Thành viên:MrTranCFCVN/Nháp/Cúp Nhà vua Tây Ban Nha

Copa del Rey
Thành lập1903
Khu vực Tây Ban Nha
Số đội83
Cúp trong nướcSupercopa de España
Cúp quốc tếUEFA Europa League
Đội vô địch
hiện tại
Barcelona
(lần thứ 28)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Barcelona
(28 lần)
Trang webrfef.es
Cúp Nhà vua Tây Ban Nha 2016–17

Copa del Rey (tiếng Việt: Cúp Nhà vua) là giải đấu cúp bóng đá thường niên dành cho các câu lạc bộ bóng đá Tây Ban Nha. Giải đấu có tên đầy đủ Campeonato de España - Copa de Su Majestad el Rey de Fútbol (Giải vô địch Tây Ban Nha - Cúp Nhà vua môn bóng đá), nó còn được gọi là La Copa.

Giải đấu ra đời năm 1903, là giải đấu lâu đời nhất Tây Ban Nha. Đội vô địch Cúp Nhà vua sẽ được tham dự UEFA Europa League; nếu họ không giành được quyền tham dự UEFA Champions League.

Barcelona đang là đương kim vô địch, sau khi đánh bại Sevilla trong trận chung kết trên Sân vận động Vicente Calderón.

Lịch sử sửa

Năm 1902, một giải đấu mang tên Copa de la Coronación, được diễn ra sau khi Carlos Padrós, sau này là chủ tịch Real Madrid, đề xuất một giải đấu bóng đá để mừng sự đăng quang của Vua Alfonso XIII. Bốn đội bóng khác cùng với Madrid FC tham dự giải đấu là FC Barcelona, Club Español de Foot-Ball, New Foot-Ball de MadridClub Bizcaya (đội liên quân gồm các cầu thủ của Athletic Club và Bilbao FC), đội sau đó giành chức vô địch sau khi đánh bại Barcelona trong trận chung kết. Cúp này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng của Athletic Bilbao. Tuy nhiên, giải chỉ được coi là tiền thân của Cúp Nhà vua còn Liên đoàn bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha chính thức không công nhận nó.[1][2]

Cúp Nhà vua là Giải vô địch quốc gia của Tây Ban Nha từ năm 1903[3] cho tới khi Campeonato de Liga — Giải vô địch quốc gia — ra đời năm 1928. Ban đầu giải được gọi là Copa del Ayuntamiento de Madrid (Cúp Hội đồng thành phố Madrid City). Từ 1905 tới 1932, được mang tên Copa de Su Majestad El Rey Alfonso XIII (Cúp Vua Alfonso XIII). Trong nền đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, giải đấu được gọi là Copa del Presidente de la República (Cúp Tổng thống Cộng hòa) hay Copa de España (Cúp Tây Ban Nha) còn trong những năm của nền độc tài Francisco Franco, tên của giải là Copa de Su Excelencia El Generalísimo hay Copa del Generalísimo (Cúp Tổng tư lệnh tối cao).[3] Athletic Bilbao được công nhận là đội vô địch năm 1904 sau khi đối thủ của họ Español de Madrid không ra sân. Trong hai năm 1910 và 1913, có sự chia rẽ giữa các câu lạc bộ và hai hiệp hội kình địch, Unión Española de Clubs de FútbolFederación Española de Fútbol, đã tổ chức hai giải đấu, Copa UECFCopa FEF. Năm 1937, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, các câu lạc bộ của khu vực Cộng hòa của Tây Ban Nha tham dự giải Copa de la España Libre, Levante đánh bại đối thủ cùng thành phố Valencia 1–0 trong trận chung kết. (Mặc dù năm 2007 the Đại hội đại biểu thúc giục Liên đoàn bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha công nhận chức vô địch Cúp Nhà vua đó cho Levante,[4] nhưng cơ quan quản lý bóng đá của Tây Ban Nha vẫn chưa đưa ra quyết định.)[5]

