Tennessine

nguyên tố hóa học của nguyên tử số 117

Tennessine là tên gọi nguyên tố hóa học với ký hiệu Tssố nguyên tử 117. Nó là nguyên tố được phát hiện gần đây nhất với chỉ có 6 nguyên tử được phát hiện ở phòng thí nghiệm Nga-Mỹ tại Dubna, tỉnh Moskva, Nga, năm 2009–2010.[3][4] Mặc dù nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất của nhóm halogen, chưa có dữ liệu thí nghiệm để chứng minh tính chất tương tự của nó với các nguyên tố nhẹ hơn trong nhóm như astatin hay iod.

Tennessine,  117Ts
Tính chất chung
Tên, ký hiệutennessine, Ts
Phiên âmten-nơ-sin
Hình dạngá kim
Tennessine trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
At

Ts

(Usu)
livermoritennessineoganesson
Số nguyên tử (Z)117
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[294]
Phân loại không rõ
Nhóm, phân lớp17p
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electroncó lẽ [Rn] 5f14 6d10 7s2 7p5
(dự đoán)
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 18, 7
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa−1, +1, +3, +5, +7 (dự đoán)[1]
Bán kính liên kết cộng hóa trị165 (ước lượng)[2] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54101-14-3
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của tennessine
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
294Ts syn 78 (+370, -36) ms α 10,81 290Uup
293Ts syn 14 (+11, -4) ms α 11,11, 11,00, 10,91 289Uup

Lịch sử sửa

Phát hiện sửa

Tháng 1 năm 2010, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm phản ứng hạt nhân Flerov (Flerov Laboratory of Nuclear Reactions) thông báo nội bộ[4] rằng họ đã thành công khi phát hiện phân rã của nguyên tố mới với Z=117 từ các phản ứng:

48
20
Ca
+ 249
97
Bk
297
117
Ts
* → 294
117
Ts
+ 3 1
0
n
48
20
Ca
+ 249
97
Bk
297
117
Ts
* → 293
117
Ts
+ 4 1
0
n

Chỉ có sáu nguyên tử được tổng hợp từ hai đồng vị bên cạnh, không có phân rã để biết các đồng vị của các nguyên tố nhẹ hơn. Các kết quả của họ được công bố vào ngày 9 tháng 4 năm 2010.[5]

Đặt tên sửa

Nguyên tố có số nguyên tử 117 theo dự đoán của Mendeleev là eka-astatin (xem thuật ngữ 'eka'). Tên ununsepti là tên gọi theo hệ thống được dùng để đặt tên tạm thời cho các nguyên tố mới được phát hiện cho đến khi việc phát hiện được IUPAC công nhận, và quyết định đặt tên. Thông thường, tên gọi được chọn theo đề xuất của người (nhóm) phát hiện.

Theo các hướng dẫn hiện hành của IUPAC, tên của tất cả các nguyên tố mới phải có tiếp hậu tố là "-ium", có nghĩa là tên gọi đối với ununseptium có thể là -ium, chứ không thể là -ine trong trường hợp nó có thuộc nhóm halogen hay không.[6]

Tham khảo sửa

  Tư liệu liên quan tới Ununseptium tại Wikimedia Commons

  1. ^ Haire, Richard G. (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. tr. 1724. ISBN 1-4020-3555-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  2. ^ Chemical Data. Ununseptium - Uus, Hội Hóa học Hoàng gia
  3. ^ Element 117 discovered Lưu trữ 2011-07-19 tại Wayback Machine at physicstoday.org
  4. ^ a b “Recommendations: 31st meeting, PAC for Nuclear Physics” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2010.
  5. ^ Yu. Ts. Oganessian et al., Synthesis of a New Element with Atomic Number Z=117, Phys. Rev. Lett. 104, 142502 (2010). DOI: 10.1103/PhysRevLett.104.142502.
  6. ^ Koppenol, W. H. (2002). “Naming of new elements (IUPAC Recommendations 2002)” (PDF). Pure and Applied Chemistry. 74: 787. doi:10.1351/pac200274050787.