Minh Thạnh là một thuộc huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Minh Thạnh
Xã Minh Thạnh
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐông Nam Bộ
TỉnhBình Dương
HuyệnDầu Tiếng
Địa lý
Tọa độ: 11°25′40″B 106°31′22″Đ / 11,42778°B 106,52278°Đ / 11.42778; 106.52278
MapBản đồ xã Minh Thạnh
Minh Thạnh trên bản đồ Việt Nam
Minh Thạnh
Minh Thạnh
Vị trí xã Minh Thạnh trên bản đồ Việt Nam
Diện tích63,62 km²
Dân số (2021)
Tổng cộng10.267 người[1]
Mật độ161 người/km²
Khác
Mã hành chính25783[2]

Địa lý

sửa

Xã Minh Thạnh có diện tích 63,62 km², dân số năm 2021 là 10.267 người[3], mật độ dân số đạt 161 người/km².

Hành chính

sửa

Xã Minh Thạnh được chia thành 7 ấp: Căm Xe, Đồng Bé, Đồng Sơn, Tân Minh, Cây Liễu, Cần Đôn, Lò Gạch.

Lịch sử

sửa

Tên gọi đã có từ thời xa xưa bằng cách lấy chữ Minh là sáng sủa — rõ ràng, làm đầu tên giống nhiều xã thuộc quận Chơn Thành, tỉnh Bình Long.

Trước năm 1977, Minh Thạnh là một xã thuộc huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Long.

Ngày 11 tháng 3 năm 1977, Minh Thạnh là một xã thuộc huyện Bình Long, tỉnh Sông Bé mới thành lập.[4]

Tháng 1 năm 1997, chuyển xã Minh Thạnh thuộc huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước về huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương quản lý.

Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định 58/1999/NĐ-CP[5] về việc chuyển xã Minh Thạnh thuộc huyện Bến Cát về trực thuộc huyện Dầu Tiếng mới tái lập quản lý.

Chú thích

sửa
  1. ^ Công văn số 157/TB-SYT: Đánh giá cấp độ dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Bình Dương (tính đến 18g00’ ngày 03 tháng 11 năm 2021). “Dân số đến 03 tháng 11 năm 2021 - tỉnh Bình Dương” (PDF).
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ Công văn số 157/TB-SYT: Đánh giá cấp độ dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Bình Dương (tính đến 18g00’ ngày 03 tháng 11 năm 2021). “Dân số đến 03 tháng 11 năm 2021 - tỉnh Bình Dương” (PDF).
  4. ^ “Quyết định 55-CP năm 1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Sông Bé”. Thư viện pháp luật. 11 tháng 3 năm 1977.
  5. ^ “Nghị định 58/1999/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính tái lập các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo và Dĩ An tỉnh Bình Dương”. Thư viện pháp luật. 23 tháng 7 năm 1999.

Tham khảo

sửa