Phan Kieu Trinh
|
Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lập và có nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.
Tạo bài mới
sửaChào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lập và độ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh.
Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.
Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).
Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.
Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~
. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.
Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp. JohnsonLee01 (thảo luận) 00:46, ngày 16 tháng 4 năm 2020 (UTC)
Tạo bài
sửaChào bạn, khái niệm "WOM" hoàn toàn có thể dịch là Tiếp thị truyền miệng, bạn vui lòng không tạo bài lại theo một tên chưa được dịch, do đây không phải là danh từ riêng đặc biệt hay chưa được dịch sang tiếng Việt. --minhhuy (thảo luận) 15:56, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Thay vì lùi sửa, bạn nên có một lý do hợp lý trong việc không chấp nhận tên bài mới, tôi sẵn sàng lắng nghe và giải đáp nếu bạn có một lý do hay nghi vấn rõ ràng. Việc lùi sửa không có lý do có thể khiến việc sửa đổi của bạn bị tạm thời vô hiệu hóa, mong bạn lưu ý, thân ái. --minhhuy (thảo luận) 16:12, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Chào anh Minh Huy, về tên bài WOM và eWOM - đây là một thuật ngữ chuyên ngành Marketing, hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác về 2 thuật ngữ trong tiếng Việt. Vậy nên, việc dịch đổi tên bài "Tiếp thị truyền miệng" sẽ làm cho cộng đồng người đọc hiểu sai về thuật ngữ. Em hy vọng anh có thể giữ tên bài là WOM và eWOM. Cám ơn anh. Phan Kieu Trinh (thảo luận) 16:24, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Tôi thấy đã nhiều trang web và sách báo tiếng Việt đề cập đến từ này một cách trực tiếp là "Word-of-mouth marketing" hoặc dịch thẳng ra là "tiếp thị truyền miệng, ví dụ cuốn "Word Of Mouth Marketing (Marketing Truyền Miệng)" [1]. Tôi hiểu rằng chúng ta không phải luôn luôn có thể dịch các thuật ngữ nếu chúng thật sự là "thuật ngữ", nhưng khái niệm này dường như đã được Việt hóa rộng rãi ngay trong chính các tài liệu chuyên ngành marketing. Bạn có thật sự cho rằng khái niệm này không thể nào dịch ra được hay không, kể cả khi chính ngành này cũng đang dùng từ tiếng Việt để gọi nó? --minhhuy (thảo luận) 16:30, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Hi anh, theo các tài liệu được viết trên wikipedia, cụm từ "Tiếp Thị Truyền Miệng" chính xác là "WOMM" tức Word-of-mouth Marketing (anh có thể tham khảo link này ạ: https://en.wikipedia.org/wiki/Word-of-mouth_marketing). Còn bài viết của em chỉ dừng ở "Word-Of-Mouth" WOM thôi nên nếu dịch sang "Tiếp thị truyền miệng - WOMM" sẽ không chính xác. Anh xem xét lại giúp em nhé. Thanks anh.Phan Kieu Trinh (thảo luận) 16:37, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Bạn cứ thảo luận ở đây cũng được cho dễ theo dõi và nhận tin, không cần trả lời ở trang Giúp sử dụng. Bạn nói bài của bạn là WOM, tôi đoán là en:Word of mouth, thì vẫn có thể dịch là "truyền miệng". Tuy nhiên nội dung bài của bạn rõ ràng đang viết về en:Word-of-mouth marketing (hoặc ít nhất là tập trung hoàn toàn vào khía cạnh tiếp thị của việc truyền miệng), tôi không rõ có sự nhầm lẫn gì ở đây hay không? --minhhuy (thảo luận) 16:41, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Hi anh, theo các tài liệu được viết trên wikipedia, cụm từ "Tiếp Thị Truyền Miệng" chính xác là "WOMM" tức Word-of-mouth Marketing (anh có thể tham khảo link này ạ: https://en.wikipedia.org/wiki/Word-of-mouth_marketing). Còn bài viết của em chỉ dừng ở "Word-Of-Mouth" WOM thôi nên nếu dịch sang "Tiếp thị truyền miệng - WOMM" sẽ không chính xác. Anh xem xét lại giúp em nhé. Thanks anh.Phan Kieu Trinh (thảo luận) 16:37, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Tôi thấy đã nhiều trang web và sách báo tiếng Việt đề cập đến từ này một cách trực tiếp là "Word-of-mouth marketing" hoặc dịch thẳng ra là "tiếp thị truyền miệng, ví dụ cuốn "Word Of Mouth Marketing (Marketing Truyền Miệng)" [1]. Tôi hiểu rằng chúng ta không phải luôn luôn có thể dịch các thuật ngữ nếu chúng thật sự là "thuật ngữ", nhưng khái niệm này dường như đã được Việt hóa rộng rãi ngay trong chính các tài liệu chuyên ngành marketing. Bạn có thật sự cho rằng khái niệm này không thể nào dịch ra được hay không, kể cả khi chính ngành này cũng đang dùng từ tiếng Việt để gọi nó? --minhhuy (thảo luận) 16:30, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)
- Chào anh Minh Huy, về tên bài WOM và eWOM - đây là một thuật ngữ chuyên ngành Marketing, hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác về 2 thuật ngữ trong tiếng Việt. Vậy nên, việc dịch đổi tên bài "Tiếp thị truyền miệng" sẽ làm cho cộng đồng người đọc hiểu sai về thuật ngữ. Em hy vọng anh có thể giữ tên bài là WOM và eWOM. Cám ơn anh. Phan Kieu Trinh (thảo luận) 16:24, ngày 24 tháng 5 năm 2020 (UTC)