Mậu Hợp.</ref><br />[[Anh Tổ]]<ref name="nguuquankhai">Vương Thất Hậu Duệ Dữ Phản Loạn Giả, chương 2: An Nam Mạc Thị Cao Bình Dữ Minh Triều Quan Hệ - Tiết 2: Mạc Thị Cao Bình Chính Quyền Thế Hệ Khảo.</ref> || An Thiên Huy Địa Trang Văn Cẩn Vũ Bình Định Huệ Cương '''[[Tĩnh Đế|Hiếu Tĩnh Hoàng Đế]]'''<ref name="nguuquankhai"/> || Thuần Phúc (1562–1565)<ref name="thongsumacmauhop">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt thông sử]]|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Nghịch thần truyện - Mạc Mậu Hợp|nơi xuất bản=}}</ref><br> Sùng Khang (1566–1577)<ref name="thongsumacmauhop"/><br> Diên Thành (1578–1585)<ref name="thongsumacmauhop"/><br> Đoan Thái (1586–1587)<ref name="thongsumacmauhop"/><br> Hưng Trị (1588–1590)<ref name="thongsumacmauhop"/><br> Hồng Ninh (1591–1592)<ref name="thongsumacmauhop"/>||[[Mạc Mậu Hợp]]<ref name="thongsumacmauhop"/>
|Con trai Mạc Tuyên Tông<ref name="thongsumacmauhop"/> || style="text-align: right" | 1561 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1592<ref name="thongsumacmauhop"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Mạc Toàn|Mạc Cảnh Tông]]'''||[[Cảnh Tông]]<ref name="nguuquankhai"/> || Khai Thiên Xung Địa An Văn Đoạt '''[[Vũ Thành Đế|Vũ Thành Hoàng Đế]]'''<ref name="nguuquankhai"/> || Vũ An (1592–1592)<ref name="toanthubanky17">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ tục biên: Quyển 17|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Mạc Toàn]]<ref name="toanthubanky17"/>
|Con thứ Mạc Mậu Hợp<ref name="toanthubanky17"/> || style="text-align: right" | 1592 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1592<ref name="toanthubanky17"/>
|- style="height:50px;"
| ||'''[[Mạc Kính Chỉ|Mạc Mẫn Tông]]'''{{Efn|Sau khi Thăng Long thất thủ, Mạc Kính Chỉ tập hợp các lực lượng trung thành với nhà Mạc chiếm cứ hầu hết khu vực miền Bắc. Mạc Toàn thấy nhiều người ủng hộ nên cũng chạy sang theo, tuy nhiên chưa kịp ổn định thì đã bị tiêu diệt chóng vánh.}}||[[Mẫn Tông]]<ref name="nguuquankhai"/> || Hoài Nghị Minh Huấn Trinh Hoàng Đế<ref name="nguuquankhai"/> || Bảo Định (1592–1593)<ref name="toanthubanky17"/><br> Khang Hựu (1593–1593)<ref name="toanthubanky17"/> || [[Mạc Kính Chỉ]]<ref name="toanthubanky17"/><br>Mạc Kính Bang<ref name="minhsuannam"/>
|Con trưởng Mạc Kính Điển, cháu nội Mạc Thái Tông<ref name="toanthubanky17"/> || style="text-align: right" | 1592 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1593<ref name="toanthubanky17"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||'''[[Mạc Đại Tông]]{{Efn|Mạc Kính Cung được Mạc Ngọc Liễn phò tá nổi dậy chống phá khắp nơi, sau nhiều phen thua trận đến năm 1601 đã rút chạy lên Cao Bằng hình thành chính quyền cát cứ tồn tại dưới sự che chở của nhà Minh.}}'''||[[Đại Tông]]<ref name="nguuquankhai"/>||Khởi Thiên Đĩnh Địa Khắc Văn Định Vũ '''[[Linh Đế|Linh Hoàng Đế]]'''<ref name="nguuquankhai"/> || Càn Thống (1593–1625) ||[[Mạc Kính Cung]]
|Con thứ 7 Mạc Kính Điển|| style="text-align: right" | 1592 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1625
|- style="height:50px;"
| ||[[Mạc Kính Khoan|'''Mạc Quang Tổ''']]||[[Quang Tổ]]<ref name="nguuquankhai"/>||Hoà Thiên Phù Địa Độ Văn Khánh Vũ Huệ '''[[Nguyên Đế|Nguyên Hoàng Đế]]'''<ref name="nguuquankhai"/> || Long Thái (1623–1638) || [[Mạc Kính Khoan]]
|Cháu nội Mạc Kính Điển|| style="text-align: right" | 1623 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1638
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||[[Mạc Kính Vũ|'''Mạc Minh Tông''']]||[[Minh Tông]]<ref name="nguuquankhai"/>|| Trang Thiên Huệ Địa Cảnh Văn Di Vũ Khai Hoàng Đế<ref name="nguuquankhai"/> || Thuận Đức (1638–1677) || [[Mạc Kính Vũ]]<br>Mạc Kính Hoàn<br>Mạc Kính Diệu<ref name="thanhkhanghy">Thanh thực lục, thực lục về vua Khang Hy.</ref>
|Con Mạc Kính Khoan|| style="text-align: right" | 1638 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1677
|- style="height:50px;"
| ||[[Mạc Kính Hẻ|'''Mạc Quý Tông''']]||[[Quý Tông]]<ref name="nguuquankhai"/> || Hoàn Thiên Thanh Địa Đoạt Văn Dương Vũ '''[[Huệ Vương|Huệ Đại Vương]]'''<ref name="nguuquankhai"/> || Vĩnh Xương (1677–1681)<ref name="thanhkhanghy"/>||[[Mạc Kính Hẻ]]<ref name="thanhsuvietnam">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Thanh sử cảo]]|tác giả=[[Triệu Nhĩ Tốn]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Liệt truyện: Quyển 527|isbn=|trang=|chương=Việt Nam truyện|nơi xuất bản=}}</ref><br />Mạc Kính Thụy<ref name="12vuamac">[https://catquang.wordpress.com/2013/04/02/nh-mac-voi-ba-thoi-ky-lich-su-v-muoi-hai-doi-vua/ ''Nhà Mạc với ba thời kỳ lịch sử và 12 đời vua, Thời kỳ Cao Bằng'']</ref><br />Mạc Nguyên Thanh{{Efn|Theo các thư tịch Việt Nam thì Mạc Nguyên Thanh chính là Mạc Kính Vũ nhưng theo những sử liệu Trung Quốc thì Mạc Nguyên Thanh là con của Mạc Kính Vũ, sau khi Mạc Kính Vũ bị quân Lê Trịnh đánh bật khỏi Cao Bằng thì Mạc Nguyên Thanh vẫn tụ tập dư đảng ở vùng biên cảnh Trung Quốc mạn Long Châu thuộc [[Quảng Tây]], thỉnh thoảng lại đem binh sang quấy rối vua Lê chúa Trịnh.}}||Con Mạc Kính Vũ<ref name="thanhsuvietnam"/>|| style="text-align: right" | 1677{{Efn|Theo Thanh thực lục thì tháng 6 năm 1661, nhà Thanh phong cho Mạc Kính Vũ làm Quy Hóa tướng quân, đến tháng 12 cùng năm thì phong cho Mạc Nguyên Thanh làm An Nam đô thống sứ.}} ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1681
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||[[Mạc Kính Quang|'''Mạc Đức Tông''']]||[[Đức Tông]]<ref name="nguuquankhai"/>|| Thiên Địa Đại Bảo Văn Vũ Độ Đại Vương<ref name="nguuquankhai"/> || ''không có'' || [[Mạc Kính Quang]]<ref name="12vuamac"/><br />Mạc Kính Tiêu<ref name="thanhsuvietnam"/><br />Mạc Kính Hoảng<ref name="thanhkhanghy"/>
|Con Mạc Kính Vũ, em Mạc Nguyên Thanh<ref name="12vuamac"/> || style="text-align: right" | 1681{{Efn|sau khi Mạc Nguyên Thanh qua đời, em là Mạc Kính Quang được nhà Thanh cho thế tập chức An Nam đô thống sứ.}} ||style="text-align: center"|–
Hàng 809 ⟶ 818:
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
|-
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|
 
=== Nam triều – Nhà Hậu Lê – giai đoạn [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung hưng]] (1533–1789) ===
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:63%;" |
| width style="width:25%"; style="background:#98FB9898fb98;" |
| widthstyle="width:12%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1533
|1789
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:28%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Toda No. 65 元和通寶.gif|không khung|58x58px]]
|'''[[Lê Trang Tông]]'''{{Efn|Lê Trang Tông được dân gian gọi là chúa Chổm bởi hồi nhỏ ông có tên là Chổm, điều này trong chính sử không hề nhắc tới. Năm 1533, ông được Nguyễn Kim tìm thấy đưa lên ngôi ở Ai Lao, đến năm 1541 mới chính thức về nước hình thành cục diện Nam Bắc triều.}}||[[Trang Tông]]<ref name="toanthubanky16">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ tục biên: Quyển 16|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Dụ Đế|Dụ Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky16"/> || Nguyên Hòa (1533–1548)<ref name="toanthubanky16"/>|| Lê Ninh<ref name="toanthubanky16"/><br>Lê Huyến<ref name="toanthubanky16"/><br>Lê Duy Ninh<ref name="minhsuannam"/>
|Được cho là con Lê Chiêu Tông<ref name="toanthubanky16"/>{{Efn|Sử sách ghi Lê Trang Tông sinh năm 1514 khiến các nhà nghiên cứu nghi ngờ vì khoảng cách tuổi tác giữa vua cha Chiêu Tông (sinh năm 1506) và vua con Trang Tông quá ngắn, chỉ có 8 năm.}}|| style="text-align: right" | 1533<ref name="toanthubanky16"/> ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1548<ref name="toanthubanky16"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lê Trung Tông (Hậu Lê)|Lê Trung Tông]]''' || [[Trung Tông]]<ref name="toanthubanky16"/> || [[Vũ Đế|Vũ Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky16"/> || Thuận Bình (1548–1556)<ref name="toanthubanky16"/>|| Lê Huyên<ref name="toanthubanky16"/><br>Lê Duy Huyên<ref name="minhsuannam"/>
|Con Lê Trang Tông<ref name="toanthubanky16"/>|| style="text-align: right" | 1548 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1556<ref name="toanthubanky16"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Anh Tông]]''' || [[Anh Tông]]<ref name="toanthubanky16"/> || [[Tuấn Đế|Tuấn Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky16"/> || Thiên Hựu (1556-1557)<ref name="toanthubanky16"/><br> Chính trị (1558–1571)<ref name="toanthubanky16"/><br> Hồng Phúc (1572–1573)<ref name="toanthubanky16"/>|| Lê Duy Bang<ref name="toanthubanky16"/>