Do tranh cãi về giải đấu năm 1902, nên số liệu thống kê về số lần vô địch cũng có sự không thống nhẩt. Barcelona đã giành cúp 28 lần; Athletic Bilbao xếp sau, với 24 hoặc 23 lần, tùy theo từng nguồn. Trong suốt chiều dài của lịch sử, đã có 12 chiếc cúp thật. Cúp sẽ được trao vĩnh viễn cho các câu lạc bộ giành chức vô địch ba lần liên tiếp hoặc năm lần không liên tiếp hoặc một lý do đặc biệt nào đó. Do đó, đã có bốn cúp được trao cho Barcelona, ba cho Bilbao và một cho Real Madrid. Athletic Bilbao giữ chiếc cúp đầu tiên cũng là đội vô địch giải đấu mở màn, Sevilla FC được trao Trofeo del Generalísimo năm 1939 và Atlético Madrid, đội vô địch năm trước, được trao chiếc cúp thứ 11 kể từ sau khi Francisco Franco qua đời. Tháng Mười hai 2010, cúp được trao cho Sevilla, đội vô địch năm 2010, nhằm mừng chức vô địch World Cup của Tây Ban Nha.[6]

Trước khi La Liga ra đời năm 1929, giải đấu là giải vô địch quốc gia. Các đội bóng tham dự thông qua các giải đấu khu vực. Qua nhiều năm, nhiều thể thức đã được áp dụng kể cả vòng bảng. Không giống như FA Cup của Anh, việc tham dự bị giới hạn. Chỉ các đội từ Primera División, Segunda A, khoảng 23 đội từ Segunda B và các đội vô địch Tercera División (hoặc á quân nếu đội vô địch đội dự bị) được tham dự. Những vòng đầu diễn ra theo thể thức một trận với các đội hạng thấp được trao quyền lợi thế sân nhà. Vòng 32 đội, vòng 16 đội, tứ kết, và bán kết diễn ra theo hai lượt. Trận chung kết diễn ra trong một trận trên sân trung lập. Đội vô địch sẽ tham dự Supercopa de EspañaUEFA Europa League mùa giải kế tiếp.

Cúp sửa

Ngày 22 tháng Mười hai 2010, tại phiên họp bất thường của Liên đoàn bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha, Sevilla FC đề nghị được Liên đoàn cho phép giữ chiếc cúp vô địch năm 2010 để ghi nhớ chiến thắng của đội tuyển bóng đá quốc gia Tây Ban Nha tại FIFA World Cup 2010Nam Phi. Trước đó cũng đã có tiền lệ; Real Madrid được phép giữ Copa de la República cuối cùng (1936), Sevilla, Copa del Generalísimo đầu tiên (1939) và , Atlético Madrid, Copa del Generalísimo cuối cùng (1976).

Chiếc cúp mới được làm bởi thợ kim hoàn Madrid Federico Alegre. Chiếc cúp bằng bạc nặng 15 kg (33 lb), cao 75 cm (30 in). Ngày 21 tháng Tư 2011, Real Madrid là đội đầu tiên nhận cúp mới. Trong lễ đăng quang sau trận đấu, chiếc cúp vô tình bị cầu thủ Real Madrid Sergio Ramos làm rơi tại Plaza de Cibeles từ trên nóc của chiếc xe buýt hai tầng, và cán qua nó. Mười mảnh đã được thu gom lại trên mặt đường. Câu lạc bộ được nhận một bản sao trưng bày tại Santiago Bernabéu.[7][8]

