Cộng đồng Pháp ngữ
La Avenger (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp thuộc. Tổ chức này bao gồm 56 thành viên và 19 thành viên không chính thức. Cộng đồng Pháp thuộc đang nhận cương vị quan sát viên tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Organisation internationale
de la Francophonie |
|
---|---|
Tên bản ngữ
| |
Khẩu hiệu "Égalité, complémentarité, solidarité"[1] "Bình đẳng, Tương hỗ, Đoàn kết" | |
![]() Bản đồ các nước thành viên | |
Tổng quan | |
Trụ sở chính | Paris, Pháp |
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Pháp |
Chính trị | |
Lãnh đạo | |
• Tổng thư ký | Louise Mushikiwabo |
• Tổng thư ký hội đồng nghị viện APF | Jacques Krabal |
• Chủ tịch hội đồng nghị viện APF | François Paradis |
Lịch sử | |
Thành lập | |
• Hội nghị Niamey | 20 tháng 3 1970 (as ACCT) |
• Hội nghị Hà Nội | 14–16 November 1997 (as La Francophonie) |
Membership | 54 thành viên đầy đủ tư cách [2]
|
Địa lý | |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 28,223,185 km2 10,897,032,263 mi2 |
Dân số | |
• Ước lượng 2016 | 1 tỷ người |
• Mật độ | 36/km2 93,2/mi2 |
Thông tin khác | |
Trang web francophonie.org |
Nguyên tắc và mục tiêuSửa đổi
Tại Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ năm 1986 tại Versailles, các nước thành viên cũng thảo ra mục tiêu hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ là sự đoàn kết.
Nguyên tắc, mục tiêu hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ:
- Thiết lập và phát triển dân chủ.
- Phòng chống, đối kháng các vi phạm về nhân quyền.
- Tăng cường đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh.
- Xích các dân tộc lại gần nhau bởi sự hiểu biết lẫn nhau.
- Củng cố tình đoàn kết bởi các hợp tác đa phương nhằm phát triển kinh tế, giáo dục-đào tạo.
- Cộng đồng Pháp ngữ hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, ngôn ngữ và văn hoá của mỗi dân tộc, giữ vị trí trung lập, không can thiệp vào các vấn đề chính trị nội bộ.
Lịch sửSửa đổi
Năm 1880, trong tác phẩm "Nước Pháp, nước Algérie và các thuộc địa", nguyên văn:"France, Algérie et colonies"[cần dẫn nguồn], nhà địa lý người Pháp Onésime Reclus đã đưa ra thuật ngữ "Francophonie". Cựu tổng thống Sénégal Léopold Sédar Senghor được coi là một trong những người sáng lập ra Cộng đồng Pháp ngữ.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ diễn ra vào năm 1986 tại Versailles. Tham dự hội nghị có 41 quốc gia có sử dụng tiếng Pháp. Từ hội nghị thượng đỉnh đầu tiên năm 1986 đến nay, Cộng đồng Pháp ngữ đã tổ chức 13 hội nghị. Việt Nam gia nhập Cộng đồng Pháp ngữ năm 1970.
Tổng thư ký đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ là Boutros-Boutros Gali, được bầu tại hội nghị thượng đỉnh 7 tại Hà Nội năm 1997.
Các quốc gia thành viênSửa đổi
Điều tiên quyết cho việc kết nạp thành viên không phải là mức độ dùng tiếng Pháp mà là sự có mặt của văn hóa và tiếng Pháp trong lịch sử qua tương tác giữa Pháp với nước đó, phần lớn là sự kế thừa các giá trị từ khi là thuộc địa của Pháp. Tiếng Pháp được sử dụng trong một số nước thành viên của tổ chức như là một ngôn ngữ phổ biến, trong khi sự có mặt hiện thời của nó trong những thành viên khác là rất nhỏ, quan trọng là mối quan hệ trong cộng đồng chủ yếu dựa trên phương diện lịch sử và văn hóa. Francophonie hiện đại được thành lập vào 1970. Khẩu hiệu của tổ chức là égalité, complémentarité, solidarité (bình đẳng, tương hỗ, đoàn kết), nói bóng gió tới khẩu hiệu của nước Pháp.