|Cháu 6 đời của Lê Trừ, anh Lê Thái Tổ{{Efn|Theo Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên, quyển XVI thì Lê Trừ là anh thứ hai của Lê Thái Tổ: Trừ sinh Khang, Khang sinh Thọ, Thọ sinh Duy Thiệu, Duy Thiệu sinh Duy Khoáng, Duy Khoáng sinh Lê Anh Tông.}}|| style="text-align: right" | 1556 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1573<ref name="toanthubanky16"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lê Thế Tông]]<nowiki/>'''{{Efn|Theo sách "Lê triều đế vương sự nghiệp, Lệ sát phụng sự - hiển quang điện" thì Lê Thế Tông được các quan dâng tôn hiệu: Tích Thuần Cương Chính Dũng Quả Nghị Hoàng Đế. Năm 1592, nhà Lê đánh đuổi nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, chính thức khôi phục Thăng Long, chấm dứt cục diện Nam Bắc triều, tuy nhiên vẫn chưa thống nhất đất nước hoàn toàn.}}||[[Thế Tông]]<ref name="toanthubanky17"/> || [[Nghị Đế|Nghị Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky17"/> || Gia Thái (1573–1577)<ref name="toanthubanky17"/><br> Quang Hưng (1578–1599)<ref name="toanthubanky17"/>|| Lê Đàm<ref>[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom?a=d&d=BNTwEHieafgQQ Lê triều đế vương sự nghiệp, trang 2]</ref><br>Lê Duy Đàm<ref name="toanthubanky17"/>
|Con thứ năm Lê Anh Tông<ref name="toanthubanky17"/>|| style="text-align: right" | 1573 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1599<ref name="toanthubanky17"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Kính Tông]]'''{{Efn|Lê Kính Tông được bầy tôn dâng tôn hiệu: Hiển Nhân Dụ Khánh Tuy Phúc Huệ Hoàng Đế. Theo sách "Lê triều đế vương sự nghiệp" thì vua Lê Ý Tông còn có thụy hiệu khác là Giản Huy Hiển Nhân Dụ Khánh Đế.}}||[[Kính Tông]]<ref name="toanthubanky18">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ tục biên: Quyển 18|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Huệ Đế|Huệ Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky18"/><br>Giản Huy Đế<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 31|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thận Đức (1600-1600)<ref name="toanthubanky18"/><br> Hoằng Định (1601-1619)<ref name="toanthubanky18"/> || Lê Duy Tân<ref name="toanthubanky18"/>
|Con thứ Lê Thế Tông<ref name="toanthubanky18"/>|| style="text-align: right" | 1599 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1619<ref name="toanthubanky18"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[File:Lê Thần Tông.JPG|40px|border]]
|'''[[Lê Thần Tông]]'''{{Efn|Lê Thần Tông là vị quân chủ duy nhất trong lịch sử Việt Nam đăng cơ 2 lần, ông cũng là vua đầu tiên lấy vợ người phương Tây (Hà Lan).|name=halan}}||[[Thần Tông]]<ref name="toanthubanky18"/> || Uyên Hoàng Đế<ref name="toanthubanky18"/> || Vĩnh Tộ (1620––1628)<ref name="toanthubanky18"/><br> Đức Long (1629–1634)<ref name="toanthubanky18"/><br> Dương Hoà (1635–1643)<ref name="toanthubanky18"/>|| Lê Duy Kỳ<ref name="toanthubanky18"/>
|Con trưởng Lê Kính Tông<ref name="toanthubanky18"/>|| style="text-align: right" | 1619 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1643<ref name="toanthubanky18"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Chân Tông]]''' || [[Chân Tông]]<ref name="toanthubanky18"/> || [[Thuận Đế|Thuận Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky18"/> || Phúc Thái (1643–1649)<ref name="toanthubanky18"/>|| Lê Duy Hựu<ref name="toanthubanky18"/><br>Lê Duy Đề<ref name="thanhsuvietnam"/>
|Con trưởng Lê Thần Tông<ref name="toanthubanky18"/>|| style="text-align: right" | 1643 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1649<ref name="toanthubanky18"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An20 Le Than Tong Vinh Tho 1ar (12174677043).jpg|không khung|57x57px]]
|'''[[Lê Thần Tông]]'''{{Efn||name=halan}}||[[Thần Tông]]<ref name="khamdinhchinhbien32">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 32|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Uyên Đế|Uyên Hoàng Đế]]<ref name="khamdinhchinhbien32"/> || Khánh Đức (1649–1652)<ref name="khamdinhchinhbien32"/><br> Thịnh Đức (1653–1657)<ref name="khamdinhchinhbien32"/><br> Vĩnh Thọ (1658–1661)<ref name="khamdinhchinhbien32"/><br> Vạn Khánh (1662)<ref name="khamdinhchinhbien32"/>|| Lê Duy Kỳ<ref name="khamdinhchinhbien32"/>
|Làm vua lần 2<ref name="vietnamsuluoc21">[https://vi.wikisource.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_s%E1%BB%AD_l%C6%B0%E1%BB%A3c/Quy%E1%BB%83n_II/T%E1%BB%B1_ch%E1%BB%A7_th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i/Ch%C6%B0%C6%A1ng_I Việt Nam sử lược, quyển II: Tự chủ thời đại - chương 1]</ref>|| style="text-align: right" | 1649 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1662<ref name="khamdinhchinhbien32"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Huyền Tông]]'''{{Efn|Lê Huyền Tông được các quan dâng tôn hiệu: Khoát Đạt Duệ Thông Cương Nghị Trung Chính Ôn Nhu Hoà Lạc Khâm Minh Văn Tứ Doãn Cung Khắc Nhượng Mục Hoàng Đế.}}||[[Huyền Tông]]<ref name="toanthubanky19">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ tục biên: Quyển 19|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Mục Đế|Mục Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky19"/> || Cảnh Trị (1663–1671)<ref name="toanthubanky19"/>|| Lê Duy Vũ<ref name="toanthubanky19"/><br>Lê Duy Hy<ref name="thanhsuvietnam"/>
|Con thứ Lê Thần Tông<ref name="toanthubanky19"/>|| style="text-align: right" | 1663 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1671<ref name="toanthubanky19"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lê Gia Tông]]'''{{Efn|Lê Gia Tông được các quan dâng tôn hiệu: Khoan Minh Mẫn Đạt Anh Quả Huy Nhu Khắc Nhân Đốc Nghĩa Mỹ Hoàng Đế.}}||[[Gia Tông]]<ref name="toanthubanky19"/> || [[Mỹ Đế|Mỹ Hoàng Đế]]<ref name="toanthubanky19"/> || Dương Đức (1672––1673)<ref name="toanthubanky19"/> <br> Đức Nguyên (1674-1675)<ref name="toanthubanky19"/>|| Lê Duy Cối<ref name="toanthubanky19"/> <br>Lê Duy Khoái<ref name="cuongmucchinhbien33">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 33|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|Con thứ Lê Thần Tông<ref name="toanthubanky19"/>|| style="text-align: right" | 1671 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1675<ref name="toanthubanky19"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Hy Tông]]'''{{Efn|Lê Hy Tông được bầy tôi dâng tôn hiệu: Thông Mẫn Anh Quả Đôn Khoát Khoan Dụ Vĩ Độ Huy Cung Chương Hoàng Đế.}}||[[Hy Tông]]<ref name="cuongmucchinhbien35">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 35|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Chương Đế|Chương Hoàng Đế]]<ref name="cuongmucchinhbien35"/> || Vĩnh Trị (1676-1680)<ref name="cuongmucchinhbien33"/><br> Chính Hòa (1680-1705)<ref name="cuongmucchinhbien33"/> || Lê Duy Hợp<ref name="thanhsuvietnam"/><br>Lê Duy Hiệp<ref name="cuongmucchinhbien33"/><br> Lê Duy Cáp<ref name="toanthubanky19"/>
|con thứ tư Lê Thần Tông<ref name="toanthubanky19"/> || style="text-align: right" | 1675 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1705<ref name="cuongmucchinhbien33"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An21 Le Du Tong Vinh Thinh 1ar (12174865245).jpg|không khung|49x49px]]
|'''[[Lê Dụ Tông]]'''{{Efn|Lê Dụ Tông được quần thần dâng tôn hiệu: Thuần Chính Huy Nhu Ôn Giản Từ Tường Khoan Huệ Tôn Mẫu Hòa Hoàng Đế, khi lui về làm Thái thượng hoàng tự xưng là Thuận Thiên Thừa Vận Hoàng Thượng.}}||[[Dụ Tông]]<ref name="khamdinhchinhbien37">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 37|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Hòa Đế|Hòa Hoàng Đế]]<ref name="khamdinhchinhbien37"/> || Vĩnh Thịnh (1706-1719)<ref name="cuongmucchinhbien35"/><br> Bảo Thái (1720-1729)<ref name="khamdinhchinh bien36">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 36|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Lê Duy Đường<ref name="khamdinhchinh bien36"/><br>Lê Duy Tạo<ref name="thanhsuvietnam"/>
|con trưởng Lê Hy Tông<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 34|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| style="text-align: right" | 1705 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1729<ref name="khamdinhchinh bien36"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Duy Phường]]''' || ''không có''<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || Hôn Đức Công{{Efn|Hôn Đức Công là tước hiệu sau khi bị phế truất của Dương Nhật Lễ và Lê Duy Phường, không phải thụy hiệu.|name=honduc}}|| Vĩnh Khánh (1729-1732)<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || Lê Duy Phường<ref name="khamdinhchinh bien36"/>
