Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Cơ quan tư pháp cấp cao của Việt Nam

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội (Viện cấp cao 1) là Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ đối với 28 tỉnh, thành phố Việt Nam, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ AnHà Tĩnh.[1]

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Thành lập28 tháng 5 năm 2015; 8 năm trước (2015-05-28)
Viện trưởng
Nguyễn Quang Thành
Phó Viện trưởng
Nhân viên
210 người
Trang webwww.vkscapcaohanoi.gov.vn

Lịch sử và tổ chức sửa

Ngày 28 tháng 5 năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao được thành lập theo quyết định số 953/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa 13. Bước đầu có ba Viện kiểm sát nhân dân cấp cao được thành lập tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.[2]

Ngày 1 tháng 7 năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội chính thức ra mắt với biên chế 210 người.[1] Nhân sự chủ chốt từ Viện Phúc thẩm – Viện kiểm sát nhân dân tối cao.[1]

Lãnh đạo đương nhiệm sửa

Lãnh đạo qua các thời kỳ sửa

Viện trưởng sửa

Phó viện trưởng sửa

  • Bùi Đình Tuyến (tháng 6 năm 2015-tháng 2 năm 2018)

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c Bảo Thắng (ngày 1 tháng 7 năm 2015). “Ra mắt Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội”. Báo Tiền phong. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ “Nghị quyết 953/NQ-UBTVQH13 2015 thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp cao”. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  3. ^ Quốc Hưng (ngày 5 tháng 5 năm 2017). “Trao Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội”. Trang thông tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  4. ^ Thu Hằng. “Trao Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  5. ^ VKS đề nghị không giảm án tù cho Phan Sào Nam, VnExpress, 2019.03.08
  6. ^ a b “Lễ công bố các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2019.