Vả tây

loài thực vật
(Đổi hướng từ Ficus carica)

Vả tây, hay còn gọi là sung ngọt, sung trái, sung mỹ (danh pháp khoa hoc: Ficus carica)[2][3] là một loài thực vật có hoa thuộc chi Ficus, trong họ Moraceae.

Vả tây
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Moraceae
Tông (tribus)Ficeae
Chi (genus)Ficus
Phân chi (subgenus)Ficus
Loài (species)F. carica
Danh pháp hai phần
Ficus carica
L.
Danh pháp đồng nghĩa[1]
Danh pháp đồng nghĩa
  • Caprificus insectifera Gasp.
  • Caprificus leucocarpa Gasp.
  • Caprificus oblongata Gasp.
  • Caprificus pedunculata (Miq.) Gasp.
  • Caprificus rugosa (Miq.) Gasp.
  • Caprificus sphaerocarpa Gasp.
  • Ficus albescens Miq.
  • Ficus burdigalensis Poit. & Turpin
  • Ficus caprificus Risso
  • Ficus carica var. caprificus Risso
  • Ficus carica var. domestica Czern. & Rav.
  • Ficus carica var. riparium Hausskn.
  • Ficus colchica Grossh.
  • Ficus colombra Gasp.
  • Ficus communis Lam.
  • Ficus deliciosa Gasp.
  • Ficus dottata Gasp.
  • Ficus globosa Miq. 1848 not Blume 1825
  • Ficus hypoleuca Gasp.
  • Ficus hyrcana Grossh.
  • Ficus kopetdagensis Pachom.
  • Ficus latifolia Salisb.
  • Ficus leucocarpa Gasp.
  • Ficus macrocarpa Gasp.
  • Ficus neapolitana Miq.
  • Ficus pachycarpa Gasp.
  • Ficus pedunculata Miq.
  • Ficus polymorpha Gasp.
  • Ficus praecox Gasp.
  • Ficus regina Miq.
  • Ficus rugosa Miq.
  • Ficus silvestris Risso
  • Ficus rupestris (Hausskn. ex Boiss.) Azizian

Mô tả

sửa

Cây thuộc nhóm cây gỗ nhỏ, thân cao từ 3-10m. Vỏ cây màu nâu xám, thân hợp trục, cành nhánh thẳng. Lá kèm búp màu đỏ[4] sớm rụng. Lá đơn mọc cách. Cuống lá cứng[4], dài từ 2–5 cm. Lá chất liệu dai, có lông, mặt trên xanh sẫm, mặt dưới xanh nhạt và hơi ráp. Phiến lá có dạng trứng rộng xẻ 3-5 thùy sâu,[4] kích thước phiến lá dài và rộng 10–20 cm. Hệ gân của lá có từ 2-4 cặp gân sơ cấp và 5-7 cặp gân thứ cấp từ mỗi gân sơ cấp. Hoa quả dạng sung to, dạng như quả lê, hình gụ hay gần hình cầu, có màu sắc thay đổi khi chín. Hoa quả từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm.[4]

Sinh thái khô hạn

sửa

Loài Vả tây có nguyên xuất tự nhiên vùng khô hạn Trung Á, trong tiếng Ba Tư nó được gọi là "Anjeer Kohi", انجیر کوهی, sinh trưởng tự nhiên tại những vùng núi nửa khô hạn ở Iran, nhất là vùng núi Kohestan của vùng Khorasan. [5]

Dinh dưỡng

sửa

Thành phần dinh dưỡng 100 gram cung cấp 229 calories, quả khô có nhiều chất xơ (> 20% DV) và khoáng chất cần thiết, mangan, trong khi vitamin K và các khoáng chất khác thì có hàm lượng trung bình.[6]

Vả tây, trái thô
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng310 kJ (74 kcal)
19.18 g
Đường16.26 g
Chất xơ2.9 g
0.30 g
0.75 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Thiamine (B1)
5%
0.060 mg
Riboflavin (B2)
4%
0.050 mg
Niacin (B3)
3%
0.400 mg
Acid pantothenic (B5)
6%
0.300 mg
Vitamin B6
7%
0.113 mg
Folate (B9)
2%
6 μg
Choline
1%
4.7 mg
Vitamin C
2%
2.0 mg
Vitamin K
4%
4.7 μg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
3%
35 mg
Sắt
2%
0.37 mg
Magiê
4%
17 mg
Mangan
6%
0.128 mg
Phốt pho
1%
14 mg
Kali
8%
242 mg
Natri
0%
1 mg
Kẽm
1%
0.15 mg

Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[7] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[8]

Chú thích

sửa
  1. ^ “Version 1.1 of The Plant List, record kew-2809827.
  2. ^ Mã số 4355, Tên cây rừng Việt Nam; Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm - Bộ NN&PTNT Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 2000
  3. ^ Mã số 6252, Cây cỏ Việt Nam; Giáo sư. Phạm Hoàng Hộ; Nhà xuất bản Trẻ - 1999
  4. ^ a b c d Zhengyi Wu, Zhe-Kun Zhou & Michael G. Gilbert: Moraceae:Ficus carica, S. 52 - Online.
  5. ^ “Fig, Ficus carica. Purdue University: Horticulture & Landscape Architecture. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2014.
  6. ^ “Nutrition facts for dried figs, uncooked per 100 g”. Conde Nast for the USDA National Nutrient Database, version SR-21. 2014. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2014.
  7. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  8. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa