Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2001-02

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 2001–2002 là mùa giải thứ sáu của Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia Việt Nam kể từ khi thành lập năm 1997. Mùa giải này, có 12 đội bóng tham dự gồm Đồng Tháp, Bình Định, Hải Quan, Quân khu 7, Gia Lai, Tiền Giang, Long An, Lâm Đồng, ACB, Bình Dương, An Giang và Than Quảng Ninh để xác định 3 suất thăng hạng tại Giải bóng đá vô địch quốc gia và 2 suất xuống chơi tại Giải bóng đá Hạng Nhì Quốc gia. Đội xếp thứ 4 phải thi đấu trận play-off tranh suất thăng hạng lên Giải bóng đá vô địch quốc gia.[1][2]

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 2001–2002
First Division 2001–2002
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian20 tháng 11 năm 2001 - 11 tháng 5 năm 2002
Số đội12
Vị trí chung cuộc
Vô địchGạch Đồng Tâm Long An
Á quânĐồng Tháp
Hạng baHoàng Anh Gia Lai
Xuống hạngHải QuanKhánh Hòa
Thống kê giải đấu
Số trận đấu132 (trận)
2003

Các câu lạc bộ tham dự sửa

Vị trí các đội bóng hạng nhất trên bản đồ Việt Nam mùa giải 2001-2002
Đội Trụ sở Sân nhà Sức chứa
Đồng Tháp Cao Lãnh Sân vận động Cao Lãnh 20,000
Khánh Hòa Nha Trang Sân vận động 19 tháng 8 15,000
Hải Quan Thành phố Hồ Chí Minh Sân vận động Thống Nhất 22,000
Quân khu 7 Thành phố Hồ Chí Minh Sân vận động Quân khu 7 10,000
Gia Lai Pleiku Sân vận động Pleiku 23,000
Tiền Giang Tiền Giang Sân vận động Tiền Giang 20,000
Long An Tân An Sân vận động Long An 20,000
Lâm Đồng Đà Lạt Sân vận động Đà Lạt 10,000
LG-ACB Hà Nội Sân vận động Thái Nguyên 20,000
Bình Dương Thủ Dầu Một Sân vận động Gò Đậu 25,000
Cần Thơ Cần Thơ Sân vận động Cần Thơ 25,000
Thanh Hóa Thanh Hóa Sân vận động Thanh Hóa 14,000

Cầu thủ ngoại binh sửa

Mỗi CLB phải đăng ký 4 cầu thủ ngoại nhưng chỉ ra sân là 3 cầu thủ ngoại

Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ 4 Cầu thủ dự bị
Gạch Đồng Tâm Long An   Fabio Santos   Arthur Junior   Robson Lino   Angel Cerqueira   Rocha

  Telmo Vinicio Santana Carmeiro

  Luiz Carlos De Souza

Đồng Tháp   Olexsandr Gnatenko   Vladimir Ivanovich   Carbina Ivan   Raltrenko
Hoàng Anh Gia Lai   Kiatisuk Senamuang   Vitor S. Smith   Prince Jasper   Chukiat Noosarung   Abdullah Mustapha

  Sylla Fodebangaly

  Dee Sam Garmojaly

  Vafin K. Dolley

LG-ACB   Takacs Lajos   John Kingsley   Golden Osusu   Jozsef Ordog
Tiền Giang   Ivane Sergiy   Davy Penko Oleg  Abraham François
Lâm Đồng   Daniel Agyekon   Emmanuel Enowkpa
Thanh Hóa Không sử dụng cầu thủ ngoại
Cần Thơ   Bailey Adebowale
Bình Dương  Samwogerere Simonat   V. Sheriff   Lasoryb Konstantin   Orabuche Celestine   Kurnosov Pavel

  Sakhnevich Eduard

Quân khu 7 Không sử dụng cầu thủ ngoại
Hải Quan Không sử dụng cầu thủ ngoại
Khánh Hòa   Iline Aleksei   Trifonop Igor   Silimani Luganda   Dominic Crest Rabuye   Kieskka Daniel Ntale

Bảng xếp hạng sửa

TT Đội Tr T H B BT BB HS Điểm Giành quyền tham dự hoặc xuống hạng
1 Gạch Đồng Tâm Long An 22 14 6 2 33 7 +26 48 Thăng hạng V-League 2003
2 Đồng Tháp 22 15 2 5 37 17 +20 47 Thăng hạng V-League 2003
3 Hoàng Anh Gia Lai 22 13 2 7 38 32 +6 41 Thăng hạng V-League 2003
4 LG-ACB 22 9 6 7 36 33 +3 33 Đấu play-off
5 Tiền Giang 22 8 4 10 37 33 +4 28
6 Lâm Đồng 22 8 4 10 27 23 +4 28
7 Thanh Hóa 22 7 7 8 19 23 -4 28
8 Cần Thơ 22 7 5 10 23 33 -10 26
9 Bình Dương 22 7 5 10 22 37 -15 26
10 Quân khu 7 22 6 6 10 26 32 -6 24
11 Hải Quan 22 6 6 10 22 25 -3 24 Xuống hạng Nhì Quốc gia 2003
12 Khánh Hòa 22 3 6 13 13 38 -25 15 Xuống hạng Nhì Quốc gia 2003

Lịch thi đấu và kết quả sửa

Vòng 1 sửa

Vòng 2 sửa

Vòng 3 sửa

Vòng 4 sửa

Vòng 5 sửa

Vòng 6 sửa

Vòng 7 sửa

Vòng 8 sửa

Vòng 9 sửa

Vòng 10 sửa

Vòng 11 sửa

Vòng 12 sửa

Vòng 13 sửa

Vòng 14 sửa

Vòng 15 sửa

Vòng 16 sửa

Vòng 17 sửa

Vòng 18 sửa

Vòng 19 sửa

Vòng 20 sửa

Vòng 21 sửa

Vòng 22 sửa

Đấu play-off sửa

Trận play-off diễn ra giữa đội xếp thứ 9 giải chuyên nghiệp và đội xếp thứ 4 giải Hạng Nhất.[3]

LG Hà Nội ACB lên hạng nhờ luật bàn thắng vàng.[4]

Tổng kết mùa giải sửa

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Vietnam 2001/02”. http://www.rsssf.com/. ngày 28 tháng 5 năm 2002. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  2. ^ “Lịch thi đấu V-League 2001-2002”. VnExpress. 29 tháng 9 năm 2001.
  3. ^ “Thừa Thiên Huế - ACB: Trận máu lửa nhất”. Người Lao Động. 23 tháng 5 năm 2002.
  4. ^ “Chuyên gia hay duyên nợ”. Nhân Dân. 16 tháng 8 năm 2005.

Liên kết ngoài sửa