|con thứ Lê Dụ Tông<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || style="text-align: right" | 1729 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1732<ref name="khamdinhchinh bien36"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Lê Thuần Tông]]'''{{Efn|Lê Thuần Tông được các quan dâng tôn hiệu: Khoan Hòa Đôn Mẫn Nhu Tốn Khác Trầm Lịch Thản Dị Giản Hoàng Đế.}}||[[Thuần Tông]]<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || [[Giản Đế|Giản Hoàng Đế]]<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || Long Đức (1732-1735)<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || Lê Duy Tường<ref name="khamdinhchinh bien36"/><br>Lê Duy Hỗ<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Thanh thực lục]]|tác giả=|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Thế Tông Hoàng Đế|nơi xuất bản=}}</ref>
|con trưởng Lê Dụ Tông<ref name="khamdinhchinh bien36"/> || style="text-align: right" | 1732 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1735<ref name="khamdinhchinh bien36"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Lê Ý Tông]]'''{{Efn|Lê Ý Tông được quần thần dâng tôn hiệu: Ôn Gia Trang Túc Khải Đễ Thông Mẫn Khoan Hồng Uyên Duệ Huy Hoàng Đế.}}||[[Ý Tông]]<ref name="khamdinhchinhbien42">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 42|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Huy Đế|Huy Hoàng Đế]]<ref name="khamdinhchinhbien42"/> || Vĩnh Hựu (1735-1740)<ref name="khamdinhchinhbien38">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 38|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Lê Duy Thận<ref name="khamdinhchinhbien37"/><br>Lê Duy Chấn<ref>Ngọc phả nhà Lê - Lê Ý Tông.</ref><br>Lê Duy Hỗ<ref name="thanhthucluccanlong">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Thanh thực lục]]|tác giả=|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Cao Tông Hoàng Đế|nơi xuất bản=}}</ref>
|con thứ 11 Lê Dụ Tông<ref name="khamdinhchinhbien37"/> || style="text-align: right" | 1735 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1740<ref name="khamdinhchinhbien38"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
|[[Tập tin:An25 Le Hien Tong Canh Hung 1ar (12266059635).jpg|không khung|57x57px]]
|'''[[Lê Hiển Tông]]'''{{Efn|Lê Hiển Tông được quần thần dâng tôn hiệu: Uyên Ý Khâm Cung Nhân Từ Đức Thọ Hoàng Đế.}}||[[Hiển Tông]]<ref name="khamdinhchinhbien46">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 46|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Vĩnh Đế|Vĩnh Hoàng Đế]]<ref name="khamdinhchinhbien46"/> || Cảnh Hưng (1740-1786)<ref name="khamdinhchinhbien46"/> || Lê Duy Diêu<ref name="khamdinhchinhbien38"/> <br>Lê Duy Đào<ref name="thanhsuvietnam"/>
|con trưởng Lê Thuần Tông<ref name="khamdinhchinhbien38"/> || style="text-align: right" | 1740 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1786<ref name="khamdinhchinhbien46"/>
|- style="height:50px;"
|[[Tập tin:Painting of Lê Chiêu Thống, 1789.jpg|không khung|39x39px]]||'''[[Lê Chiêu Thống]]'''{{Efn|Lê Chiêu Thống sau khi mất ở bên [[Trung Quốc]] được những bầy tôi chạy theo sang đó truy tôn thụy hiệu là Xuất Hoàng Đế (theo [[Thanh thực lục]]) hoặc Nghị Hoàng Đế (theo [[Thanh sử cảo]])... hình ảnh minh họa vẽ vị vua này đang trong đại bản doanh của Tôn Sĩ Nghị nhận sắc phong.}}||[[Nghị Tông]]<ref name="thanhsuvietnam"/>||[[Mẫn Đế|Mẫn Hoàng Đế]]{{Efn|Lê Chiêu Thống không có thụy hiệu, sau này Nguyễn Ánh thống nhất sơn hà, do cùng chung kẻ thù là nhà Tây Sơn mà truy thụy hiệu cho ông là Mẫn Hoàng Đế.}}|| Chiêu Thống (1786-1789)<ref name="vietnamsuluoc210">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Việt Nam sử lược]]|tác giả=Trần Trọng Kim|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Trung Bắc Tân Văn|năm=1920|trích dẫn=|cuốn=Tự chủ thời đại: Quyển 2 - chương X|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Lê Duy Kỳ<ref name="vietnamsuluoc210"/><ref>Vua [[Lê Thần Tông]] cũng có tên húy là Lê Duy Kỳ.</ref><br>Lê Duy Khiêm<ref name="thanhthucluccanlong"/><br>Lê Tư Khiêm<ref name="thanhsuvietnam"/>
|con Lê Duy Vỹ, cháu đích tôn Lê Hiển Tông<ref name="vietnamsuluoc210"/> || style="text-align: right" | 1786 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"|1789<ref name="khamdinhchinhbien47">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 47|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|}
 
{| class="wikitable" width style="width:100%"; cellpadding="2" cellspacing="0" style="text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|<h3>[[Đàng Ngoài]] - [[Chúa Trịnh]] (1545-1787)</h3>
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:60%;" |
| width style="width:24%"; style="background:#4169E14169e1;" |
| widthstyle="width:16%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1545
|1787
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tước hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:23%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu{{Efn|Đương thời các vị chúa Trịnh và chúa Nguyễn tuy sử dụng ấn tín riêng nhưng đều theo niên hiệu của nhà Lê, thực tế đã nắm quyền lực nhưng không có niên hiệu riêng.|name=nienhieu}}
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:22%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Kiểm (2).jpg|25px|border]] ||'''[[Trịnh Kiểm]]{{Efn|Trịnh Kiểm lúc đầu giữ chức Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Thái Sư Lạng Quốc Công, gia phong Thượng tướng Thái Quốc Công, khi mất vua Lê Thế Tông truy tặng thụy hiệu Minh Khang Nhân Trí Vũ Trinh Hùng Lược Thái Vương. Ông được xem là người đặt nền móng cho họ Trịnh nắm quyền, tuy nhiên sinh thời ông không xưng chúa, tước chúa là do các chúa Trịnh thời sau truy phong. Trịnh Kiểm có tôn hiệu là: Minh Khang Nhân Trí Vũ Trinh Hùng Lược Hiển Đức Phong Công Khải Nghiệp Hoằng Mô Tế Thế Trạch Dân Kiến Mưu Khuông Bích Triệu Tường Dụ Quốc Quảng Vận Hồng Mô Dụ Hậu Diễn Phúc Tĩnh Nạn Tả Bích Thùy Hưu Đốc Khai Quốc Cương Nghị Phụ Quốc Tán Trị Nghị Uy Diệu Vũ Diên Khánh Vĩnh Tự Kinh Văn Tuy Lộc Cảnh Quang Phi Hiến Dương Vũ Phù Tộ Hưng Nghiệp Thùy Thống Hồng Hưu Cẩm Tự Đốc Dụ Diễn Tự Yến Mưu Hồng Nghiệp Hoát Đạt Khoan Dung Lập Cực Vĩnh Hưng Tuy Phúc Chí Đức Quảng Huệ Phù Vận Tư Trị Hồng Ân Tích Hậu Vĩnh Đức Đại Công Thịnh Nghiệp Chế Trị Phục Viễn Lập Kinh Trần Kỷ Cương Minh Hùng Đoán Chương Thiện Diệu Uy Chấn Quốc An Cương Quang Minh Duệ Trí Cung Ý Quả Quyết Sáng Pháp Khai Cơ Cảnh Thái Vĩnh Quang Hàm Chương Tải Vật Mậu Công Hoằng Hiến pháp Thiên Hưng Vận Khuếch Hoằng Khôi Cương Tề Thánh Thông Vũ Anh Quả Tị Viễn Trượng Nghĩa Bình Tàn Thánh Thần Duệ Trí Cương Kiện Trung Chính Anh Hùng Hào Kiệt Kiến Nghĩa Tạo Mưu Khai Tiên Xương Hậu Thái Thủy Phù Tiên Sùng Cơ Triệu Khánh Thần Vũ Thánh Văn Hùng Tài Vĩ Lược Lập Nghiệp Phối Thiên Công Cao Đức Hậu Triệu Mưu Khải Vận Sáng Nghiệp Lập Bản Thái Vương.}}'''|| [[Thế Tổ]]<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || Minh Khang '''[[Thái Vương]]'''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || ''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || [[Trịnh Kiểm]]<ref name="khamdinhchinhbien28"/>
|con rể Nguyễn Kim<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || style="text-align: right" | 1545<ref name="toanthubanky16"/> ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1570<ref name="khamdinhchinhbien28"/>
|- style="height:50px;"
| ||'''[[Trịnh Cối]]{{Efn|Trịnh Cối được vua Lê cho nối chức vụ của cha, tuy nhiên sau mâu thuẫn với Trịnh Tùng mà về hàng nhà Mạc nên không được họ Trịnh công nhận, trên thực tế đã cầm quyền được 4 tháng nên vẫn đưa vào danh sách này.}}'''||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || Tuấn Đức Hầu,<br>Trung Quốc Công{{Efn|Ở đây chỉ nói tới tước hiệu của Trịnh Cối khi còn tại vị và tước hiệu nhà Hậu Lê truy tặng sau khi mất, lúc về hàng nhà Mạc được phong Trung Lương Hầu, cải phong Trung Quận Công và tôn hiệu Đạt Nghĩa Công}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || [[Trịnh Cối]]<ref name="khamdinhchinhbien28"/>
