Levant
Levant là thuật từ mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros. Levant bao gồm Liban, Syria, Jordan, Israel và các vùng lãnh thổ của Palestine. Đôi khi cũng bao gồm cả Cộng hòa Síp, Sinai và Iraq. Viện Khảo cổ học UCL mô tả Levant là "ngã tư giữa Tây Á, Đông Địa Trung Hải và Đông Bắc Phi".
Levant | |
---|---|
Các quốc gia của Levant trong thế kỷ 20 sử dụng[2] Các quốc gia và khu vực đôi khi được bao gồm trong thế kỷ 21 | |
Quốc gia và khu vực | Định nghĩa hẹp: Síp Israel Jordan Liban Palestine Syria Thổ Nhĩ Kỳ (Tỉnh Hatay) Định nghĩa rộng cũng có thể bao gồm: Ai Cập Hy Lạp Iraq Bản mẫu:Country data Cyrenaica Thổ Nhĩ Kỳ (whole territory) |
Dân số | Narrow definition: 44,550,926[a] |
Tên gọi dân cư | Levantine |
Ngôn ngữ | Levantine Arabic, Tiếng Hebrew, Aramaic, Tiếng Adyghe, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Armenia, Tiếng Kurd, Tiếng Do Thái–Tây Ban Nha, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Azerbaijan, Tiếng Domari |
Múi giờ | UTC+02:00 (EET) (Thổ Nhĩ Kỳ và Síp) |
Thành phố lớn nhất |
Thuật từ Levant có gốc từ tiếng Ý Levante có nghĩa là "đi lên", có ý chỉ hướng mà mặt trời mọc lên, tương tự như thuật từ Al-Mashriq (الْمَشْرق) trong tiếng Ả Rập. Ngày nay Levant thường được dùng để tham chiếu tới các bối cảnh cổ đại. Levant theo nghĩa hẹp còn tương đương với từ Ash-Shaam trong tiếng Ả Rập.
Chú thích
sửaTham khảo
sửa- ^ Gagarin 2009, tr. 247 ; Encarta 2009, "Levant" ; Oxford Dictionaries 2015 .
- ^ Gagarin 2009, tr. 247
Liên kết
sửaTừ điển từ Wiktionary | |
Tập tin phương tiện từ Commons | |
Cẩm nang du lịch guide từ Wikivoyage |