Darmstadti

Nguyên tố hóa học thứ 110 trong bảng tuần hoàn

Darmstadti (phát âm như "đam-xtat-ti"), trước đây được gọi là ununnili, là nguyên tố hoá học tổng hợp với ký hiệu Ds (trước đây Uun) và số nguyên tử 110. Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất trong nhóm 10 nhưng đồng vị bền đầy đủ chưa được biết đến để cho phép tiến hành các thí nghiệm để xác định vị trí của nó. Nguyên tố tổng hợp này là một trong các nguyên tử siêu nặng và được tổng hợp đầu tiên năm 1994. Đồng vị nặng và tồn tại lâu nhất là 281aDs có chu kỳ bán rã ~10 giây mặc dù có thể đây là đồng phân hạt nhân, 281bDs có chu kỳ bán rã chưa được xác nhận là khoảng 4 phút.

Darmstadti,  110Ds
Tính chất chung
Tên, ký hiệudarmstadti, Ds
Phiên âmđam-xtat-ti
Hình dạngkhông rõ
Darmstadti trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Pt

Ds

(Uhn)
meitneridarmstadtiroentgeni
Số nguyên tử (Z)110
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[281]
Phân loại  không rõ
Nhóm, phân lớp10d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn]7s25f146d8
(dự đoán)[1]:1672
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 16, 2
(dự đoán)[1]
Tính chất vật lý
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa6[1]:1674
Bán kính liên kết cộng hóa trị128 (ước lượng)[2] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54083-77-1
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của darmstadti
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
281aDs syn 11 s 94% SF
6% α 8,67 277aHs
281bDs ? syn 3,7 min α 8,77 277bHs ?
279Ds syn 0,20 s 10% α 9,70 275Hs
90% SF
277Ds syn 5,7 ms α 10,57 273Hs
273Ds syn 170 ms α 11,14 269Hs
271mDs syn 69 ms α 10,71 267Hs
271gDs syn 1,63 ms α 10,74, 10,69 267Hs
270mDs syn 6 ms α 12,15, 11,15, 10,95 266Hs
270gDs syn 0,10 ms α 11,03 266Hs
269Ds syn 0,17 ms α 11,11 265Hs
267Ds ? syn 4 µs

Lịch sử sửa

Phát hiện sửa

Darmstadti được tổng hợp đầu tiên ngày 9 tháng 11 năm 1994 tại Gesellschaft für Schwerionenforschung (GSI) ở Wixhausen, ngoại ô phía bắc của Darmstadt, Đức bởi Peter ArmbrusterGottfried Münzenberg, dưới sự hướng dẫn của giáo sư Sigurd Hofmann. Bốn nguyên tử của nó được phát hiện bằng phản ứng tổng hợp hạt nhân khi bắn phá chì-208 bằng các ion niken-62: [3]

208
82
Pb + 62
28
Ni → 269
110
Ds + 1
0
n

Trong cùng loạt thí nghiệm, chính nhóm này cũng đã tiến hành phản ứng dùng các ion niken-64 nặng hơn. Theo đó, 9 nguyên tử 271Ds được phát hiện bởi sự tương quan với các tính chất phân rã sinh kèm: [4]

208
82
Pb + 64
28
Ni → 271
110
Ds + 1
0
n

IUPAC/IUPAP Joint Working Party (JWP) đã công nhận nhóm GSI phát hiện ra nguyên tố này năm 2001.[5]

Đặt tên sửa

Nguyên tố 110 đầu tiên được đặt tên tạm thời là ununnilium (/ˌjuːnəˈnɪliəm/ hay /ˌʌnəˈnɪliəm/[6], ký hiệu Uun). Khi công nhận nhóm những người phát hiện, thì nhóm ở GSI đề nghị đặt tên là darmstadti (Ds) và wixhausi (Wi) cho nguyên tố 110 này. Họ quyết định chọn tên darmstadti, theo tên thành phố gần nơi phát hiện ra nó, Darmstadt, chứ không phải ngoại ô Wixhausen. Tên gọi của nguyên tố mới được chính thức chấp nhận ngày 16 tháng 8 năm 2003.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c Hoffman, Darleane C.; Lee, Diana M.; Pershina, Valeria (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. ISBN 1-4020-3555-1.
  2. ^ Chemical Data. Darmstadtium - Ds, Hội Hóa học Hoàng gia
  3. ^ Hofmann, S.; Ninov, V.; Heßberger, F. P.; Armbruster, P.; Folger, H.; Münzenberg, G.; Schött, H. J.; Popeko, A. G.; Yeremin, A. V. (1995). “Production and decay of 269110”. Zeitschrift für Physik a Hadrons and Nuclei. 350: 277. doi:10.1007/BF01291181.
  4. ^ Hofmann, S (1998). Reports on Progress in Physics. 61: 639. doi:10.1088/0034-4885/61/6/002. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ Karol, P. J.; Nakahara, H.; Petley, B. W.; Vogt, E. (2001). “On the discovery of the elements 110-112 (IUPAC Technical Report)”. Pure and Applied Chemistry. 73: 959. doi:10.1351/pac200173060959.
  6. ^ ununnilium - Definitions from Dictionary.com

Liên kết ngoài sửa