List of finals sửa

Season Location Winner Runner-up Score
1903 Hipódromo, Madrid Athletic Bilbao Real Madrid 3–2
1904 Tiro del Pichón, Madrid Athletic Bilbao --- No Final
1905 Tiro del Pichón, Madrid Real Madrid Athletic Bilbao 1–0
1906 Hipódromo, Madrid Real Madrid Athletic Bilbao 4–1
1907 Hipódromo, Madrid Real Madrid Bizcaya 1–0
1908 O'Donnell, Madrid Real Madrid Real Vigo Sporting 2–1
1909 O'Donnell, Madrid Real Sociedad Español de Madrid 3–1
1910 FEF Tiro del Pichón, Madrid Barcelona Español de Madrid 3–2
1910 UECF Ondarreta, San Sebastián Athletic Bilbao Real Sociedad 1–0
1911 Josaleta, Getxo Athletic Bilbao RCD Espanyol 3–1
1912 La Industria, Barcelona Barcelona Gimnástica 2–0
1913 FEF O'Donnell, Madrid Racing de Irún Athletic Bilbao 1–0
1913 UECF La Industria, Barcelona Barcelona Real Sociedad 2–1
1914 Costorbe, Irún Athletic Bilbao Espanya 2–1
1915 Amute, Irún Athletic Bilbao RCD Español 5–0
1916 La Industria, Barcelona Athletic Bilbao Madrid FC 4–0
1917 La Industria, Barcelona Madrid FC Arenas 2–1
1918 O'Donnell, Madrid Real Unión Madrid FC 2–0
1919 Martínez Campos, Madrid Arenas Barcelona 5–2
1920 El Molinón, Gijón Barcelona Athletic Bilbao 2–0
1921 San Mamés, Bilbao Athletic Bilbao Atlético Madrid 4–1
1922 Coia, Vigo Barcelona Real Unión 5–1
1923 Les Corts, Barcelona Athletic Bilbao Europa 1–0
1924 Atotxa, San Sebastián Real Unión Real Madrid 1–0
1925 Reina Victoria, Sevilla Barcelona Arenas 2–0
1926 Mestalla, Valencia Barcelona Atlético Madrid 3–2
1927 Torrero, Zaragoza Real Unión Arenas 1–0
1928 El Sardinero, Santander Barcelona Real Sociedad 3–1
1928–29 Mestalla, Valencia RCD Espanyol Real Madrid 2–1
1930 Montjuïc, Barcelona Athletic Bilbao Real Madrid 3–2
1931 Chamartín, Madrid Athletic Bilbao Betis 3–1
1932 Chamartín, Madrid Athletic Bilbao Barcelona 1–0
1933 Montjuïc, Barcelona Athletic Bilbao Real Madrid 2–1
1934 Montjuïc, Barcelona Madrid Valencia 2–1
1935 Chamartín, Madrid Sevilla Sabadell 3–0
1936 Mestalla, Valencia Madrid Barcelona 2–1
1936–1939
Not played due to Spanish Civil War.
1939 Montjuïc, Barcelona Sevilla Racing de Ferrol 6–2
1940 Campo de Vallecas, Madrid RCD Español Real Madrid 3–2
1941 Chamartín, Madrid Valencia RCD Espanyol 3–1
1942 Chamartín, Madrid Barcelona Atlético Bilbao 4–3
1943 Estadio Metropolitano, Madrid Athletic Bilbao Real Madrid 1–0
1944 Montjuïc, Barcelona Atlético Bilbao Valencia 2–0
1944–45 Montjuïc, Barcelona Atlético Bilbao Valencia 3–2
1946 Montjuïc, Barcelona Real Madrid Valencia 3–1
1947 Riazor, A Coruña Real Madrid RCD Espanyol 2–0
1947–48 Chamartín, Madrid Sevilla Celta de Vigo 4–1
1948–49 Chamartín, Madrid Valencia Athletic Bilbao 1–0
1949–50 Chamartín, Madrid Athletic Bilbao Valladolid 4–1
1951 Chamartín, Madrid Barcelona Real Sociedad 3–0
1952 Chamartín, Madrid Barcelona Valencia 4–2
1952–53 Chamartín, Madrid Barcelona Atlético Bilbao 2–1
1954 Chamartín, Madrid Valencia Barcelona 3–0
1955 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Bilbao Sevilla 1–0
1956 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Bilbao Atlético Madrid 2–1
1957 Montjuïc, Barcelona Barcelona RCD Espanyol 1–0
1958 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Bilbao Real Madrid 2–0
1958–59 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Granada 4–1
1959–60 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Real Madrid 3–1
1960–61 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Real Madrid 3–2
1961–62 Santiago Bernabéu, Madrid Real Madrid Sevilla 2–1