Số thứ tự | Quốc gia | Ngày gia nhập | Ngôn ngữ | Ghi chú |
---|---|---|---|---|
1 | Albania | 1999 | Tiếng Albania | Khoảng 30% thanh niên Albani chọn tiếng Pháp làm ngoại ngữ thứ nhất.[3] |
2 | Andorra | 2004 | Tiếng Catala | Nước láng giềng của Pháp.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron là thân vương của Andorra. Đọc thêm: Các ngôn ngữ của Andorra |
3 | Bỉ | 1970 | Tiếng Pháp là một trong 3 ngôn ngữ chính thức. | Khoảng 40% dân số dùng tiếng Pháp là ngôn ngữ mẹ đẻ[4] và khoảng 48% dân số dùng tiếng Pháp như ngôn ngữ phụ. [3] |
4 | Bénin | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
5 | Bulgaria | 1993 | Tiếng Bulgaria | tiếng Pháp được sử dụng làm ngôn ngữ phụ chiếm 9%, và được dạy như ngoại ngữ chính ở khoảng 25% các trường tiểu học.[5] |
6 | Burkina Faso | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
7 | Burundi | 1970 | Tiếng Pháp | Liên hiệp quốc bảo hộ thuộc Bỉ trước đây |
8 | Campuchia | 1993 | Tiếng Khmer | Trước đây được Pháp bảo hộ (một phần trước đây thuộc Đông Dương thuộc Pháp). |
9 | Cameroon | 1991 | Song ngữ chính, gồm tiếng Pháp | Hơn 90% quốc gia này là thuộc địa của Pháp. |
10 | Canada | 1970 | Song ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | Một phần của quốc gia này, bao gồm tỉnh Quebéc và các vùng lân cận, trước đây là thuộc địa của Pháp. |
11 | * New Brunswick | 1977 | Song ngữ chính, gồm tiếng Pháp | |
12 | * Quebec | 1971 | Tiếng Pháp | |
13 | Cabo Verde | 1996 | Tiếng Bồ Đào Nha | Thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha |
14 | Trung Phi | 1973 | Song ngữ chính, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
15 | Tchad | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
16 | Comoros | 1977 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
17 | Cộng hòa Dân chủ Congo | 1977 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Bỉ |
18 | Cộng hoà Congo | 1981 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
19 | Bờ Biển Ngà | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
20 | Djibouti | 1977 | Song ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
21 | Dominica | 1979 | Tiếng Anh | |
22 | Ai Cập | 1983 | Tiếng Ả Rập | |
23 | Guinea Xích Đạo | 1989 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Tây Ban Nha. |
24 | Bắc Macedonia | 2001 | Tiếng Macedonia | Tiếng Pháp được dạy như ngôn ngữ thứ hai trong các trường học trên cả nước. |
25 | Pháp | 1970 | Tiếng Pháp | Nguồn gốc của tiếng Pháp |
26 | Gabon | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
27 | Hy Lạp | 2004 | Tiếng Hy Lạp | Tiếng Pháp được hiểu và nói khoảng 8% dân số |
28 | Guinée | 1981 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
29 | Guinea-Bissau | 1979 | Tiếng Bồ Đào Nha | Thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha |
30 | Haiti | 1970 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
31 | Lào | 1991 | Tiếng Lào | Thuộc địa trước đây của Pháp |
32 | Liban | 1973 | Tiếng Ả Rập | Lãnh thổ ủy trị trước đây của Pháp Một số văn bản chính thức viết bằng tiếng Pháp. Hầu hết người dân Liban nói từ hai ngôn ngữ trở lên, trong đó có tiếng Pháp. |
33 | Luxembourg | 1970 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | |
34 | Madagascar | 1970-1977, 1989 | Ba ngôn ngữ chính thức | Thuộc địa trước đây của Pháp |
35 | Mali | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
36 | Mauritanie | 1980 | Tiếng Ả Rập | Thuộc địa trước đây của Pháp |
37 | Mauritius | 1970 | Song ngữ không chính thức, gồm tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
38 | Moldova | 1996 | Tiếng România | Quan hệ mật thiết với România |
39 | Monaco | 1970 | Tiếng Pháp | |
40 | Maroc | 1981 | Tiếng Ả Rập | Quốc gia bảo hộ trước đây của Pháp |
41 | Niger | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
42 | România | 1993 | Tiếng România | Tiếng Pháp được hiểu và nói khoảng 24% dân số.[6] Văn hóa và lịch sử có liên quan đến Pháp, đặc biệt là vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 |
43 | Rwanda | 1970 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | |
44 | Saint Lucia | 1981 | Tiếng Anh | |
45 | São Tomé và Príncipe | 1999 | Tiếng Bồ Đào Nha | Thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha. |
