Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2016

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2016, tên gọi chính thức là Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Toyota 2016 (tiếng Anh: Toyota V.League 1 – 2016) vì lý do tài trợ, là mùa giải chuyên nghiệp thứ 16 và là mùa giải thứ 33 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia, giải đấu bóng đá hạng cao nhất Việt Nam. Giải khởi tranh vào ngày 20 tháng 2 và kết thúc vào ngày 18 tháng 9 năm 2016 với 14 câu lạc bộ tham dự.[1] Đây là năm thứ hai liên tiếp tập đoàn Toyota của Nhật Bản trở thành nhà tài trợ chính của giải đấu.

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2016
Toyota V.League 1 – 2016
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian20 tháng 2 – 18 tháng 9 năm 2016
Số đội14
Vị trí chung cuộc
Vô địchHà Nội T&T (lần thứ 3)
Á quânHải Phòng
Hạng baSHB Đà Nẵng
Xuống hạngĐồng Tháp
Thống kê giải đấu
Số trận đấu182
Số bàn thắng548 (3,01 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng673 (3,7 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ41 (0,23 thẻ mỗi trận)
Số khán giả1.147.900 (6.307 khán giả mỗi trận)
Vua phá lướiGaston Merlo
(24 bàn)
2015
2017

Thay đổi trước mùa giải

sửa

Thay đổi đội bóng

sửa

Thể thức thi đấu

sửa

Mùa giải 2016 sẽ có 1,5 suất xuống hạng. Đội xếp thứ 14 chung cuộc sẽ trực tiếp xuống tham gia V.League 2 2017, còn đội xếp thứ 13 chung cuộc sẽ phải thi đấu trận play-off với đội đại diện V.League 2 2016 để giành quyền tham gia V.League 1 mùa giải tiếp theo.[2]

Bóng thi đấu

sửa

Bóng thi đấu chính thức trong những vòng đấu đầu tiên được tài trợ bởi hãng Grand Sport (Thái Lan), sau đó chuyển sang bóng của hãng Động Lực (Việt Nam).

Bảo hiểm

sửa

Từ mùa bóng 2016, toàn bộ các cầu thủ, trọng tài, giám sát tham gia thi đấu và điều hành các trận đấu tại V.League 1 được trang bị bảo hiểm thân thể, rủi ro với mức chi trả lên đến 300 triệu đồng/mùa cho 1 cầu thủ và 200 triệu đồng/mùa đối với trọng tài hoặc giám sát. Toàn bộ số tiền tham gia bảo hiểm do Công ty Bảo hiểm Hùng Vương tài trợ.

Các đội bóng

sửa

Sân vận động

sửa
Câu lạc bộ Trụ sở Sân vận động Sức chứa
Becamex Bình Dương Thủ Dầu Một Gò Đậu 18.250
Đồng Tháp Đồng Tháp Cao Lãnh 23.000
Sài Gòn FC Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 22.500
Hà Nội T&T Hà Nội Hàng Đẫy 22.500
Hải Phòng Hải Phòng Lạch Tray 28.000
Hoàng Anh Gia Lai Pleiku Pleiku 12.000
Long An Tân An Long An 11.000
QNK Quảng Nam Tam Kỳ Tam Kỳ 15.624
Sanna Khánh Hòa Nha Trang Nha Trang 25.000
SHB Đà Nẵng Đà Nẵng Chi Lăng 30.000
Sông Lam Nghệ An Vinh Vinh 12.000
Than Quảng Ninh Cẩm Phả Cẩm Phả 15.000
FLC Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa 14.000
XSKT Cần Thơ Cần Thơ Cần Thơ 45.000

Đổi tên

sửa

Ngày 31 tháng 3 năm 2016, Công ty cổ phần phát triển bóng đá Hà Nội đổi tên thành Công ty cổ phần phát triển bóng đá Sài Gòn vẫn thuộc sở hữu của ông Nguyễn Giang Đông, đồng thời gửi công văn tới Liên đoàn bóng đá Việt Nam đề nghị chuyển địa điểm và tên gọi ngay giữa mùa giải 2016.[3][4] Ngày 4 tháng 4 năm 2016, Liên đoàn bóng đá Việt Nam đồng ý để câu lạc bộ Hà Nội đổi tên thành Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn và đăng ký sân vận động Thống Nhất làm sân nhà thi đấu tại V.League 1 2016.[5]

