Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội nhà Tây Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Reverted to revision 63211671 by Đông Minh (talk): Hủy nội dung rối Xathanhpho
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 120:
- ''Chiến thuyền loại 1'':<ref>{{chú thích web |url= http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/hoang-sa-truong-sa-thoi-tay-son-1786-1802/6725.html |tiêu đề= Hoàng Sa, Trường Sa thời Tây Sơn (1786 - 1802) |tác giả = |ngày = |nơi xuất bản= tapchiqptd.vn | ngôn ngữ = |ngày truy cập = 21 tháng 8 năm 2018 |url lưu trữ= https://web.archive.org/web/20180821160436/http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/hoang-sa-truong-sa-thoi-tay-son-1786-1802/6725.html |ngày lưu trữ= ngày 21 tháng 8 năm 2018}}</ref>
 
:9 thuyền, 700 lính thủy/thuyền, trang bị 60 đại bác, mỗi khẩu bắn đạn nặng khoảng 1211&nbsp;kg (Theo bảng đối chiếu tổng hợp của R. Hoeckel thì loại đạn này có đường kính khoảng 14 cm, đó cũng là cỡ nòng của pháo, và loại pháo này có chiều dài khoảng 2,5 m, nặng 2.700 kg với 11 pháo thủ). Đây là minh chứng cho thấy hỏa lực và lực lượng thủy quân trên các chiến hạm Tây Sơn vô cùng mạnh mẽ và đông đảo. Thuyền cỡ lớn nhất Tây Sơn gọi là "[[Định Quốc]]" (giống như lớp tàu ngày nay), chính sử [[nhà Nguyễn]] gọi đó là loại thuyền ''Đại hiệu''. Sách [[Hoàng Lê nhất thống chí]] mô tả thuyền ''Đại hiệu'' như một pháo đài di động, trên "lập chòi gác, đặt súng lớn".
 
:5 thuyền, 600 lính thủy/thuyền, trang bị 50 đại bác, mỗi khẩu bắn đạn nặng khoảng 1211&nbsp;kg.
 
- ''Chiến thuyền loại 2'':
Dòng 130:
- ''Chiến thuyền loại 3'':
 
:93 thuyền, 150 lính/thuyền, trang bị chỉ có 1 khẩu đại bác, song lại lớn hơn bất cứ loại đại bác nào khác, bắn đạn nặng khoảng 16,3&nbsp;kg, nòng súng dài gần 3 m, cỡ nòng rộng 16 cm, nặng toàn bộ 3.700 kg với 14 pháo thủ.
 
- ''Chiến thuyền loại 4'':
Dòng 145:
 
Đến năm 1788, Nguyễn Huệ đã dứt tình với [[Nguyễn Nhạc]] ở phương Nam lại bị áp lực từ phương Bắc khi [[nhà Thanh]] chuẩn bị đem quân sang đánh, ông càng gấp rút tổ chức thuỷ quân để đối phó với tình hình ngày càng quyết liệt. Tổng binh Bảo được cấp thêm 16 đại thuyền nữa và phương tiện để tuyển mộ thêm quân. [[Laurent André Barisy|Barizy]]- một sĩ quan hải quân Pháp trong hàng ngũ quân Chúa Nguyễn, tường thuật về lực lượng của hạm đội Tây Sơn do [[Vũ Văn Dũng]] chỉ huy như sau: "Lực lượng này gồm có 673 chiến hạm đủ cỡ lớn nhỏ. Trong số này, có những chiến hạm lớn trang bị súng đại bác và thủy thủ đoàn nhiều hơn cả những chiến hạm lớn nhất kiểu Tây phương mà quân Nguyễn có". Trong một bức thư của [[Jeaptiste Chaigneau]] cho biết ở [[Quy Nhơn]], thủy quân Tây Sơn có 54 tàu, 93 chiếc thuyền, 300 pháo hạm, 100 tàu buồm trang bị rất hùng hậu.<ref name="343, 344"/>
 
Trong lĩnh vực quân thủy, Nguyễn Huệ đặc biệt chú trọng kỹ thuật hỏa khí và kỹ thuật tổ chức pháo thuyền. Ông trực tiếp đề nghị cha cố Girard đi Quảng Châu mời thuyền buôn châu Âu đến bán vũ khí và năm 1792 đã có hai tàu châu Âu từ Áo Môn và Ma-ni-la đến bán cho Nguyễn Huệ 100.000 livres lưu huỳnh (tức khoảng 50.000 kg). Nguyễn Huệ cũng sử dụng khả năng hàng hải của người châu Âu. Khi bắt được một chiếc tàu Bồ Đào Nha, quân Tây Sơn chỉ chém đầu viên thuyền trưởng, còn toàn bộ thủy thủ được chia đi phục vụ trên các thuyền chiến. Việc đóng những chiến hạm cực lớn có nhiều pháo của Nguyễn Huệ phản ánh ý thức học hỏi kỹ thuật của ông.
 
Theo [[Ngụy Nguyên]] – một nhà bình luận quân sự đời Thanh, quân thủy Tây Sơn cũng là một địch thủ đáng gờm. Sách đời Thanh "Gia Khánh đông – nam Tĩnh hải ký" có đoạn: ''“Vả chăng thuyền rợ (tức thuyền chiến Tây Sơn) cao to, nhiều súng, có gặp cũng chưa chắc thắng được chúng”''
 
==Vũ khí thông dụng và hậu cần==
Hàng 186 ⟶ 182:
# [[Hồ Văn Tự]]
# [[Huỳnh Thị Cúc]]
# [[Lê Chất]]{{efn|<ref name group =ttshn}}"ghi chú">tướng Tây Sơn hàng Nguyễn</ref>
# [[Lê Trung]]
# [[Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)|Lê Văn Hưng]]
Hàng 246 ⟶ 242:
# [[Trần Danh Tuấn]]
# [[Đào Công Giản]]
# [[Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Xuân]]{{efn|<ref name group ="ghi chú">tướng Tây Sơn hàng Nguyễn|name=ttshn}}</ref>
# [[Lê Văn An (Tây Sơn)|Lê Văn An]]
# [[Lê Quốc Cầu]]
Hàng 344 ⟶ 340:
 
==Ghi chú==
{{Danh sách<references group="ghi chú}}"/>
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}