|con cả Trịnh Kiểm<ref name="khamdinhchinhbien28"/> || style="text-align: right" | 1570 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1570<ref name="khamdinhchinhbien28"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Tùng.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Tùng|Bình An Vương]]'''{{Efn|Trịnh Tùng lúc đầu giữ chức Trường Quận Công - Tả Tướng - Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh, cải phong Thái úy Trường Quốc Công, tiến phong Đô Tướng - Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự, gia phong Đô Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Phụ Bình An Vương. Tôn hiệu của Trịnh Tùng là: Cung Hoà Khoan Chính Minh Triết Thông Hiển Anh Nghị Cương Đoán Đoạt Vũ Kinh Văn Khuông Quốc Vệ Dân Hùng Tài Vĩ Lược Hậu Công Phong Nghiệp Uy Linh Hiển Ứng Hộ Quốc Thiệu Hựu Thụ Lộc Tích Dận Cẩm Tộ Diên Hy Khải Hữu Hồng Huân Mậu Công Phu Dũng Tạo Mưu Triệu Vũ Di Điển Triệu Tích Thùy Dụ Vĩnh Mệnh Cao Hành Hậu Ân Hiển Mô Quang Tự Vô Nghiệp Tập Khánh Bảo Trị Tạo Hạ Nhuận Vật Thùy Chuẩn Hiến Thiên Phổ Hiến Lược Thao Công Trực Chấp Bính Phù Võng Phụng Thân Pháp Cổ Chấn Lệnh Lãm Quyền Sùng Hy Khai Khánh Phổ Thông Quang Thiên Kế Thiên Xuất Trị Gia Huệ Hồng Ân Triệu Cơ Vĩnh Mệnh Ác Khu Ngự Vũ Khuếch Dung Phấn Đoạt Thực Quốc Ngự Biên Thông Minh Dũng Quyết Thần Vũ Hùng Đoán Tĩnh Nội Ninh Ngoại Chính Trực Trung Hậu Sáng Nghiệp Thùy Thống Thịnh Đức Mậu Công Hoàn Vũ Anh Mô Huy Cung Thần Thánh Thâm Lược Hùng Mô Tuấn Công Mậu Đức Cơ Mệnh Cảnh Quang Yên Mô Hoằng Liệt Thuật Sự Đồ Công Phấn Uy Tạo Vũ Chiết Vương.}}|| [[Thành Tổ]]<ref name="toanthutucbien20">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 20|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| '''[[Triết Vương]]'''<ref name="toanthutucbien20"/> || ''không có''<ref name="toanthutucbien20"/> || [[Trịnh Tùng]]<ref name="toanthutucbien20"/>
|con thứ Trịnh Kiểm, chúa Trịnh đầu tiên<ref name="toanthubanky16"/> || style="text-align: right" | 1570 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1623<ref name="toanthutucbien21">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 21|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trịnh Tráng.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Tráng|Thanh Đô Vương]]'''{{Efn|Trịnh Tráng lúc đầu thụ phong Bình Quận Công, cải phong Thanh Quận Công, tiến phong Hiệp Mưu Đồng Đức Công Thần Đô Tướng Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Trọng Quốc Sự Thái úy Thanh Quốc Công, tôn phong Nguyên Soái Thống Quốc Chính Thanh Đô Vương, tiến tôn Đại Nguyên Soái Thống Quốc Chính Sư Phụ Thanh Vương. Triều Minh sách phong Phó Quốc Vương, gia tôn Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Chúa Sư Thượng Phụ Công Cao Thông Đoán Nhân Thánh Thanh Vương. Tôn hiệu của Trịnh Tráng là: Đức Uy Ân Tín Duệ Văn Hoát Đạt Lượng Thiên Chuẩn Thế Chiêu Thiện Chí Hiếu Thuần Tín Đốc Thực Nghiễm Dung Khuếch Độ Chấp Trung Di Tắc Trọng Uy Hậu Phúc Truyền Gia Mưu Quốc Bồi Cơ Trợ Thắng Tuy Nội Trị Ngoại Phu Giáo Thùy Hiến Thuần Hỗ Phóng Huân Lập Cực Thùy Thống Di Mưu Dụ Hậu Nghiêm Kính Thao Lược Anh Đoán Linh Uy Điễn Khấu Tế Sinh Viễn Mô Hùng Lược Phong Công Vĩ Tục Bảo Nghiệp Thủ Thành Lập Cực Trần Kỷ Ôn Cung Nhân Thứ Minh Doãn Tiên Chiết Khoan Hồng Uy Đoán Quảng Bác Ôn Tuý Hiển Nhân Hoằng Liệt Văn Đức Vũ Công Thâm Đồ Viễn Toán Định Công Bảo Đại Diên Hưu Thùy Trạch Sùng Huân Quảng Nghiệp Mô Thừa Liệt Nghị Vương.}}|| [[Văn Tổ]]<ref name="toanthutucbien21"/> || [[Nghị Vương]]<ref name="toanthutucbien21"/> || ''không có''<ref name="toanthutucbien21"/> || [[Trịnh Tráng]]<ref name="toanthutucbien21"/>
|con thứ hai Trịnh Tùng<ref name="toanthutucbien21"/> || style="text-align: right" | 1623 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1652
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Tạc.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Tạc|Tây Định Vương]]'''{{Efn|Trịnh Tạc lúc đầu được phong chức: Khâm Sai Tiết Chế Các Sứ Thủy Bộ Chư Doanh Chưởng Quốc Quyền Bính Tả Tướng Thái úy Tây Quốc Công, khi cha giao quyền hành cải phong Nguyên Soái Chưởng Quốc Chính Tây Định Vương, khi xưng chúa tiến phong Đại Nguyên Soái Chưởng Quốc Chính Thượng Sư Tây Vương, gia phong Đại Nguyên Soái Trưởng Quốc Chính Thượng Sư Thái Phụ Đức Công Nhân Uy Minh Thánh Tây Vương. Tôn hiệu của Trịnh Tạc là: Hồng Mô Viễn Lược An Quốc Khôi Cương Chấn Võng Hưng Trị Hùng Độ Anh Uy Quỹ Văn Phấn Vũ Đôn Đại Minh Tác Tuấn Đức Nguy Công Duệ Toán Thần Mưu Cảnh Quang Đại Liệt Tạo Hạ Triệu Cơ Thùy Hưu Siển Phạm Tu Nội Nhương Ngoại Bảo Hòa Trí Trị Dương Vương.}}|| [[Hoằng Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Dương Vương]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || ''không có''<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Trịnh Tạc]]<ref name="khamdinhchinhbien32"/>
|con thứ hai Trịnh Tráng<ref name="khamdinhchinhbien32"/> || style="text-align: right" | 1653 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1682<ref name="cuongmucchinhbien33"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trịnh Căn.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Căn|Định Nam Vương]]'''{{Efn|Trịnh Căn lúc đầu thụ phong Tả Quốc Doanh Phó Đô Tướng Thái Bảo Phú Quận Công, cải phong Khâm Sai Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Chính Bính Thái úy Nghi Quốc Công, tiến phong Nguyên Soái Điển Quốc Chính Định Nam Vương, sau khi xưng chúa gia phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Thánh Phụ Sư Thịnh Công Nhân Minh Uy Đức Định Vương. Tôn hiệu của Trịnh Căn là: Hồng Do Thần Trí Hùng Tài Tuyên Nghĩa Phu Đạo Lập Chính Uyên Ý Thần Trí Thánh Vũ Văn Công Thừa Liệt Hiển Mô Giám Hiến Bỉnh Chiết Bảo Quốc Tuy Phương Quang Tiền Chấn Hậu Chế Trị Thùy Chuẩn Thịnh Nghiệp Đại Công Khôi Võng Chấn Kỷ Tuy Nội Ninh Ngoại Khang Vương.}}|| [[Chiêu Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Khang Vương]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || ''không có''<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Trịnh Căn]]<ref name="cuongmucchinhbien33"/>
|con trưởng Trịnh Tạc<ref name="cuongmucchinhbien33"/> || style="text-align: right" | 1682 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1709<ref name="cuongmucchinhbien35"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Cương.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Cương|An Đô Vương]]'''{{Efn|Trịnh Cương lúc đầu giữ chức Khâm Sai Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Chính Cơ Thái úy An Quốc Công, sau khi xưng chúa cải phong Nguyên Soái Tổng Quốc Chính An Đô Vương, tiến phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư An Vương, gia phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư Thượng Phụ Uy Nhân Minh Công Thánh Đức An Vương. Tôn hiệu của Trịnh Cương là: Ôn Mục Trang Túc Khoan Dụ Huy Tuấn Kinh Văn Vĩ Vũ Hồng Mô Đại Lược Thùy Thống Hiến Thiên Thần Mưu Duệ Toán Tịch Quốc Khai Cương Diệu Võ Tuyên Uy Tập Lân Hòa Hạ Trấn Võng Trần Kỷ Hoà Trung Nhạ Hành Nhân Vương.}}|| [[Hy Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Nhân Vương]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || ''không có''<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Trịnh Cương]]<ref name="cuongmucchinhbien35"/>
|chắt của Trịnh Căn, cháu Trịnh Vịnh, con Trịnh Bính<ref name="cuongmucchinhbien35"/> || style="text-align: right" | 1709 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1729<ref name="khamdinhchinhbien37"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trịnh Giang.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Giang|Uy Nam Vương]]'''{{Efn|Trịnh Giang lúc đầu thụ phong Khâm Sai Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Lãm Chính Quyền Thái úy Trịnh Quốc Công, sau khi xưng chúa cải phong Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Uy Nam Vương, tiến phong Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư Uy Vương, gia phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư Thái Phụ Thông Đức Anh Nghị Thánh Công Uy Vương, tước hiệu cao nhất là Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư Thái Phụ Thông Đức Anh Nghị Thánh Công Bác Viễn Hòa Tuy Do Dụ Nghĩa Trinh Vương (sau đổi thành Toàn Vương). Khi lui về làm Thái thượng vương được nhà Thanh phong: An Nam Thượng Vương, tôn hiệu của Trịnh Giang là: Cung Nhượng Khoan Huệ Thuần Túy Huy Gia Quảng Uyên Bác Hậu Đạo Khiêm Quang Tuyên Từ Khải Đễ Hậu Đức Viễn Mưu Thuận Vương.}}|| [[Dụ Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Thuận Vương]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || ''không có''<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Trịnh Giang]]<ref name="khamdinhchinhbien42"/><br>Trịnh Khương<ref name="khamdinhchinhbien42"/><br>Trịnh 𣞪<ref name="thanhsuvietnam"/>