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu

sửa
Câu lạc bộ Huấn luyện viên trưởng Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính
Becamex Bình Dương   Nguyễn Thanh Sơn   Nguyễn Anh Đức Kappa Becamex IDC
Xổ số kiến thiết Cần Thơ   Vũ Quang Bảo   Trần Chí Công KeepDri Xổ số kiến thiết Cần Thơ
Đồng Tháp   Phạm Công Lộc   Trần Minh Lợi Codad Trường Đại học Văn Hiến
Xổ số kiến thiết Đồng Tháp
FLC Thanh Hóa   Hoàng Thanh Tùng   Pape Omar Faye Mitre FLC Group
Sài Gòn   Nguyễn Đức Thắng   Nguyễn Ngọc Duy
Hà Nội T&T   Chu Đình Nghiêm   Gonzalo Marronkle Kappa Hòa Bình Corporation
Hải Phòng   Trương Việt Hoàng   Lê Văn Phú Mitre
Hoàng Anh Gia Lai   Nguyễn Quốc Tuấn   Bùi Văn Long NutiFood
Long An   Ngô Quang Sang   Huỳnh Quang Thanh Kappa Cảng Long An
QNK Quảng Nam   Hoàng Văn Phúc   Đinh Thanh Trung
Sanna Khánh Hòa Biển Việt Nam   Võ Đình Tân   Trần Văn Vũ Sanest
SHB Đà Nẵng   Lê Huỳnh Đức   Nguyễn Vũ Phong SHB
Sông Lam Nghệ An   Ngô Quang Trường   Trần Nguyên Mạnh Bac A Bank
Than Quảng Ninh   Phan Thanh Hùng   Huỳnh Tuấn Linh Joma Vinacomin

Thay đổi huấn luyện viên

sửa
Đội bóng Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến
FLC Thanh Hóa   Hoàng Thanh Tùng Giáng cấp[6] 20 tháng 1 năm 2016 Trước mùa giải   Lê Thụy Hải 20 tháng 1 năm 2016
Hà Nội T&T   Phan Thanh Hùng Từ chức[7] 13 tháng 2 năm 2016   Phạm Minh Đức 13 tháng 2 năm 2016
Hà Nội T&T   Phạm Minh Đức Giáng cấp[8] 7 tháng 3 năm 2016 Thứ 14   Chu Đình Nghiêm 7 tháng 3 năm 2016
Than Quảng Ninh   Phạm Như Thuần Từ chức[9] 16 tháng 3 năm 2016 Thứ 9   Phan Thanh Hùng 16 tháng 3 năm 2016
Đồng Tháp   Phạm Công Lộc Giáng cấp[10] 5 tháng 5 năm 2016 Thứ 14   Trần Công Minh 5 tháng 5 năm 2016

Cầu thủ nước ngoài

sửa

Mỗi câu lạc bộ được phép đăng ký và sử dụng 2 cầu thủ ngoại và 1 cầu thủ nhập tịch, trừ Becamex Bình DươngHà Nội T&T tham dự AFC Champions League được đăng ký 3 ngoại binh, 1 cầu thủ châu Á và 1 cầu thủ nhập tịch (tuy nhiên vẫn chỉ được phép sử dụng 2 ngoại binh và 1 cầu thủ nhập tịch trong một trận đấu).

Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ châu Á Cầu thủ nhập tịch Cầu thủ cũ
Becamex Bình Dương   Nsi Amougou   Ivan Firer    Nguyễn Rodgers   Han Seung-Yeop

  Moses Oloya   Henry Kisekka

   Nguyễn Quốc Thiện Esele

Xổ số kiến thiết Cần Thơ   Ganiyu Bolayi Oseni   Tambwe Patiyo    Đinh Hoàng Max
Đồng Tháp   Samson Kpenosen   Diego    Nguyễn Trung Sơn   Udo Fortune Marko Šimić
FLC Thanh Hóa   Pape Omar Faye   Sunday Emmanuel    Nguyễn Văn Bakel   Ivan Firer
Sài Gòn   Andrew Mwesigwa   Dudu Lima   Jean Maurice
Hà Nội T&T   Gonzalo Marrkonle   Víctor Ormazábal   Loris Arnaud    Hoàng Vũ Samson
Hải Phòng   Diego Fagan   Errol Stevens    Lê Văn Phú
Hoàng Anh Gia Lai   Ideguchi Masaaki   Júnior Paraíba   Osmar Moreira
Long An   Marko Šimić   Henry Kisekka    Lê Văn Tân   Paul Emile

  Franklin Clovis Anzité

QNK Quảng Nam   Claudecir   Sadio Diao    Hoàng Vissai   Tambwe Patiyo

  Abdullahi Suleiman

Sanna Khánh Hòa Biển Việt Nam   Chaher Zarour   Uche Iheruome
SHB Đà Nẵng   Gastón Merlo   Eydison    Đinh Văn Ta   Horace James
Sông Lam Nghệ An   Baba Salia   Odah Marshal
Than Quảng Ninh   Geofrey Kizito   Rod Dyachenko   George Bisan

Bảng xếp hạng

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Hà Nội T&T (C, Q) 26 16 2 8 45 28 +17 50 Tham dự vòng sơ loại thứ hai AFC Champions League 2017[a]
2 Hải Phòng 26 15 5 6 47 32 +15 50
3 SHB Đà Nẵng 26 15 4 7 49 33 +16 49
4 Than Quảng Ninh (Q) 26 13 5 8 39 31 +8 44 Tham dự vòng bảng Cúp AFC 2017[b]
5 QNK Quảng Nam 26 11 9 6 44 32 +12 42
6 FLC Thanh Hóa 26 12 6 8 51 42 +9 42
7 Sài Gòn 26 9 9 8 34 32 +2 36[c]
8 Sanna Khánh Hòa Biển Việt Nam 26 10 6 10 34 30 +4 36[c]
9 Sông Lam Nghệ An 26 9 7 10 34 36 −2 34[d]
10 Becamex Bình Dương 26 9 7 10 39 37 +2 34[d]
11 Xổ số kiến thiết Cần Thơ 26 10 4 12 37 36 +1 34[d]
12 Hoàng Anh Gia Lai 26 9 3 14 39 50 −11 30
13 Long An (O) 26 5 4 17 34 62 −28 19 Play-off giành quyền tham dự V.League 1 2017
14 Đồng Tháp (R) 26 1 5 20 22 67 −45 8 Xuống thi đấu V.League 2 2017
Nguồn: CTCP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF).
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng; 4) Số bàn thắng; 5) Số bàn thắng sân khách; 6) Play-off (nếu tranh huy chương hoặc xuống hạng); 7) Bốc thăm.
(C) Vô địch; (O) Thắng play-off; (Q) Giành quyền tham dự giai đoạn được chỉ định; (R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Trường hợp bị loại sẽ tham dự vòng bảng Cúp AFC 2017.
  2. ^ QNK Quảng Nam tham dự với tư cách là đội vô địch Cúp Quốc gia 2016.
  3. ^ a b Điểm đối đầu: Sài Gòn: 4, Sanna Khánh Hòa BVN: 1.
  4. ^ a b c Điểm đối đầu: Sông Lam Nghệ An: 9, Becamex Bình Dương: 4, Xổ số kiến thiết Cần Thơ: 4. Xét hiệu số đối đầu:
    • Becamex Bình Dương: 4 bàn thắng, 2 bàn thua, hiệu số +2.
    • XSKT Cần Thơ: 4 bàn thắng, 6 bàn thua, hiệu số -2.