46 | Sénégal | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
47 | Seychelles | 1976 | Ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | |
48 | Thụy Sĩ | 1996 | Bốn ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp | |
49 | Togo | 1970 | Tiếng Pháp | Thuộc địa trước đây của Pháp |
50 | Tunisia | 1970 | Tiếng Ả Rập | Quốc gia bảo hộ trước đây của Pháp
Tiếng Pháp được sử dụng phổ biến ở đây. |
51 | Vanuatu | 1979 | Ba ngôn ngữ chính thức | Trước đây Pháp và Anh cùng quản lý. |
52 | Việt Nam | 1970 | Tiếng Việt | Thuộc địa trước đây của Pháp |
Các kỳ hội nghị thượng đỉnhSửa đổi
Hội nghị thượng đỉnh, cơ quan quyền lực cao nhất trong khối Pháp ngữ, được tổ chức hai năm một lần và tập hợp những người đứng đầu các quốc gia và chính phủ của tất cả các quốc gia thành viên của OIF xung quanh các chủ đề thảo luận nhất định. Nó được chủ trì bởi người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ của nước chủ nhà và người này đảm nhận trách nhiệm đó cho đến hội nghị thượng đỉnh tiếp theo. Bằng cách cho phép các nguyên thủ quốc gia và chính phủ tổ chức đối thoại về tất cả các vấn đề quốc tế trong ngày, hội nghị thượng đỉnh phục vụ cho việc phát triển các chiến lược và mục tiêu của Pháp ngữ nhằm đảm bảo ảnh hưởng của tổ chức trên trường thế giới.[7]
STT | Quốc gia/khu vực | Thành phố | Ngày diễn ra | Chủ nhà |
---|---|---|---|---|
I | France (Pháp) | Paris (Versailles) | 17–19 tháng 2 1986 | Tổng thống François Mitterrand |
41 quốc gia và chính phủ đã được đại diện. Hội nghị là một nỗ lực để thiết lập các cuộc tham vấn liên tục về các vấn đề lớn ngày nay. Nó khẳng định vai trò của tiếng Pháp như một công cụ hiện đại cho sự tiến bộ và đối thoại liên văn hóa và tìm cách truyền đạt tình đoàn kết Pháp ngữ thông qua các chương trình cụ thể với việc truyền thông rộng rãi.[8] | ||||
II | Quebec, Canada | Quebec City | 2–4 tháng 9 1987 | Thủ tướng Brian Mulroney |
Thiết lập các lĩnh vực hợp tác và tăng cường tình đoàn kết giữa các quốc gia và chính phủ tham gia Hội nghị thượng đỉnh Paris. Các lĩnh vực ưu tiên của Cộng đồng được khẳng định là nông nghiệp, năng lượng, phát triển khoa học và công nghệ, ngôn ngữ, truyền thông và văn hóa. Viện Năng lượng và Môi trường của Cộng đồng Pháp ngữ, có trụ sở tại Thành phố Quebec, và Diễn đàn Doanh nghiệp Pháp ngữ, một tổ chức phi chính phủ của các doanh nhân nói tiếng Pháp, đã được thành lập.[8] | ||||
III | Senegal | Dakar | 24–26 tháng 5 1989 | Tổng thống Abdou Diouf |
Meeting agreed to initiatives in education and training, the environment, and legal and judicial cooperation and confirmed the role of the Agence de Coopération Culturelle et Technique as the principal operating agency and the key instrument of La Francophonie as a multilateral organization. During the summit, French President François Mitterrand announced the cancellation of the debt of thirty-five African countries to France. The establishment of Senghor University in Alexandria, Egypt, was also agreed to. | ||||
IV | France (Pháp) | Paris | 19–21 tháng 11 1991 | PreTổng thống François Mitterrand |
Nearly 50 countries and governments from all five continents attended. The Ministerial Conference of La Francophonie and the Permanent Council of La Francophonie were created, and the role of the ACCT as the secretariat of all of the organization's institutions was confirmed. | ||||
V | Mauritius | Port Louis | 16–18 tháng 10 1993 | Tổng thống Veerasamy Ringadoo |
Các nhà lãnh đạo coi trọng vấn đề kinh tế, kêu gọi tăng cường hợp tác giữa các cộng đồng doanh nghiệp Pháp ngữ. | ||||
VI | Benin | Cotonou | 2–4 December 1995 | President Nicéphore Soglo |
Summit agreed to create the position of Secretary General and transform the Agency for Cultural and Technical Cooperation (ACCT) into the Intergovernmental Agency of La Francophonie (AIF) and to establish the position of chief executive to manage it. The heads of state and government decided to focus the operating agencies' activities on the five major cooperation programs of La Francophonie: 1) freedom, democracy and development; 2) culture and communications; 3) knowledge and progress; 4) economics and development; and 5) La Francophonie in the world. This summit also underscored the promotion of cultural diversity as more legitimate and necessary than ever, ascribing it a role in promoting peace. | ||||