|con trưởng Trịnh Cương<ref name="khamdinhchinhbien37"/> || style="text-align: right" | 1729 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1740<ref name="khamdinhchinhbien38"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Doanh.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Doanh|Minh Đô Vương]]'''{{Efn|Trịnh Doanh lúc đầu được phong Khâm Sai Các Xứ Thủy Bộ Chư Quân Thái úy Ân Quốc Công, khi lên ngôi chúa cải phong Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Minh Đô Vương, tiến phong Đại Nguyên Soái Thượng Sư Minh Vương, gia phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Soái Thượng Phụ Anh Đoán Văn Trị Vũ Công Minh Vương. Tôn hiệu của Trịnh Doanh là: Thần Mưu Duệ Toán Thịnh Đức Phóng Huân Hồng Từ Đạt Hiếu Hoằng Mô Đại Liệt Siển Do Cơ Tục Định Vũ Khai Bình Địch Văn Phu Huấn Viễn Mô Hậu Trạch Ân Vương.}}|| [[Nghị Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Ân Vương]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || ''không có''<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Trịnh Doanh]]<ref name="khamdinhchinhbien43">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 43|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|con thứ Trịnh Cương, em Trịnh Giang<ref name="khamdinhchinhbien38"/>|| style="text-align: right" | 1740 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1767<ref name="khamdinhchinhbien43"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trịnh Sâm.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Sâm|Tĩnh Đô Vương]]'''{{Efn|Trịnh Sâm lúc đầu thụ phong Khâm Sai Tiết Chế Các Xứ Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Chưởng Chính Cơ Thái úy Tĩnh Quốc Công, khi lên ngôi chúa cải phong Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Tĩnh Đô Vương, tiến phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Thượng Sư Tĩnh Vương, gia phong Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Soái Thượng Duệ Đoán Văn Công Võ Đức Tĩnh Vương. Tôn hiệu của Trịnh Sâm là: Thiệu Thiên Hưng Vận Chế Trị Khai Cương Hồng Lượng Anh Do Chính Thành Nhân Hiếu Thịnh Vương.}}|| [[Thánh Tổ]]<ref name="vietnamsuluoc21"/> || [[Thịnh Vương]]<ref name="khamdinhchinhbien45">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 45|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien45"/> || [[Trịnh Sâm]]<ref name="khamdinhchinhbien45"/>
|con trưởng Trịnh Doanh<ref name="khamdinhchinhbien43"/> || style="text-align: right" | 1767 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1782<ref name="khamdinhchinhbien45"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Đặng Thị Huệ và Trịnh Cán.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Cán|Điện Đô Vương]]'''{{Efn|Trịnh Cán làm chúa được gần 2 tháng với tước hiệu: Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Điện Đô Vương, sau bị phế truất giáng xuống làm Cung Quốc Công.}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien45"/> || Xung Mẫn Vương<ref name="lichtrieu23">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Lịch triều hiến chương loại chí]]|tác giả=[[Phan Huy Chú]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Lễ nghi chí: Quyển 23|isbn=|trang=|chương=Trịnh vương chư lăng|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien45"/> || [[Trịnh Cán]]<ref name="khamdinhchinhbien45"/>
|con thứ Trịnh Sâm<ref name="khamdinhchinhbien45"/> || style="text-align: right" | 1782 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1782<ref name="khamdinhchinhbien45"/>
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Trịnh Khải.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Khải|Đoan Nam Vương]]'''{{Efn|Theo Trịnh thị thế phả thì Trịnh Khải có tước hiệu: Đại Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Sư Thượng Đoan Vương, khi mất được Án Đô Vương đặt thụy hiệu là Linh Vương.}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien46"/> || Anh Liệt '''[[Linh Vương]]'''<ref name="lichtrieu23"/> || ''không có''<ref name="khamdinhchinhbien46"/> || [[Trịnh Khải]]<ref name="khamdinhchinhbien45"/><br>Trịnh Tông<ref name="khamdinhchinhbien45"/>
|con trưởng Trịnh Sâm<ref name="khamdinhchinhbien45"/> || style="text-align: right" | 1782 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1786<ref name="khamdinhchinhbien46"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Trịnh Bồng.png|25px|border]] || '''[[Trịnh Bồng|Án Đô Vương]]'''{{Efn|Sau khi Trịnh Khải bị tiêu diệt, bầy tôi tôn lập Trịnh Lệ - con trai thứ hai Trịnh Doanh - lên ngôi chúa nhưng do ban đêm không có ai đến dự lễ, gặp lúc Trịnh Bồng dâng biểu vào triều lời lẽ nhún nhường nên vua Lê Chiêu Thống mới hạ chiếu tuyên triệu. Các quan ép nhà vua phải sắc phong tước hiệu cho Trịnh Bồng là: Tiết Chế Thuỷ Bộ Chư Quản Bình Chương Quân Quốc Chủng Sự Côn Quận Công, ít lâu sau gia phong: Nguyên Soái Tổng Quốc Chính Án Đô Vương.}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien47"/> || Huệ Định Công{{Efn|Huệ Định Công không phải thụy hiệu, theo ghi chép của sách "Lê quý kỷ sự" thì lúc Trịnh Bồng mất ngôi chúa bị vua Lê Chiêu Thống giáng xuống làm Huệ Định Công. Khi quân Tây Sơn đánh ra bắc, Trịnh Bồng lang bạt khắp nơi xuống tóc xuất gia tự xưng là Hải Đạt thiền sư.}}||''không có''<ref name="khamdinhchinhbien47"/> || [[Trịnh Bồng]]<ref name="khamdinhchinhbien46"/>
|con Trịnh Giang, anh họ Trịnh Sâm<ref name="khamdinhchinhbien46"/> || style="text-align: right" | 1786 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1787<ref name="khamdinhchinhbien47"/>
|}
 
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|<h3>[[Đàng Trong]] - [[Chúa Nguyễn]] (1558-1777)</h3>
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:65%;" |
| width style="width:20%"; style="background:#7FFFD47fffd4;" |
| widthstyle="width:15%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1558
|1777
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chúa
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu{{Efn|Các miếu hiệu thứ hai của chúa Nguyễn đều do Nguyễn Ánh sau khi xưng đế truy tôn.}}
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu{{Efn|Tất cả các thụy hiệu Hoàng Đế đều do vua Gia Long sau khi thống nhất sơn hà truy tôn cho tổ tiên dựa trên cơ sở thụy hiệu cũ do chúa Nguyễn Phúc Khoát truy phong với tước vương, riêng Nguyễn Phúc Dương không được truy tôn thụy hiệu Hoàng Đế.}}
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu{{Efn||name=nienhieu}}
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;"
| ||[[Nguyễn Hoàng|'''Tiên Vương''']]{{Efn|Nguyễn Hoàng về mặt chính thức chưa hề xưng chúa, đương thời ông vẫn thường xuyên ra bắc phục vụ cho chính quyền vua Lê chúa Trịnh với danh nghĩa quan trấn thủ xứ Thuận Quảng.}}|| [[Liệt Tổ]],<br>[[Thái Tổ]]<ref name="dainam1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>{{Efn|Nguyễn Hoàng được Nguyễn Phúc Khoát truy tôn miếu hiệu Liệt Tổ, Nguyễn Ánh truy tôn miếu hiệu Thái Tổ.}}|| Triệu Cơ Tùy Thống Khâm Minh Cung Ý Cần Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia '''[[Dụ Đế|Dụ Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam1"/>{{Efn|Nguyễn Hoàng được nhà Lê truy tặng thụy hiệu Đạt Lý Gia Dụ Cẩn Nghĩa Công, Nguyễn Phúc Nguyên đặt thụy hiệu cho cha là Cần Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia Dụ Vương.}}||''không có''<ref name="dainam1"/> || [[Nguyễn Hoàng]]<ref name="dainam1"/>
|con út Nguyễn Kim<ref name="dainam1"/> || style="text-align: right" | 1558<ref>{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Việt sử ký toàn thư]]|tác giả=Sử quán Hậu Lê|nhà xuất bản=|năm=1697|trích dẫn=|cuốn=Bản kỷ: Quyển 16|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 1613<ref name="dainam1"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Thế tử Nguyễn Phúc Nguyên ở Đàng Trong, thế kỷ 17.jpg|40px|border]] || '''[[Nguyễn Phúc Nguyên|Sãi Vương]]'''{{Efn|Bắt đầu từ Nguyễn Phúc Nguyên mới chính thức xưng chúa ở đàng trong, công khai chống lại chính quyền vua Lê chúa Trịnh ở đàng ngoài. Nguyễn Phúc Nguyên được các quan tôn xưng: Thống Lãnh Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái bảo Thụy Quận Công.}}<br>'''Phật Vương'''|| [[Tuyên Tổ]],<br>[[Hy Tông]]<ref name="dainam2">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 2|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>{{Efn|Nguyễn Phúc Lan truy thụy hiệu cho cha là Tuyên Tổ, sau này vua Gia Long truy thêm thụy hiệu Hy Tông.}}|| Hiển Mô Quang Liệt Ôn Cung Minh Duệ Dực Thiện Tuy Du Hiếu '''[[Văn Đế|Văn Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam2"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Nguyên được Nguyễn Phúc Lan đặt thụy hiệu là Đại Đô Thống Trấn Nam Phương Thống Quốc Chính Dực Thiện Tuy Du Thụy Dương Vương.}}||''không có''<ref name="dainam2"/> || [[Nguyễn Phúc Nguyên]]<ref name="dainam2"/>
|con trai thứ sáu Chúa Tiên<ref name="dainam2"/>|| style="text-align: right" | 1613 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1635<ref name="dainam2"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Lan|Thượng Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Lan được các quan tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái bảo Nhân Quận Công.}}|| [[Thần Tổ]],<br>[[Thần Tông]]<ref name="dainam3">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 3|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>{{Efn|Thần Tổ là thụy hiệu do Nguyễn Phúc Tần truy tôn, Thần Tông là thụy hiệu do vua Gia Long truy tôn.}}|| Thừa Cơ Toàn Thống Quân Minh Hùng Nghị Uy Đoán Anh Vũ Hiếu '''[[Chiêu Đế|Chiêu Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam3"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Tần truy tôn thụy hiệu cho cha là Đại Nguyên Soái Thống Soái Thuận Hóa Quảng Nam Đẳng Xứ Chưởng Quốc Chính Uy Đoán Thần Vũ Nhân Chiêu Vương.}}||''không có''<ref name="dainam3"/> || [[Nguyễn Phúc Lan]]<ref name="dainam3"/>