Vị trí các đội qua các vòng đấu

sửa
Đội \ Vòng đấu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Becamex Bình Dương 3 5 5 8 6 4 5 6 3 2 2 5 7 8 9 8 9 9 9 11 10 7 7 7 8 10
Đồng Tháp 8 12 14 12 13 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14
FLC Thanh Hóa 2 2 3 2 3 2 4 5 2 4 3 2 2 3 3 2 3 3 4 6 5 5 5 5 5 6
Hà Nội T&T 13 13 13 14 14 12 10 11 7 8 7 6 5 4 4 4 4 4 2 2 4 4 2 1 1 1
Hải Phòng 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 3 3 2 2
Hoàng Anh Gia Lai 1 4 4 7 9 8 8 9 12 10 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12
Long An 13 10 8 11 12 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13
QNK Quảng Nam 10 11 11 13 10 11 12 12 10 11 10 8 6 7 8 9 7 7 6 5 6 6 6 6 6 5
SHB Đà Nẵng 5 3 2 3 2 3 2 3 5 6 5 3 3 2 2 3 2 1 3 3 2 2 4 4 3 3
Sài Gòn 14 9 7 4 8 7 6 2 4 3 4 7 8 9 7 7 6 6 7 7 7 8 10 11 11 7
Sanna Khánh Hoà BVN 6 8 10 6 5 6 7 8 8 9 8 9 10 10 10 10 10 10 10 8 8 9 8 8 9 8
Sông Lam Nghệ An 12 14 12 10 7 10 9 10 11 12 11 11 11 11 11 11 11 11 11 9 11 11 11 10 7 9
Than Quảng Ninh 9 6 6 9 11 9 11 7 6 7 6 4 4 5 5 5 5 5 5 4 3 3 1 2 4 4
XSKT Cần Thơ 11 7 9 5 4 5 3 4 9 5 9 10 9 6 6 6 8 8 8 10 9 10 9 9 10 11

Nguồn: Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF)

Lịch thi đấu và kết quả

sửa
Nhà \ Khách[1] BBD ĐTH FTH HNT HPH HGL LAN QNK SGN SKH SNA SĐN TQN XCT
Becamex Bình Dương

3–0

0–3

4–5

1–3

5–0

3–2

1–3

1–1

3–1

1–2

0–1

1–0

2–0

Đồng Tháp

1–2

2–4

2–5

0–1

2–1

1–3

1–1

0–1

1–1

2–2

0–4

1–1

1–2

FLC Thanh Hóa

2–2

4–0

3–0

0–1

2–1

2–1

4–4

2–2

2–1

2–2

3–1

2–2

3–2

Hà Nội T&T

1–2

2–0

2–0

2–1

3–0

1–1

3–0

1–1

1–0

1–0

2–1

0–1

0–1

Hải Phòng

0–0

3–2

1–1

2–1

4–2

5–0

2–1

1–1

2–0

3–0

0–3

2–1

1–0

Hoàng Anh Gia Lai

3–1

5–2

3–1

1–0

1–1

3–2

1–4

1–3

2–1

0–0

1–2

0–0

2–1

Long An

1–1

2–1

0–1

2–5

2–5

1–3

1–0

1–0

2–1

1–2

1–3

1–2

3–3

QNK Quảng Nam

2–1

2–0

2–0

0–1

0–1

2–0

6–2

3–3

1–1

2–0

1–1

1–1

0–0

Sài Gòn

2–0

4–0

3–1

0–3

3–3

0–5

3–1

0–0

1–1

1–0

3–0

0–0

0–1

Sanna Khánh Hoà BVN

1–1

1–1

0–2

1–0

3–0

4–1

2–0

0–1

0–2

2–2

3–1

3–1

2–0

Sông Lam Nghệ An

2–0

3–0

1–0

1–3

0–2

1–0

1–1

3–3

1–0

1–2

0–2

4–0

4–2

SHB Đà Nẵng

1–1

2–1

2–1

1–2

2–0

3–1

4–1

3–4

3–1

1–0

1–1

1–0

2–2

Than Quảng Ninh

2–1

4–0

2–4

0–1

3–1

3–1

2–1

2–0

1–0

1–2

3–1

3–2

2–1

XSKT Cần Thơ

0–0

4–1

5–2

3–0

3–2

2–1

2–1

0–1

0–1

0–1

2–0

1–2

0–2

Cập nhật lần cuối: 18 tháng 9 năm 2016.
Nguồn: VPF
^ Đội chủ nhà được liệt kê ở cột bên tay trái.
Màu sắc: Xanh = Chủ nhà thắng; Vàng = Hòa; Đỏ = Đội khách thắng.

Play-off

sửa

Ba đội bóng xếp thứ hai đến thứ tư chung cuộc tại giải Hạng Nhất 2016 sẽ thi đấu trong một vòng đấu loại. Hai đội đứng thứ ba và thứ tư sẽ gặp nhau để xác định đội thi đấu với đội đứng thứ nhì. Đội thắng trong cặp đấu này sẽ giành quyền thi đấu với đội xếp thứ 13 của V.League 1, với địa điểm thi đấu do ban tổ chức quyết định. Ở hai trận play-off đầu tiên, trường hợp hai đội hoà nhau sau 90 phút chính thức sẽ tiến hành đá luân lưu (không có hiệp phụ).[11]

  • Play-off 1: Hạng 3 V.League 2 - Hạng 4 V.League 2
  • Play-off 2: Hạng 2 V.League 2 - Thắng Play-off 1
  • Play-off 3: Hạng 13 V.League 1 - Thắng Play-off 2

Kết quả

sửa

Thống kê mùa giải

sửa

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu

sửa
Vị trí Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1   Gastón Merlo SHB Đà Nẵng 24
2   Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T 15
3   Uche Iheruome Sanna Khánh Hòa Biển Việt Nam 14
4   Pape Omar Faye FLC Thanh Hóa 13
5   Rod Dyachenko Than Quảng Ninh 12
6   Claudecir QNK Quảng Nam 11
  Lê Văn Thắng Hải Phòng
  Gonzalo Marronkle Hà Nội T&T
  Vũ Minh Tuấn Than Quảng Ninh
10   Oseni Ganiyu Bolaji Xổ số kiến thiết Cần Thơ 10
  Odah Marshal Sông Lam Nghệ An
  Nguyễn Anh Đức Becamex Bình Dương
  Nguyễn Đình Bảo Hải Phòng
  Errol Stevens Hải Phòng
  Patiyo Tambwe Xổ số kiến thiết Cần Thơ

Phản lưới nhà

sửa
Cầu thủ Câu lạc bộ Đối thủ Vòng đấu
  Nguyễn Trung Sơn Đồng Tháp Hà Nội T&T 2
  Hồ Trường Khang Đồng Tháp Hoàng Anh Gia Lai 4
  Nguyễn Tiến Duy Than Quảng Ninh SHB Đà Nẵng 5
  Diệp Hoài Xuân Đồng Tháp Xổ số kiến thiết Cần Thơ
  Franklin Clovis Anzité Long An SHB Đà Nẵng 11
  Dương Anh Tú Long An QNK Quảng Nam 26

Ghi hat-trick

sửa
Cầu thủ Câu lạc bộ Đối thủ Kết quả Ngày
  Errol Anthony Stevens Hải Phòng Hoàng Anh Gia Lai 4–2 10 tháng 4 năm 2016 (2016-04-10)
 /  Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T Đồng Tháp 5–2 24 tháng 4 năm 2016 (2016-04-24)
  Dos Rais R. Claudecir QNK Quảng Nam FLC Thanh Hóa 4–4 10 tháng 7 năm 2016 (2016-07-10)
  Trần Minh Vương Hoàng Anh Gia Lai Becamex Bình Dương 3–1 13 tháng 8 năm 2016 (2016-08-13)
  Nguyễn Anh Đức Becamex Bình Dương Đồng Tháp 3–0 17 tháng 8 năm 2016 (2016-08-17)
  Nguyễn Đình Bảo Hải Phòng Long An 5–2 11 tháng 9 năm 2016 (2016-09-11)
  Gastón Merlo SHB Đà Nẵng Đồng Tháp 4–0 18 tháng 9 năm 2016 (2016-09-18)
  Claudecir QNK Quảng Nam Long An 6–2 18 tháng 9 năm 2016 (2016-09-18)