VII | Vietnam | Hà Nội | 14–16 tháng 11 1997 | Thủ tướng Trần Đức Lương |
Revised Charter was implemented and Boutros Boutros-Ghali was appointed the first secretary general. The summit's main theme was economic cooperation, however the Heads of State and Government also agreed to focus their efforts on peace and conflict prevention in member countries. In addition, they resolved to cooperate with the international community in protecting human rights. | ||||
VIII | New Brunswick, Canada | Moncton | 3–5 September 1999 | Prime Minister Jean Chrétien |
The summit's main theme was youth. Two secondary themes, the economy and new technologies, were also discussed. In Moncton, the heads of state and government also decided to hold three sectoral conferences in preparation for the following summit: 1) a symposium assessing democratic practices, rights and freedoms in the French-speaking world, to be held in Bamako, Mali; 2) a ministerial conference on culture in Cotonou, Benin; and 3) the first Women of La Francophonie conference in Luxembourg. | ||||
IX | Lebanon | Beirut | 18–20 October 2002 | President Émile Lahoud |
The main theme of the summit was "Dialogue of Cultures". Issues relating to the Middle East were addressed. The heads of state and government made a commitment to implement the Bamako Declaration on democracy, good governance and human rights. The summit also indicated support for UNESCO's cultural diversity principle that entrenches the right of states and governments to maintain, establish and develop policies in support of culture and cultural diversity. Senegal's former president Abdou Diouf was elected Secretary General. | ||||
X | Burkina Faso | Ouagadougou | 26–27 November 2004 | President Blaise Compaoré |
The summit's main theme was "La Francophonie: A Space of Solidarity for Sustainable Development". A ministerial conference on conflict prevention and human security was held concurrently in St. Boniface, Manitoba and adopted the very first ten-year strategic framework for La Francophonie, which henceforth defines its four main missions: 1) promoting the French language and cultural and linguistic diversity; 2) promoting peace, democracy and human rights; 3) supporting education, training, higher education and research and 4) developing cooperation to ensure sustainable development and solidarity. | ||||
XI | Romania | Bucharest | 28–29 September 2006 | President Traian Băsescu |
The summit's main theme was “Information Technologies in Education”. The heads of state and government passed five resolutions on 1) the Global Digital Solidarity Fund; 2) dumping of toxic waste in Abidjan, Côte d'Ivoire; 3) international migration and development; 4) the positioning of a UN force in the Central African Republic; and 5) climate change. The Ministerial Conference of La Francophonie approved a guide on the use of the French language in international organizations. Abdou Diouf was re-elected for a four-year term. | ||||
XII | Quebec, Canada | Quebec City | 17–19 October 2008 | Prime Minister Stephen Harper |
Held as part of the 400th anniversary celebration of the founding of Quebec City. The world financial and food crises were discussed and environmental talks were held. Heads of state and government expressed their support for the initiative to hold a global summit on the financial crisis and the reform of the international economic system. They also pointed out that the financial crisis should not overshadow the food crisis and be resolved at the expense of developing countries. | ||||
XIII | Switzerland | Montreux | 22–24 October 2010 | President Doris Leuthard |
