Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết

Thủ tướng Anh David Lloyd George (1916-1928)
Tổng thống Pháp Raimond Poincare (1913-1920)
cờ Anh-Pháp (entente)

Sự hình thành sửa

Vào năm 1890 Wilhelm II, người bước vào quyền lực lúc này ở Đức, đã lật lên bản hợp đồng bảo vệ lưng, cái đã được ký kết năm 1887 với Nga bởi Bismarck, và từ bỏ nó khi trở thành thủ tướng Đế quốc Đức. Vì sợ hãi trước một cuộc chiến khả thi với Đế quốc Đức, Nga đã bước vào nhóm liên minh quân sự với Pháp. Hiệp ước giữa Nga và Pháp được ký vào ngày 17 tháng 8 năm 1894.

Trong khi đó, Anh và Pháp đã xích mích từ lâu trong những cuộc tranh cãi thuộc địa từ chủ nghĩa đế quốc (Pháp đòi hỏi một liên minh Đông-Tây, Anh quốc thì một liên minh Bắc-Nam). Họ thống nhất với nhau vào ngày 8 tháng 4 năm 1904 trên một sự phân chia ranh giới của khu vực quan tâm: Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, Newfoundland, Xiêmkênh Suez và đưa vào những tranh cãi của họ. Từ đó nhóm đồng minh giữa Pháp và Anh (hay Entente cordial) đã được hình thành.

1907 Anh và Nga đã tìm thấy sự cân bằng ở Viễn Đông (bao gồm Ba Tư, Tây TạngAfghanistan) và cùng ký một hiệp ước tham gia vào nhóm đồng minh vào ngày 31 tháng 8 năm 1907 tại Sankt-Peterburg.

Từ các hiệp ước đó, một đồng minh ba bên (hay Triple entente) bao gồm Anh, Pháp và Nga đã hình thành.

Những hiệp định cơ bản sửa

  • 1891 - 93: Nhóm Nga-Pháp
  • 1904: Hiệp ước Anh-Pháp
  • 1907: Hiệp ước Nga-Anh

Đồng minh và với quyền lực liên minh của họ sửa

Đồng minh sửa

Các thế lực đồng minh sửa

Các quốc gia có tham gia hoạt động quân sự:

Các quốc gia có tuyên chiến nhưng không tham gia hoạt động quân sự:

Các nhà lãnh đạo và chỉ huy quân sự của Entente sửa

  Đế quốc Nga

  • Nikolai II — hoàng đế Nga (thoái vị ngày 15 tháng 3 1917)
  • Công tước Nicholas Nikolaevich - Tổng tư lệnh quân đội (1 tháng 8 năm 1914 – 5 tháng 9 năm 1916)
  • Alexander Samsonov - Chỉ huy trưởng tập đoàn quân số 2 tấn công vào Đông Phổ (1 tháng 8 năm 1914 – 29 tháng 8 năm 1914)
  • Paul von Rennenkampf - Chỉ huy trưởng tập đoàn quân số 1 tấn công vào Đông Phổ (1 tháng 8 năm 1914 - Tháng 11 1914)
  • Nikolai Ivanov - Chỉ huy trưởng phương diện quân Tây Nam (1 tháng 8 năm 1914 - Tháng 3 1916)
  • Aleksei Brusilov - Chỉ huy trưởng phương diện quân Tây Nam, Tổng tư lệnh quân đội (Tháng 2 1917 - Tháng 8 1917)
  • Lavr Georgievich Kornilov - Chỉ huy trưởng phương diện quân Tây Nam, Tổng tư lệnh quân đội (Tháng 8 1917)

  Pháp

  Vương quốc Anh

  Úc

  Canada

Arthur Currie - Tổng tư lệnh các lực lượng viễn chinh Canada

  Ấn Độ

  Nam Phi

  Serbia

  Bỉ

  • Albert I - Vua Bỉ (23 tháng 12 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1934)

  Tiệp Khắc

  Italy

  Romania

  Hoa Kỳ

  Đế quốc Nhật Bản

Tham khảo sửa

Liên kết ngoài sửa