1962–63 Camp Nou, Barcelona Barcelona Zaragoza 3–1
1963–64 Santiago Bernabéu, Madrid Zaragoza Atlético Madrid 2–1
1964–65 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Zaragoza 1–0
1965–66 Santiago Bernabéu, Madrid Zaragoza Atlético Bilbao 2–0
1966–67 Santiago Bernabéu, Madrid Valencia Atlético Bilbao 2–1
1967–68 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Real Madrid 1–0
1969 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Bilbao Elche 1–0
1969–70 Camp Nou, Barcelona Real Madrid Valencia 3–1
1970–71 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Valencia 4–3
1971–72 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Valencia 2–1
1972–73 Vicente Calderón, Madrid Atlético Bilbao Castellón 2–0
1973–74 Vicente Calderón, Madrid Real Madrid Barcelona 4–0
1974–75 Vicente Calderón, Madrid Real Madrid Atlético Madrid 0–0 (4–3 pen.)
1975–76 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Zaragoza 1–0
1976–77 Vicente Calderón, Madrid Betis Athletic Bilbao 2–2 (8–7 pen.)
1977–78 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Las Palmas 3–1
1978–79 Vicente Calderón, Madrid Valencia Real Madrid 2–0
1979–80 Santiago Bernabéu, Madrid Real Madrid Castilla‡‡ 6–1
1980–81 Vicente Calderón, Madrid Barcelona Sporting de Gijón 3–1
1981–82 José Zorrilla, Valladolid Real Madrid Sporting de Gijón 2–1
1982–83 La Romareda, Zaragoza Barcelona Real Madrid 2–1
1983–84 Santiago Bernabéu, Madrid Athletic Bilbao Barcelona 1–0
1984–85 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Athletic Bilbao 2–1
1985–86 Vicente Calderón, Madrid Zaragoza Barcelona 1–0
1986–87 La Romareda, Zaragoza Real Sociedad Atlético Madrid 2–2 (4–2 pen.)
1987–88 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Real Sociedad 1–0
1988–89 Vicente Calderón, Madrid Real Madrid Valladolid 1–0
1989–90 Luis Casanova, Valencia Barcelona Real Madrid 2–0
1990–91 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Mallorca 1–0
1991–92 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Real Madrid 2–0
1992–93 Luis Casanova, Valencia Real Madrid Zaragoza 2–0
1993–94 Vicente Calderón, Madrid Zaragoza Celta de Vigo 0–0 (5–4 pen.)
1994–95 Santiago Bernabéu, Madrid Deportivo La Coruña Valencia 2–1
1995–96 La Romareda, Zaragoza Atlético Madrid Barcelona 1–0 (a.e.t.)
1996–97 Santiago Bernabéu, Madrid Barcelona Betis 3–2 (a.e.t.)
1997–98 Mestalla, Valencia Barcelona Mallorca 1–1 (5–4 pen.)
1998–99 La Cartuja, Seville Valencia Atlético Madrid 3–0
1999–2000 Mestalla, Valencia RCD Espanyol Atlético Madrid 2–1
2000–01 La Cartuja, Seville Zaragoza Celta de Vigo 3–1
2001–02 Santiago Bernabéu, Madrid Deportivo La Coruña Real Madrid 2–1
2002–03 Martínez Valero, Elche Mallorca Recreativo 3–0
2003–04 Lluís Companys, Barcelona Zaragoza Real Madrid 3–2 (a.e.t.)
2004–05 Vicente Calderón, Madrid Betis Osasuna 2–1 (a.e.t.)
2005–06 Santiago Bernabéu, Madrid Espanyol Zaragoza 4–1
2006–07 Santiago Bernabéu, Madrid Sevilla Getafe 1–0
2007–08 Vicente Calderón, Madrid Valencia Getafe 3–1
2008–09 Mestalla, Valencia Barcelona Athletic Bilbao 4-1
2009–10 Camp Nou, Barcelona Sevilla Atlético Madrid 2–0
2010–11 Mestalla, Valencia Real Madrid Barcelona 1–0 (a.e.t.)
2011–12 Vicente Calderón, Madrid Barcelona Athletic Bilbao 3–0
2012–13 Santiago Bernabéu, Madrid Atlético Madrid Real Madrid 2–1 (a.e.t.)
2013–14 Mestalla, Valencia Real Madrid Barcelona 2–1
2014–15 Camp Nou, Barcelona Barcelona Athletic Bilbao 3–1
2015–16 Vicente Calderón, Madrid Barcelona Sevilla 2–0 (a.e.t.)
2016–17

