Bohri

nguyên tố hóa học của nguyên tử số 107, một nguyên tố rất không ổn định được tạo ra bởi va chạm nguyên tử năng lượng cao.

Bohri (phát âm như "bô-ri") là nguyên tố hóa học với ký hiệu Bhsố nguyên tử 107, và là nguyên tố nặng nhất trong nhóm 7 (VIIB). Bohri là nguyên tố tổng hợp, đồng vị bền nhất của nó là 270Bh, có chu kỳ bán rã 61 giây. Các thí nghiệm hóa học xác nhận vị trí dự đoán của bohri là đồng đẳng nặng hơn đối với rheni với trạng thài oxy hóa +7.[4]

Bohri,  107Bh
Tính chất chung
Tên, ký hiệubohri, Bh
Phiên âmbô-ri
Hình dạngkhông rõ
Bohri trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Re

Bh

(Upses=kim loại chuyển tiếp
seaborgibohrihassi
Số nguyên tử (Z)107
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[270]
Nhóm, phân lớp7d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d5 7s2
(tính toán)[1]
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 13, 2
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa7
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 740 (ngoại suy)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 1 690 (ngoại suy)[1] kJ·mol−1
Thứ ba: 2 570 (ngoại suy)[1] kJ·mol−1
Bán kính liên kết cộng hóa trị141 (ước lượng)[2] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54037-14-8
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của bohri
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
274Bh syn ~54 s[3] α 8,8 270Db
272Bh syn 9,8 s α 9,02 268Db
271Bh syn α 267Db
270Bh syn 61 s α 8,93 266Db
267Bh syn 17 s α 8,83 263Db
bảng này chỉ có các chu kỳ bán rã hơn 1 s

Lịch sử sửa

Phát hiện sửa

Việc tổng hợp đầu tiên được chấp nhận được nhóm nghiên cứu người Đức Peter ArmbrusterGottfried Münzenberg thực hiện năm 1981 tại Gesellschaft für Schwerionenforschung (Viện nghiên cứu ion nặng, GSI) ở Darmstadt từ phản ứng Dubna.

209
83
Bi
+ 54
24
Cr
262
107
Bh
+ n

Năm 1989, nhóm GSI đã làm lại thí nghiệm phản ứng trong khi đang cố gắng đo đạc chức năng kích thích. Trong thí nghiệm này, 261Bh cũng đã được xác định trong kênh bốc hơi 2n và nó được xác nhận rằng 262Bh tồn tại ở 2 trạng thái - trạng thái cơ bản và trạng thái đồng phân.

IUPAC/IUPAP Transfermium Working Group (TWG) thông báo năm 1992 công nhận chính thức nhóm GSI đã phát hiện ra nguyên tố 107.

Đặt tên sửa

Về mặt lịch sử, nguyên tố 107 được đề cập là eka-rheni.

Nhóm nghiên cứu người Đức đề xuất đặt tên nó là "nielsbohri" (nielsbohrium) với ký hiệu Ns để vinh danh nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr. Các nhà khoa học Liên Xô đã đề xuất tên gọi này cho nguyên tố 105 (mà cuối cùng được gọi là dubni).

Cuộc tranh cãi về tên gọi cho nguyên tố 104 đến 106 nổ ra; IUPAC thông qua tạm thời tên gọi "unnilsepti" (unnilseptium, ký hiệu Uns), là tên theo hệ thống cho nguyên tố này. Năm 1994, hội đồng IUPAC bác bỏ tên "nielsbohri" vì không có ưu tiên cho việc sử dụng tên đầy đủ của một nhà khoa học để đặt cho nguyên tố và do đó nguyên tố 107 được đề xuất đặt tên là "bohri".[5] Điều này bị phản đối bởi những người phát hiện, họ cho rằng họ có quyền đặt tên cho nguyên tố. Vấn đề được chuyển về chi nhánh của IUPAC tại Đan Mạch, và họ đã biểu quyết thông qua tên "bohri". Cũng có những lo ngại rằng tên gọi này có thể gây hiểu nhầm với boron và đặc biệt trong việc phân biệt các tên gọi của các oxo-ion bohrat và borat. Dù vậy, tên gọi "bohri" đối với nguyên tố 107 đã được chấp nhận trên trường quốc tế vào năm 1997.[6] IUPAC đề nghị đặt tên các muối bohri là bohriat.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d Johnson, E.; Fricke, B.; Jacob, T.; Đổng Thần Chung; Fritzsche, S.; Pershina, V. (2002). “Ionization potentials and radii of neutral and ionized species of elements 107 (bohrium) and 108 (hassium) from extended multiconfiguration Dirac–Fock calculations”. The Journal of Chemical Physics. 116: 1862. Bibcode:2002JChPh.116.1862J. doi:10.1063/1.1430256. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last1= (trợ giúp)
  2. ^ Chemical Data. Bohrium - Bh, Hội Hóa học Hoàng gia
  3. ^ Oganessian, Yu. Ts.; Abdullin, F. Sh.; Bailey, P. D.; Benker, D. E.; Bennett, M. E.; Dmitriev, S. N.; Ezold, J. G.; Hamilton, J. H.; Henderson, R. A. (2010). “Synthesis of a New Element with Atomic Number Z=117”. Physical Review Letters. 104. Bibcode:2010PhRvL.104n2502O. doi:10.1103/PhysRevLett.104.142502. PMID 20481935. (đưa ra chu kỳ 1,3 min theo một sự kiện; có thể chuyển đổi thành chu kỳ bán rã bằng cách nhân ln(2).)
  4. ^ "Gas chemical investigation of bohrium (Bh, element 107)" Lưu trữ 2008-02-28 tại Wayback Machine, Eichler et al., GSI Annual Report 2000. Truy cập 2008-02-29
  5. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1994)”. Pure and Applied Chemistry. 66: 2419. 1994. doi:10.1351/pac199466122419.
  6. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1997)”. Pure and Applied Chemistry. 69: 2471. 1997. doi:10.1351/pac199769122471.

Liên kết ngoài sửa