Hậu Chủ
trang định hướng Wikimedia
Hậu Chủ (chữ Hán: 后主) hay Hậu Chúa là tôn hiệu (thay thế thụy hiệu) của những vị vua cuối cùng trong một số triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc. Thông thường, những vị quân chủ trên không có miếu hiệu, chẳng qua do các sử gia chính thống đặt ra để gọi những vị quân chủ đó mà thôi, đương nhiên không phải vị vua cuối cùng nào cũng có cách gọi như thế, đa phần những vị quân chủ này mất nước đều do nhu nhược bất tài.
Việt Nam
sửaTrung Quốc
sửa- Thục Hán Hậu Chủ (được nhà Tiền Triệu truy tôn là Hiếu Hoài Đế)
- Thành Hán Hậu Chủ (có khi gọi là Mạt Chủ, thụy hiệu là Văn Đế)
- Hán Triệu Hậu Chủ (có thụy hiệu là Chiêu Văn Đế)
- Hậu Lương Hậu Chủ
- Tây Lương Hậu Chủ
- Bắc Tề Hậu Chủ
- Hậu Lương Hậu Chủ (có thụy hiệu là Hiếu Tĩnh Đế)
- Nam Trần Hậu Chủ (sau khi hàng nhà Tùy được đặt thụy hiệu là Dạng Công)
- Tiền Thục Hậu Chủ (được nhà Hậu Đường truy tặng là Minh Hiếu Đế)
- Hậu Thục Hậu Chủ (có các thụy hiệu là Minh Hiếu Đế và Ẩn Đế, sau hàng nhà Tống được đặt thụy hiệu là Sở Cung Hiếu Vương, có giai đoạn bị giáng xuống làm Tần Cung Hiếu Công)
- Nam Sở Hậu Chủ
- Nam Hán Hậu Chủ (có thụy hiệu là Huệ Đế)
- Nam Đường Hậu Chủ (có thụy hiệu là Hiếu Mẫn Đế)
- Kim Hậu Chủ (còn gọi là Mạt Đế, sau được nhà Thanh truy tôn là Hoài Đế)
- Bắc Nguyên Hậu Chủ (có thụy hiệu là Ninh Hiếu Đế)
- Hạ Hậu Chủ