Camp Nou, Barcelona 2-0 Sevilla ‡ Merged with Irún Sporting Club in 1915 to form Real Unión.

‡‡ Real Madrid's reserve team. Reserve teams were banned for this competition for the first time in the 1990–91 competition.

Performances sửa

Club Winners Last Final Won Runners-up Last Final Lost
Barcelona
28
2016
10
2014
Athletic Bilbao
23
1984
14
2015
Real Madrid
19
2014
20
2013
Atlético Madrid
10
2013
9
2010
Valencia
7
2008
9
1995
Zaragoza
6
2004
5
2006
Sevilla
5
2010
3
2016
Espanyol
4
2006
5
1957
Real Unión
4
1927
1
1922
Real Sociedad
2
1987
5
1988
Betis
2
2005
2
1997
Deportivo La Coruña
2
2002
Arenas
1
1919
3
1927
Mallorca
1
2003
2
1998
Celta de Vigo
3
2001
Getafe
2
2008
Valladolid
2
1989
Sporting de Gijón
2
1982
Español de Madrid
2
1910
Osasuna
1
2005
Recreativo
1
2003
Castilla CF‡‡
1
1980
Las Palmas
1
1978
Castellón
1
1973
Elche
1
1969
Granada
1
1959
Racing de Ferrol
1
1939
Sabadell
1
1935
Europa
1
1923
Espanya
1
1914
Gimnástica
1
1912
Real Vigo Sporting
1
1908
Bizcaya
1
1907

‡ Counting the 1913 win by Racing de Irún, which merged with Irún Sporting Club in 1915 to form Real Unión.
‡‡ Real Madrid's reserve team. Reserve teams were banned for this competition for first time in the 1990–91 competition.

Leading goalscorers (Top 10) sửa

Rank Name Nat. Pos. Years Goals Total
1 Telmo Zarra   FW 1939-1957 81 Athletic Bilbao 81 [9]
2 Samitier, JosepJosep Samitier   MF 1919–1934 64 Barcelona + 5 Real Madrid 69 [10]
3 Guillermo Gorostiza   FW 1929–1946 37 Athletic Bilbao + 25 Valencia 62 [11]
4 Quini   FW 1968–1987 38 Sporting Gijón + 17 Barcelona 55
5 Edmundo Suárez   FW 1939–1950 52 Valencia 52 [12]
6 Puskás, FerencFerenc Puskás     FW 1958–1962 49 Real Madrid 49 [13]
7 Kubala, LászlóLászló Kubala     FW 1951–1965 49 Barcelona 49
8 Santillana   FW 1970–1988 48 Real Madrid 48 [14]
9 César Rodríguez Álvarez   FW 1939–1960 3 Granada + 36 Barcelona + 8 Elche 47
10 Ramón Polo Pardo   FW 1923–1935 45 Celta Vigo 45 [15]

Club name changes sửa

Other Copas del Rey sửa

References sửa

  1. ^ “Spain – Cup 1902”. www.rsssf.com. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  2. ^ “La FEF no reconocerá al Barça la Liga del año 1937”. As.com (bằng tiếng Tây Ban Nha). 25 tháng 5 năm 2012.
  3. ^ a b “Palmarés”. Diario Marca. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2010. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  4. ^ “El Levante, a un paso de la Copa... de 1937”. El Pais.
  5. ^ “Trophy Villar Cup delay Levante”. www.levante-emv.com (News Sports). Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2008.
  6. ^ “El Sevilla se queda en propiedad con la Copa del Rey gracias a España”. MARCA.COM. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2011.
  7. ^ “La Copa 'suplente' ya está en la sala de trofeos del Bernabéu”. MARCA.COM. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2011.
  8. ^ Tremlett, Giles (21 tháng 4 năm 2011). “Real Madrid player Sergio Ramos drops Spanish cup under a bus”. The Guardian. London. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2011.
  9. ^ Athletic Club. “Athletic Club”. athletic-club.eus. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  10. ^ Super Utilisateur. “Ficha Josep SAMITIER Vilalta”. elaguanis.com. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  11. ^ Athletic Club. “Athletic Club”. athletic-club.eus. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  12. ^ Redacción Ciberche. “Estadisticas de todos los jugadores del Valencia CF”. ciberche.net. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  13. ^ Super Utilisateur. “Ficha Ferenç PUSKAS Biro”. elaguanis.com. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  14. ^ Super Utilisateur. “Ficha Carlos Alonso González "SANTILLANA". elaguanis.com. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  15. ^ “Grandes y pequeños jugadores del Celta de Vigo: RAMÓN POLO”. yojugueenelcelta.com. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.

External links sửa

Bản mẫu:Copa del Rey top scorers

Bản mẫu:National football Cups (UEFA region)