|con trai thứ hai Chúa Sãi<ref name="dainam3"/> || style="text-align: right" | 1635 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1648<ref name="dainam3"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Tần|Hiền Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Tần được các quan tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái Bảo Dương Quận Công.}}|| [[Nghị Tổ]],<br>[[Thái Tông]]<ref name="dainam5">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>{{Efn|Miếu hiệu Nghị Tổ do Nguyễn Phúc Trăn truy tôn, miếu hiệu Thái Tông do vua Gia Long truy tôn.}}|| Tuyên Uy Kiến Vũ Anh Minh Trang Chính Thánh Đức Thần Công Hiếu '''[[Triết Đế|Triết Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam5"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Thái truy tôn cha thụy hiệu Đại Nguyên Soái Thống Quốc Chính Công Cao Đức Hậu Dũng Triết Vương.}}||''không có''<ref name="dainam5"/> || [[Nguyễn Phúc Tần]]<ref name="dainam5"/><br>Nguyễn Phúc Cần
|con trai thứ hai Chúa Thượng<ref name="dainam5"/> || style="text-align: right" | 1648 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1687<ref name="dainam5"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Thái|Nghĩa Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Thái được các quan tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Tư Dinh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái phó Hoằng Quốc Công.}}|| [[Anh Tông]]<ref name="dainam6">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 6|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thiệu Hư Toản Nghiệp Khoan Hồng Bác Hậu Ôn Huệ Từ Tường Hiếu '''[[Nghĩa Đế|Nghĩa Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam6"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Chu truy tặng thụy hiệu cho cha là Đại Nguyên Soái Thống Quốc Chính Thiệu Hư Toản Nghiệp Hoằng Nghĩa Vương.}}||''không có''<ref name="dainam6"/> || [[Nguyễn Phúc Thái]]<br>Nguyễn Phúc Trăn<br>Nguyễn Phúc Ngàn<ref name="dainam6"/>
|con trai thứ hai Chúa Hiền<ref name="dainam6"/> || style="text-align: right" | 1687 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1691<ref name="dainam6"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Chu|Minh Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Chu được quần thần tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái Bảo Tộ Quốc Công.}}<br>'''Quốc Chúa'''|| [[Hiển Tông]]<ref name="dainam8">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 8|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Anh Mô Hùng Lược Thánh Minh Tuyên Đạt Khoan Từ Nhân Thứ Hiếu '''[[Minh Đế|Minh Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam8"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Chú truy tặng thụy hiệu cho cha là Đô Nguyên Soái Thống Quốc Chính Khoan Từ Nhân Thứ Tộ Minh Vương.}}||''không có''<ref name="dainam8"/> || [[Nguyễn Phúc Chu]]<br>Nguyễn Phúc Tùng<ref name="dainam8"/>
|con trưởng Chúa Nghĩa<ref name="dainam8"/> || style="text-align: right" | 1691 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1725<ref name="dainam8"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Chú|Ninh Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Chú được quần thần tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Nội Ngoại Quốc Trọng Sự Thái phó Đỉnh Quốc Công, hiệu là Văn Truyền đạo nhân.}}|| [[Túc Tông]]<ref name="dainam9">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 9|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Tuyên Quang Thiệu Liệt Tuấn Triết Tĩnh Uyên Kinh Văn Vĩ Vũ Hiếu '''[[Ninh Đế|Ninh Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam9"/>{{Efn|Nguyễn Phúc Khoát truy tôn cha thụy hiệu là Đại Đô Thống Thống Quốc Chính Tuyên Quang Thiệu Liệt Đỉnh Ninh Vương}}||''không có''<ref name="dainam9"/> || [[Nguyễn Phúc Chú]]<br>Nguyễn Phúc Trú<ref>Việt sử tân biên, quyển 3.</ref><br>Nguyễn Phúc Thụ<br>Nguyễn Phúc Vượng<ref name="dainam9"/>
|con trưởng Chúa Minh<ref name="dainam9"/> || style="text-align: right" | 1725 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1738<ref name="dainam9"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Khoát|Vũ Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Khoát được các quan tôn xưng: Tiết Chế Thủy Bộ Chư Doanh kiêm Tổng Nội Ngoại Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái bảo Hiểu Quận Công, lấy hiệu là Từ Tế đạo nhân, chẳng bao lâu lại tôn xưng: Thái Truyện Hiểu Quốc Công. Bắt đầu từ đời Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương, các thuộc quốc đều gọi ông là Thiên Vương. Từ đây tách khỏi vua Lê chúa Trịnh không khác gì một quốc gia độc lập, do các đời trước thực tế đã cầm quyền không biết đưa họ vào đâu nên cũng xếp cả vào danh sách vua Việt Nam.}}|| [[Thế Tông]]<ref name="dainam10">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 10|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Kiền Cương Uy Đoán Thần Nghị Thánh Du Nhân Từ Duệ Trí Hiếu [[Vũ Đế|Vũ Hoàng Đế]]<ref name="dainam10"/>||''không có''<ref name="dainam10"/> || [[Nguyễn Phúc Khoát]]<ref name="dainam10"/><br>Nguyễn Phúc Hiểu
|con trưởng Chúa Ninh<ref name="dainam10"/> || style="text-align: right" | 1738 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1765<ref name="dainam10"/>
|- style="height:50px;"
| || '''[[Nguyễn Phúc Thuần|Định Vương]]'''{{Efn|Nguyễn Phúc Thuần có ngoại hiệu là Khánh Phủ đạo nhân.}}|| [[Duệ Tông]]<ref name="dainam12">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Tiền biên: Quyển 12|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thông Minh Khoan Hậu Anh Mẫn Huệ Hòa Hiếu '''[[Định Đế|Định Hoàng Đế]]'''<ref name="dainam12"/>||''không có''<ref name="dainam12"/> || [[Nguyễn Phúc Thuần]]<ref name="dainam12"/><br>Nguyễn Phúc Hân
|con trai thứ 16 Chúa Vũ<ref name="dainam12"/> || style="text-align: right" | 1765 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1776<ref name="dainam12"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| ||[[Nguyễn Phúc Dương|'''Tân Chính Vương''']]{{Efn|Nguyễn Phúc Dương là chúa bù nhìn do lực lượng Tây Sơn tôn lên để lấy danh nghĩa phù chúa Nguyễn.}}||''không có''<ref name="dainam12"/> || Cung Mẫn Anh Đoán Huyền Mặc Vĩ Văn [[Mục Vương]]<ref name="dainam12"/>{{Efn|Ban đầu vua Gia Long truy thụy hiệu cho Nguyễn Phúc Dương là Hiếu Huệ Vương.}}||''không có''<ref name="dainam12"/> || [[Nguyễn Phúc Dương]]<ref name="dainam12"/>
|con Nguyễn Phúc Hiệu, cháu nội Chúa Vũ, em con chú với vua Gia Long<ref name="dainam12"/> || style="text-align: right" | 1776 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1777<ref name="dainam12"/>
Hàng 1.029 ⟶ 1.039:
'''Niên biểu Lê Trung hưng - Chúa Trịnh - Chúa Nguyễn'''
<center>[[Tập tin:Timeline Lê Trung Hưng - Chúa Trịnh - Chúa Nguyễn PLY March 23.png|center|660px]]</center>
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|<h3>[[Nhà Tây Sơn|Nhà Nguyễn Tây Sơn]] (1778-1802)</h3>
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:83%;" |
| width style="width:2%"; style="background:#FFA07Affa07a;" |
| widthstyle="width:15%;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1778
|1802
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Vua
! width style="width:7%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu<ref name="vietnamsuluoc11">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Việt Nam sử lược]]|tác giả=[[Trần Trọng Kim]]|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Trung Bắc Tân Văn|năm=1920|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Tự chủ thời đại - Chương XI|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu<ref name="thuclucliettruyen30">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ nhất kỷ: Quyển 30|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
! width style="width:23%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ<ref name="vietnamsuluoc11"/>
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:NguyenNhac.jpg|40px|border]] || '''[[Nguyễn Nhạc|Thái Đức]]'''<ref name="thuclucliettruyen30"/> || ''không có'' || Minh Đức Hoàng Đế{{Efn|Minh Đức Hoàng Đế thực chất là tôn hiệu vua được tôn xưng khi còn sống, đương thời Nguyễn Nhạc tự xưng là Thiên Vương và sau đó là Trung ương Hoàng Đế.}}||[[Nguyễn Nhạc|Thái Đức]] (1778-1788)<ref name="thuclucliettruyen30"/> || Hồ Nhạc<ref name="thuclucliettruyen30"/><br>[[Nguyễn Nhạc]]<ref name="vietnamsuluoc11"/><br>Nguyễn Văn Nhạc<ref name="khamdinh44">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên: Quyển 44|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>
