Giải Oscar lần thứ 76

Giải Oscar lần thứ 76 là giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ, giải thưởng vinh danh những phim điện ảnh xuất sắc của năm 2003, được tổ chức vào ngày 29 tháng 2 năm 2004 tại nhà hát Kodak lúc 5 giờ 30 giờ Mỹ. Giải thưởng năm này được trao cho 24 hạng mục. Nam diễn viên Billy Crystal lần thứ 8 làm nhiệm vụ dẫn chương trình.

Giải Oscar lần thứ 76
Ngày29 tháng 2 năm 2004
Địa điểmNhà hát Kodak
Hollywood, Los Angeles, California
Chủ trì bởiBilly Crystal[1]
Chủ trì preshowBilly Bush
Chris Connelly
Maria Menounos[2]
Nhà sản xuấtJoe Roth[3]
Đạo diễnLouis J. Horvitz[4]
Điểm nhấn
Phim hay nhấtChúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua
Nhiều giải thưởng nhấtChúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua (11)
Nhiều đề cử nhấtChúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua (11)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 giờ, 45 phút[4]
Rating43.56 triệu
26.68% (Nielsen ratings)[5]

Chúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua giành tới 11 giải thưởng bao gồm đạo diễn xuất sắc nhất cho Peter Jackson, và phim hay nhất.[6] Theo sau là Master and Commander: The Far Side of the WorldMystic River với hai giải thưởng. Các phim The Barbarian Invasions, Chernobyl Heart, Cold Mountain, Đi tìm Nemo, The Fog of War, Harvie Krumpet, Lost in Translation, Monster, Two Soldiers mỗi phim giành được một giải.

Giải thưởng và đề cử sửa

Các đề cử của giải Oscar lần thứ 76 được công bố vào ngày 27 tháng 1 năm 2004 tại nhà hát Samuel Goldwyn, Beverly Bills bởi Frank Pierson, chủ tịch viện Hàn lâm, và nữ diễn viên Sigourney Weaver.[7][8] Chúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua giành được nhiều đề cử nhất với 11 đề cử, Master and Commander: The Far Side of the World giành được 10 đề cử.

Với 11 giải thưởng, Chúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua cùng với Ben-HurTitanic (phim 1997) là 3 phim giành được nhiều giải Oscar trong lịch sử của giải thưởng này. Sofia Coppola là nữ đạo diễn người Mỹ đầu tiên giành đề của ở hạng mục đạo diễn xuất sắc nhất, nâng tổng số nữ đạo diễn từng nhận đề cử của giải này lên 3 người.[9] Sean PennTim Robbins lần lượt giành giải nam diễn viên xuất sắc nhấtnam diễn viên phụ xuất sắc nhất, do đó Mystic River trở thành bộ phim thứ 4 mà cả hai nam diễn viên chính-phụ đều giành giải.[10]

 
Peter Jackson, Đạo diễn xuất sắc nhất
 
Sean Penn, Nam diễn viên xuất sắc nhất
 
Charlize Theron, Nữ diễn viên xuất sắc nhất
 
Tim Robbins, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
 
Renée Zellweger, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
 
Sofia Coppola, Kịch bản gốc xuất sắc nhất
 
Denys Arcand, Phim ngoại ngữ hay nhất
 
Howard Shore, Nhạc phim hay nhất

Winners are listed first and highlighted in boldface.[11]