Issues discussed included climate change, food and economic crises, and problems related to biodiversity, water and forests. Montreux Declaration on the vision and future of the Francophonie was agreed calling for the organization to take a role in global governance and to support sustainable development, food security and biodiversity and combat climate change and to also support French language and education. Resolutions were passed on: 1) piracy; 2) counterfeit or expired pharmaceuticals; 3) transborder crime in Africa; 4) terrorism; 5) flood-affected countries; 6) the reconstruction of Haiti; 7) countries in crisis, crisis recovery and peacebuilding and finally, 8) the 10th anniversary of the Bamako Declaration, entrenching the political role of La Francophonie. The Summit also confirmed the re-election of Abdou Diouf for a third four-year term. | ||||
XIV | Democratic Republic of the Congo | Kinshasa | 12–14 October 2012 | President Joseph Kabila |
The theme of the summit was “La Francophonie, Economic and Environment Issues in the face of Global Governance”. Resolutions were passed on 1) the situation in Mali; 2) the situation in the DRC; 3) piracy in the Gulf of Guinea; 4) good governance of the extractive and forest industries ; and 5) crisis situations, crisis recovery and peacebuilding in La Francophonie. | ||||
XV | Senegal | Dakar | 29–30 November 2014 | President Macky Sall |
The summit's main theme was “Women and Youth in La Francophonie: Agents for Peace and Development”. Michaëlle Jean was elected Secretary-General. Heads of State and Government readdmited Guinea-Bissau, Madagascar and Mali, and to accept emembership applications from Costa Rica, Mexico and Kosovo as observers of La Francophonie. Resolutions were passed on Maternal, Newborn and Child Health; the Ongoing Ebola Virus Epidemic in West Africa and the Risks of It Spreading through the Francophonie; Crisis Situations, Crisis Recovery and Peacebuilding in La Francophonie; Terrorism; the UNESCO Convention on the Protection and Promotion of the Diversity of Cultural Expressions; Education and Training of Women and Youth in the Digital Age; Financial and Banking Education; Counterfeit Drugs and Medical Products; and the Promotion of Sustainable Tourism in Small Island Developing States. | ||||
XVI | Madagascar | Antananarivo | 26–27 November 2016 | Prime Minister Olivier Solonandrasana |
The theme of the summit was “Shared Growth and Responsible Development: Conditions for Stability Around the World and within the Francophonie". The Summit addressed crisis and consolidation of peace in the Francophone world including questions of security and responding to Daesh [ISIS] and its affiliates in Africa, the promotion of gender equality, the empowerment of women and girls, the prevention of extremism, and the vocational and technical training, energy, the promotion of linguistic diversity, the situation of children, local development, environment, dialogue between cultures as a factor of sustainable development, road safety and the blue economy.[9] Canadian prime minister Justin Trudeau raised the issue of LGBT rights.[10][11] The Canadian province of Ontario was granted observer status in the organisation.[12] | ||||
XVII | Armenia | Yerevan | 11–12 October 2018[13] | Prime Minister Nikol Pashinyan |
Michaëlle Jean sought a second four-year term as Secretary-General but was defeated by Rwandan foreign minister Louise Mushikiwabo, who was French President Macron's personal choice. This unilateral decision by the French President was strongly criticized by four former French cabinet members responsible for the francophonie dossier who also criticized the deplorable human rights record of Rwanda under Paul Kagame and Mushikiwabo.[14] Saudi Arabia withdrew its application for observer status after its bid was opposed due to criticisms of the lack of human rights in the country and concerns over the disappearance of journalist Jamal Khashoggi,[15] while Ghana was promoted from associate to full membership.[16] The American state of Louisiana was granted observer status.[17] The summit adopted declarations on the organisation's budget, equality between men and women, and other issues.[18] | ||||
XVIII | Tunisia | Djerba | 19—20 November 2022[19] | Prime Minister Najla Bouden |
Tham khảoSửa đổi
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênIEPF
- ^ “88 États et gouvernements - Organisation internationale de la Francophonie”. 1 tháng 11 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2018.