|con trưởng Hồ Phi Phúc, sáng lập triều đại || style="text-align: right" | 1778<ref name="thuclucliettruyen30"/> ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1788{{Efn|Sau khi Nguyễn Huệ đăng cơ, Nguyễn Nhạc rút về Quy Nhơn để làm Tây Sơn Vương và giữ ngôi vị này cho đến khi mất vào năm 1893}}
|- style="height:50px;"
| [[Tập tin:Quang Trung statue 02.jpg|40px|border]] || '''[[Nguyễn Huệ|Quang Trung]]'''<ref name="vietnamsuluoc11"/> || [[Thái Tổ]] || [[Vũ Đế|Vũ Hoàng Đế]]<ref name="vietnamsuluoc11"/><br> Trung Thuần Vương<ref name="thanhsuvietnam"/>{{Efn|Sau khi vua Quang Trung băng hà, [[Càn Long|Thanh Cao Tông]] thương tiếc mà đặt cho thụy hiệu là Trung Thuần, do trước đó đã từng thụ phong An Nam quốc vương nên đối với Thanh triều thụy hiệu đầy đủ của nhân vật lịch sử này là An Nam Trung Thuần Vương.}} || [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] (1788-1792)<ref name="vietnamsuluoc11"/> || [[Nguyễn Huệ]]<ref name="vietnamsuluoc11"/><br>Nguyễn Quang Bình<ref name="vietnamsuluoc11"/><br>Nguyễn Văn Huệ<ref name="khamdinh44"/><br>Hồ Thơm<ref name="thuclucliettruyen30"/>
|con thứ Hồ Phi Phúc, em Nguyễn Nhạc, con rể Lê Hiển Tông || style="text-align: right" | 1788 ||style="text-align:<ref name="thanhsuvietnam"/> center"| — ||style="text-align: left"| 1792<ref name="vietnamsuluoc11"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| || '''[[Nguyễn Quang Toản]]'''<ref name="vietnamsuluoc11"/> || ''không có'' || ''không có''<ref name="thanhsuvietnam"/><ref name="vietnamsuluoc11"/> || Cảnh Thịnh (1792-1801)<ref name="vietnamsuluoc11"/><br> Bảo Hưng (1801-1802)<ref name="vietnamsuluoc11"/> || [[Nguyễn Quang Toản]]<ref name="vietnamsuluoc11"/><br>Nguyễn Trát<ref name="thuclucliettruyen30"/>
|con thứ Quang Trung, con rể Lê Hiển Tông || style="text-align: right" | 1792 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 1802<ref name="vietnamsuluoc11"/>
Hàng 1.067 ⟶ 1.077:
== Thời kỳ tái thống nhất và chống [[Pháp thuộc]] ==
{{xem thêm|Danh sách hoàng đế nhà Nguyễn}}
{| width="100%" cellpadding="2" cellspacing="0" style="width:100%; text-align: right; font-size: 85%; border-bottom: 4px solid #FFFFFFfff;"
| colspan="4" alignstyle="text-align:left;"|<h3>[[Nhà Nguyễn]] (1802-1945)</h3>
|- style="background-color: #F5F5DCbeige; height:40px;"
| width="10" style="width:10px; border-right: 1px solid #000000000;" |
| widthstyle="width:86%;" |
| width style="width:14%"; style="background:#DA70D6orchid;" |
| width="10" style="width:10px; border-left: 1px solid #000000000;" |
|-
| style="border-right: 1px solid #000000000;" |939
|1802
|1945
| style="border-left: 1px solid #000000000;" |
|}
{| width=100% cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%; font-size: 90%; text-align: center; border: 1px solid #E6E6FAlavender;"
|- bgcolor style="background:#BDBBD7"bdbbd7; style="height:18px;"
! width style="width:5%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Chân dung
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Hoàng đế
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Miếu hiệu
! width style="width:25%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thụy hiệu
! width style="width:10%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Niên hiệu
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Tên húy
! width style="width:15%"; style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Thế thứ
! width="10%" colspan="3" style="width:10%; border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | Trị vì
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| [[Tập tin:Emperor Gia Long Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Gia Long]]'''<ref name="thuclucgialong60">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ nhất kỷ: Quyển 60|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Thế Tổ]]<ref name="thuclucgialong60"/> || Khai Thiên Hoằng Đạo Lập Kỷ Thùy Thống Thần Văn Thánh Vũ Tuấn Đức Long Công Chí Nhân Đại Hiếu '''[[Cao Đế|Cao Hoàng Đế]]'''<ref name="thuclucgialong60"/> || Gia Long (1802–1820)<ref name="thuclucgialong60"/>||[[Nguyễn Phúc Ánh]]<ref name="thuclucgialong1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ nhất kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Nguyễn Phúc Chủng<ref name="thuclucgialong1"/><br> Nguyễn Phúc Noãn<ref name="thuclucgialong1"/>
|Sáng lập triều đại. Con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, cháu nội Nguyễn Phúc Khoát, con rể Lê Hiển Tông<ref name="thuclucgialong1"/>|| style="text-align: right" | 1802{{Efn|Nguyễn Ánh xưng vương năm 1780, năm 1802 diệt nhà Tây Sơn mới chính thức xưng đế.}}|| style="text-align: center" |–
| style="text-align: left" | 1820<ref name="thuclucgialong60"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Minh Mang Painting.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Minh Mạng]]'''<ref name="thuclucminhmang220">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ nhị kỷ: Quyển 220|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Thánh Tổ]]<ref name="thuclucminhmang220"/> || Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoán Sáng Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công '''[[Nhân Đế|Nhân Hoàng Đế]]'''<ref name="thuclucminhmang220"/> ||Minh Mạng (1820–1841)<ref name="thuclucminhmang220"/>||[[Nguyễn Phúc Đảm]]<ref name="thuclucminhmang1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ nhị kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Nguyễn Phúc Kiểu<ref name="thuclucminhmang1"/>
|Con thứ tư Gia Long<ref name="thuclucminhmang1"/>|| style="text-align: right" | 1820 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1841<ref name="thuclucminhmang220"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Thieu Tri Painting.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Thiệu Trị]]'''<ref name="thuclucthieutri72">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ tam kỷ: Quyển 72|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Hiến Tổ]]<ref name="thuclucthieutri72"/> || Thiệu Thiên Long Vận Chí Thiện Thuần Hiếu Khoan Minh Duệ Đoán Văn Trị Vũ Công Thánh Triết '''[[Chương Đế|Chương Hoàng Đế]]'''<ref name="thuclucthieutri72"/> || Thiệu Trị (1841–1847)<ref name="thuclucthieutri72"/>||[[Thiệu Trị|Nguyễn Phúc Miên Tông]]<ref name="thuclucthieutri1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ tam kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Nguyễn Phúc Tuyền<ref name="thuclucthieutri1"/><br> Nguyễn Phúc Dung<ref name="thuclucthieutri1"/>
|Con trưởng Minh Mạng<ref name="thuclucthieutri1"/>|| style="text-align: right" | 1841 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1847<ref name="thuclucthieutri72"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Tu Duc Painting.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Tự Đức]]'''<ref name="thucluctuduc69">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ tứ kỷ: Quyển 69|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Dực Tông]]<ref name="thucluctuduc69"/> || Thể Thiên Hanh Vận Chí Thành Đạt Hiếu Thể Kiện Đôn Nhân Khiêm Cung Minh Lược Duệ Văn '''[[Anh Đế|Anh Hoàng Đế]]'''<ref name="thucluctuduc69"/> || Tự Đức (1847–1883)<ref name="thucluctuduc69"/>||[[Nguyễn Phúc Hồng Nhậm]]<ref name="thucluctuduc1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ tứ kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref><br> Nguyễn Phúc Thì<ref name="thucluctuduc1"/>
|Con thứ Thiệu Trị<ref name="thucluctuduc1"/>|| style="text-align: right" | 1847 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1883<ref name="thucluctuduc69"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Dục Đức]]'''{{Efn|Các vua nhà Nguyễn do chỉ sử dụng duy nhất một niên hiệu nên thường được biết đến bằng niên hiệu, vua Dục Đức lên ngôi có 3 ngày chưa kịp đặt niên hiệu đã bị phế truất, do trước ở Dục Đức đường nên sử sách lấy tên đó mà ghi chép.}}|| [[Cung Tông]]{{Efn||name=ducduc}}|| [[Huệ Đế|Huệ Hoàng Đế]]{{Efn|Vua Dục Đức bị phế truất nên không có thụy hiệu và miếu hiệu, sau này con trai là vua Thành Thái lên ngôi mới truy tôn ông là Cung Tông Huệ Hoàng Đế.|name=ducduc}}||''không có''<ref name="hiephoade">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ tứ kỷ: Quyển 70|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Nguyễn Phúc Ưng Chân]]<ref name="hiephoade"/><br> Nguyễn Phúc Ưng Ái<ref name="hiephoade"/>