Giải thưởng

sửa

Giải thưởng tháng

sửa
Tháng Câu lạc bộ của tháng Huấn luyện viên của tháng Cầu thủ của tháng Hội cổ động viên của tháng
Huấn luyện viên Câu lạc bộ Cầu thủ Câu lạc bộ
Tháng 2&3 Hải Phòng   Trương Việt Hoàng Hải Phòng   Gaston Merlo SHB Đà Nẵng Than Quảng Ninh
Tháng 4 Hải Phòng   Trương Việt Hoàng Hải Phòng    Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T Không
Tháng 5&6 Than Quảng Ninh   Chu Đình Nghiêm Hà Nội T&T    Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T FLC Thanh Hoá
Tháng 7 SHB Đà Nẵng   Lê Huỳnh Đức SHB Đà Nẵng    Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T Than Quảng Ninh
Tháng 8 Hoàng Anh Gia Lai   Nguyễn Quốc Tuấn Hoàng Anh Gia Lai   Gaston Merlo SHB Đà Nẵng Than Quảng Ninh
Tháng 9 Hà Nội T&T   Chu Đình Nghiêm Hà Nội T&T   Gaston Merlo SHB Đà Nẵng FLC Thanh Hoá

Giải thưởng chung cuộc

sửa

Các danh hiệu cá nhân và tập thể được bình chọn sau khi kết thúc V.League 1 2016:[12]

Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

  Huỳnh Tuấn Linh (Than Quảng Ninh)

  Sầm Ngọc Đức (Hà Nội T&T)
  Quế Ngọc Hải (Sông Lam Nghệ An)
  Lê Văn Phú (Hải Phòng)
  Trần Văn Vũ (Sanna Khánh Hòa)

  Lê Văn Thắng (Hải Phòng)
  Pape Omar Faye (FLC Thanh Hóa)
  Nghiêm Xuân Tú (Than Quảng Ninh)
  Đinh Thanh Trung (Quảng Nam)

  Gastón Merlo (SHB Đà Nẵng)
  Uche Iheruome (Sanna Khánh Hòa)

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2016
Nhà vô địch
 
Hà Nội T&T
Lần thứ ba

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Lịch thi đấu dự kiến Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2016”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ VPF (28 tháng 1 năm 2016). “Điều lệ Giải bóng đá Vô địch Quốc gia – Toyota 2016” (PDF). VPF. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2024.
  3. ^ Lan Phương (31 tháng 3 năm 2016). “CLB Hà Nội đã được cấp giấy phép hoạt động tại TP.HCM”. thethao.thanhnien.vn. Truy cập 4 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ Lâm Chi (4 tháng 4 năm 2016). “VFF thông qua việc đổi tên của CLB Hà Nội”. thethaovanhoa.vn. Truy cập 4 tháng 4 năm 2016.
  5. ^ Hồng Thủy (4 tháng 4 năm 2016). “VFF đồng ý để CLB Hà Nội đổi tên, chuyển địa điểm”. bongdaplus.vn. Truy cập 4 tháng 4 năm 2016.
  6. ^ “Hai to coach Thanh Hoa again”. vietnamnews.vn. Vietnam News. ngày 20 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2016.
  7. ^ “Ha Noi T&T face changes when V.League starts up”. vietnamnews.vn. Vietnam News. ngày 15 tháng 2 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2016.
  8. ^ “HN.T&T bổ nhiệm phó tướng Chu Đình Nghiêm vào ghế nóng”. www.vnleague.com. Vietnam News. ngày 17 tháng 3 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2016.
  9. ^ “HLV Phạm Như Thuần chia tay Than Quảng Ninh”. vff.org.vn. Vietnam News. ngày 16 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2016.
  10. ^ “Trần Công Minh làm HLV trưởng Đồng Tháp”. news.zing.vn. Zing. ngày 5 tháng 5 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2016.
  11. ^ “Điều lệ mở, ba đội hạng Nhất được quyền dự play-off tranh vé lên V.League”. bongdaplus.vn. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ VPF (2 tháng 10 năm 2016). “Gala tổng kết mùa giải chuyên nghiệp 2016: Đón nhận những niềm vui”. vnleague.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2016. Truy cập 2 tháng 10 năm 2016.

Liên kết ngoài

sửa