- ^ “Embassy of France in the US - France / Eastern Europe”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2004. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2010.
- ^ Ginsburgh, Victor, Université Catholique de Louvain; Weber, Shlomo, Professor Economy and Director of the Center for Economic Studies of the Southern Methodist University, Dallas, USA, and having a seat in the expert panel of the IMF [1] (2006). “La dynamique des langues en Belgique” (PDF). Regards économiques, Publication préparée par les économistes de l'Université Catholique de Louvain (bằng tiếng Pháp). 19 (Numéro 42): 282. doi:10.1159/000013462. Bản gốc (pdf 0.7 MB) lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2007.
Les enquêtes montrent que la Flandre est bien plus multilingue, ce qui est sans doute un fait bien connu, mais la différence est considérable : alors que 59 % et 53 % des Flamands connaissent le français ou l'anglais respectivement, seulement 19 % et 17 % des Wallons connaissent le néerlandais ou l'anglais.... 95 pour cent des Bruxellois déclarent parler le français, alors que ce pourcentage tombe à 59 pour cent pour le néerlandais. Quant à l’anglais, il est connu par une proportion importante de la population à Bruxelles (41 pour cent).... Le syndrome d’H (...) frappe la Wallonie, où à peine 19 et 17 pour cent de la population parlent respectivement le néerlandais et l’anglais.
line feed character trong|quote=
tại ký tự số 400 (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) - ^ Кой и колко учи езици в Европа, Дневник.
- ^ [2]
- ^ La Francophonie: History, Structure, Organisation, and Philosophical Underpinnings. Accessed on 5 May 2011
- ^ a b “Summits of La Francophonie”. International.gc.ca. 18 tháng 1 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2016.
- ^ News, Morocco World (27 tháng 11 năm 2016). “Francophonie Summit Welcomes COP22 Outcome”. Morocco World News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2019.
- ^ Crawford, Alison (25 tháng 11 năm 2016). “Trudeau visits Madagascar for la Francophonie summit of French-speaking nations”. www.cbc.ca. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2020.
- ^ “Trudeau to discuss LGBTQ rights at la Francophonie summit in Madagascar | The Star”. The Toronto Star (bằng tiếng Anh). 22 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2019.
- ^ “La Francophonie grants observer status to Ontario”. www.cbc.ca. 26 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2020.
- ^ “Remarks by Edward Nalbandian at the meeting of the Political Committee of the Parliamentary Assembly of la Francophonie - Speeches - Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Armenia”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2018.
- ^ "Louise Mushikiwabo n’a pas sa place à la tête de la Francophonie" Le Monde, 13 September 2018.
- ^ “Saudi Arabia withdraws bid to join Francophonie group”. France 24 (bằng tiếng Anh). 11 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Ghana joins La Francophonie”. www.graphic.com.gh. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2019.
- ^ Hasselle, Della. “Louisiana joins international organization of French-speaking governments”. NOLA.com.
- ^ “La Francophonie summit closes in Yerevan - Xinhua | English.news.cn”. www.xinhuanet.com. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2019.
- ^ “La Francophonie confirme le report de son sommet à novembre 2022”. La Presse (bằng tiếng Pháp). 28 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2022.