|Con thứ Nguyễn Phúc Hồng Y, cháu nội Thiệu Trị, con nuôi Tự Đức<ref name="hiephoade"/>|| style="text-align: right" | 1883 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1883<ref name="hiephoade"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |[[Tập tin:Emperor Hiep Hoa Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Hiệp Hòa]]'''<ref name="hiephoade"/> || ''không có''<ref name="hiephoade"/> || [[Phế Đế]]{{Efn||name=phede}}{{Efn|Vua Hiệp Hòa không có thụy hiệu, sau này được vua Thành Thái truy tặng là Lãng Quận Công, đến vua Khải Định truy tặng là Văn Lãng Quận Vương, sử gia Trần Trọng Kim truy tôn hiệu Phế Đế.}}|| Hiệp Hòa (1883)<ref name="hiephoade"/> || [[Nguyễn Phúc Hồng Dật]]<ref name="hiephoade"/><br> Nguyễn Phúc Thăng<ref name="hiephoade"/>
|Con thứ 29 Thiệu Trị<ref name="hiephoade"/>|| style="text-align: right" | 1883 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1883<ref name="hiephoade"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Kien Phuc Painting.jpg|40px|border]] || style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | '''[[Kiến Phúc]]'''<ref name="dainamkienphuc1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ ngũ kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Giản Tông]]<ref name="dainamhamnghi1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ ngũ kỷ: Quyển 5|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ '''[[Nghị Đế|Nghị Hoàng Đế]]'''<ref name="dainamhamnghi1"/> || Kiến Phúc (1883-1884)<ref name="dainamkienphuc1"/> || [[Nguyễn Phúc Ưng Đăng]]<ref name="dainamkienphuc1"/>
|Con thứ Nguyễn Phúc Hồng Cai, cháu nội Thiệu Trị<ref name="dainamkienphuc1"/>|| style="text-align: right" | 1883 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1884<ref name="dainamhamnghi1"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Ham Nghi Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Hàm Nghi]]'''<ref name="dainamhamnghi1"/> || ''không có''<ref name="dainamhamnghi1"/> || [[Xuất Đế]]{{Efn|Xuất Hoàng đế không phải thụy hiệu của vua Hàm Nghi, khi Trần Trọng Kim viết Việt Nam sử lược chép lại làm tôn hiệu vì vị vua này trong thời gian tại vị không ở kinh thành mà thường xuyên phải chạy rong bôn tẩu.}}|| Hàm Nghi (1884–1885)<ref name="dainamhamnghi8">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ ngũ kỷ: Quyển 8|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||[[Nguyễn Phúc Ưng Lịch]]<ref name="dainamhamnghi1"/><br> Nguyễn Phúc Minh<ref name="dainamhamnghi1"/>
|Em trai Kiến Phúc<ref name="dainamhamnghi1"/>|| style="text-align: right" | 1884 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1885<ref name="dainamhamnghi8"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Dong Khanh Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Đồng Khánh]]'''<ref name="thuclucthanhthai1">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ lục kỷ: Quyển 1|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Cảnh Tông]]<ref name="thuclucdongkhanh11">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ lục kỷ: Quyển 11|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| Hoằng Liệt Thống Thiết Mẫn Huệ '''[[Thuần Đế|Thuần Hoàng Đế]]'''<ref name="thuclucdongkhanh11"/> || Đồng Khánh (1885–1889)<ref name="thuclucdongkhanh11"/>||[[Đồng Khánh|Nguyễn Phúc Ưng Kỷ]]<ref name="thuclucthanhthai1"/><br> Nguyễn Phúc Ưng Đường<ref name="thuclucthanhthai1"/><br>Nguyễn Phúc Ưng Thị<ref name="thuclucthanhthai1"/><br>Nguyễn Phúc Biện<ref name="thuclucthanhthai1"/><br>Chánh Mông{{Efn|Vua Đồng Khánh hồi nhỏ được nuôi dưỡng ở Chánh Mông đường, do đó đôi khi còn có tên gọi Chánh Mông.}}
|Con trưởng Nguyễn Phúc Hồng Cai, anh Kiến Phúc và Hàm Nghi<ref name="thuclucthanhthai1"/>|| style="text-align: right" | 1885 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1889<ref name="thuclucdongkhanh11"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |[[Tập tin:Emperor Thanh Thai Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Thành Thái]]'''<ref name="thuclucthanhthai1"/>||''không có''<ref name="thuclucthanhthai19">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ lục kỷ: Quyển 19|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Phế Đế]]{{Efn||name=phede}}{{Efn|Vua Thành Thái và Duy Tân đều không có thụy hiệu, sau khi vua Khải Định lên ngôi gọi vua Thành Thái là Hoài Trạch Công và gọi vua Duy Tân là Công tử Vĩnh San, sau này Trần Trọng Kim viết Việt Nam sử lược mới truy tặng cả hai vị vua này tôn hiệu Phế Đế.|name=thaitan}}|| Thành Thái (1889–1907)<ref name="thuclucthanhthai19"/>||[[Nguyễn Phúc Bửu Lân]]<ref name="thuclucthanhthai1"/><br> Nguyễn Phúc Chiêu<ref name="thuclucthanhthai1"/>
|Con Dục Đức<ref name="thuclucthanhthai1"/>|| style="text-align: right" | 1889 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1907<ref name="thuclucthanhthai19"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Duy Tan Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Duy Tân]]'''<ref name="thuclucduytan20">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ lục kỷ: Quyển 20|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="thuclucduytan29">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Đại Nam thực lục]]|tác giả=[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]]|nhà xuất bản=|năm=|trích dẫn=|cuốn=Chính biên đệ lục kỷ: Quyển 29|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=}}</ref>|| [[Phế Đế]]{{Efn||name=phede}}{{Efn||name=thaitan}}|| Duy Tân (1907–1916)<ref name="thuclucduytan29"/>||[[Nguyễn Phúc Vĩnh San]]<ref name="thuclucduytan20"/><br> Nguyễn Phúc Hoảng<ref name="thuclucduytan20"/>
|Con thứ Thành Thái<ref name="thuclucduytan20"/>|| style="text-align: right" | 1907 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1916<ref name="thuclucduytan29"/>
|- style="height:50px;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" | [[Tập tin:Emperor Khai Dinh Painting.jpg|40px|border]] ||[[Nguyễn Phúc Bửu Đảo]]<ref name="thucluckhaidinh1"/><br> Nguyễn Phúc Tuấn<ref name="thucluckhaidinh1"/>
|Con trưởng Đồng Khánh<ref name="thucluckhaidinh1"/>|| style="text-align: right" | 1916 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1925<ref name="thucluckhaidinh10"/>
|- style="height:50px;" bgcolor="background:#EFEFEFefefef;"
| style="border-right: 1px solid #FFFFFFfff;" |[[Tập tin:Emperor Bao Dai Painting.jpg|40px|border]] || '''[[Bảo Đại]]'''{{Efn|Sau khi thoái vị, Bảo Đại được mời làm "Cố vấn tối cao Chính phủ Lâm thời Việt Nam". Từ 1949-1955, Bảo Đại làm Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.}}||''không có''<ref name="quynhdo">{{Chú thích sách|tựa đề=Các triều đại Việt Nam|tác giả=Quỳnh Cư|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Thanh niên|năm=1999|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=384|chương=|nơi xuất bản=|tác giả 2=Đỗ Đức Hùng}}</ref>||''không có''<ref name="quynhdo"/> || Bảo Đại (1925–1945)<ref name="quynhdo"/>||[[Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy]]<ref name="quynhdo"/><br> Nguyễn Phúc Thiển<ref name="quynhdo"/>
|Con Khải Định<ref name="quynhdo"/>|| style="text-align: right" | 1925 ||style="text-align: center"|–
| style="text-align: left" | 1945
Hàng 1.156 ⟶ 1.166:
== Quê hương và kinh đô các triều đại ==
{| class="wikitable"
|- alignstyle="text-align:center;" | Triều đại
|| Triều đại
| align="center" | Người sáng lập
| align="center" | Quê hương
| align="center" | Kinh đô
|-
| [[Hồng Bàng thị]]
Hàng 1.291 ⟶ 1.302:
 
Ngoài ra còn có trường hợp [[Phù Nam]] và Thủy [[Chân Lạp]] ở Nam Bộ nhưng vùng đó chỉ là một phần lãnh thổ của hai đế chế này, do đó không hẳn vua của hai chính thể đó là vua Việt Nam mà chỉ có mối liên đới nhất định mà thôi.
== Xem thêm ==
* [[Niên hiệu]]
* [[Miếu hiệu]]
* [[Thụy hiệu]]
* [[Tôn hiệu]]
* [[Niên hiệu Việt Nam]]
* [[Thế phả Vua Việt Nam]]
* [[Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa]]
* [[Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam]]
* [[Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa]]
* [[Chủ tịch nước Việt Nam]]
 
== Ghi chú ==
Hàng 1.341 ⟶ 1.363:
*[http://vanhien.vn/news/Nha-Mac-voi-3-thoi-ky-lich-su-va-12-doi-vua-39635 ''Nhà Mạc với 3 thời kỳ lịch sử và 12 đời vua''] Văn hiến Việt Nam: Dân tộc - Hội nhập - Nhân văn GS.TSKH Phan Đăng Nhật | Thứ Sáu, 10/10/2014 07:25 GMT +7
 
{{Danh sách vua và hoàng đế Việt Nam}}
== Xem thêm ==
* [[Niên hiệu]]
* [[Miếu hiệu]]
* [[Thụy hiệu]]
* [[Tôn hiệu]]
* [[Niên hiệu Việt Nam]]
* [[Thế phả Vua Việt Nam]]
* [[Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa]]
* [[Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam]]
* [[Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa]]
* [[Chủ tịch nước Việt Nam]]
 
{{Danh sách vua Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Vua Việt Nam| ]]