Phim hay nhất Đạo diễn xuất sắc nhất
Nam diễn viên xuất sắc nhất Nữ diễn viên xuất sắc nhất
Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Kịch bản gốc xuất sắc nhất Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
  • Lost in Translation – Sofia Coppola
    • Dirty Pretty Things – Steven Knight
    • Đi tìm Nemo – Andrew Stanton, Bob Peterson và David Reynolds
    • In America – Jim Sheridan, Naomi Sheridan và Kirsten Sheridan
    • The Barbarian Invasions – Denys Arcand
Phim hoạt hình hay nhất Phim ngoại ngữ hay nhất
  • Đi tìm Nemo – Andrew Stanton
    • Brother Bear – Aaron Blaise và Robert Walker
    • The Triplets of Belleville – Sylvain Chomet
Phim tài liệu xuất sắc nhất Phim tài liệu ngắn xuất sắc nhất
  • The Fog of War|The Fog of War: Eleven Lessons from the Life of Robert S. McNamara – Errol Morris và Michael Williams
    • Balseros – Carlos Bosch và Josep Maria Domenech
    • Capturing the Friedmans – Andrew Jarecki và Marc Smerling
    • My Architect – Nathaniel Kahn và Susan Rose Behr
    • The Weather Underground – Sam Green và Bill Siegel
  • Chernobyl Heart – Maryann DeLeo
    • Asylum – Sandy McLeod và Gini Reticker
    • Ferry Tales – Katja Esson
Phim ngắn hay nhất Phim hoạt hình ngắn hay nhất
  • Two Soldiers – Aaron Schneider và Andrew J. Sacks
    • Die Rote Jacke (The Red Jacket) – Florian Baxmeyer
    • Most – Bobby Garabedian và William Zabka
    • Squash – Lionel Bailliu
    • (A) Torzija [(A) Torsion] – Stefan Arsenijevic
  • Harvie Krumpet – Adam Elliot
    • Boundin' – Bud Luckey
    • Destino – Dominique Monfery và Roy Edward Disney
    • Gone Nutty – Carlos Saldanha và John C. Donkin
    • Nibbles – Christopher Hinton
Nhạc phim hay nhất Bài hát trong phim hay nhất
  • "Into the West" của Chúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở về của nhà vua – Fran Walsh, Howard Shore và Annie Lennox
    • "A Kiss at the End of the Rainbow" của A Mighty Wind – Michael McKean và Annette O'Toole
    • "You Will Be My Ain True Love" của Cold Mountain – Sting
    • "Scarlet Tide" của Cold Mountain – T Bone Burnett và Elvis Costello
    • "Belleville Rendez-vous" của The Triplets of Belleville – Benoît Charest và Sylvain Chomet
Biên tập âm thanh xuất sắc nhất Âm thanh xuất sắc nhất
Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhất Quay phim xuất sắc nhất
  • Master and Commander: The Far Side of the World – Russell Boyd
    • Thành phố của Chúa – Cesar Charlone
    • Girl with a Pearl Earring – Eduardo Serra
    • Seabiscuit – John Schwartzman
    • Cold Mountain – John Seale
Hóa trang xuất sắc nhất Thiết kế trang phục xuất sắc nhất
Biên tập xuất sắc nhất Hiệu ứng xuất sắc nhất

Giải Oscar nhân đạo sửa

Phim với nhiều đề cử và giải thưởng sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Billy Crystal will MC Oscars”. The Guardian. Guardian Media Group. ngày 25 tháng 9 năm 2003. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ Leviste, Lanz (ngày 12 tháng 3 năm 2004). “The King sweeps the Oscars”. The Philippine Star. PhilStar Daily, Inc. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2013.
  3. ^ Lubrano, Alfred (ngày 25 tháng 9 năm 2003). “Lord of the Oscars: Billy Crystal's back”. The Philadelphia Inquirer. Philadelphia Media Network. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2013.
  4. ^ a b Lowry, Brian (ngày 29 tháng 2 năm 2004). “Review: "The 76th Annual Academy Awards". Variety. PMC. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ Levin, Gary (ngày 1 tháng 3 năm 2004). “Oscar back to form with 43.5M viewers”. USA Today. Gannett Company. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2013.
  6. ^ Morales, Tatiana (ngày 13 tháng 2 năm 2009). “Peter Jackson, Lord Of The Oscars”. CBS News. CBS Corporation. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2013.
  7. ^ Susman, Gary (ngày 27 tháng 1 năm 2004). “Three-'Ring' Circus”. Entertainment Weekly. Time Warner. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2014. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  8. ^ Fernandez, Maria Elena; Greg Braxton (ngày 28 tháng 1 năm 2004). “Dawn's early rite”. Los Angeles Times. Tribune Company. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2013.
  9. ^ Klein, Joshua (ngày 3 tháng 2 năm 2004). “Coppola feeling `Lost in Translation'. Chicago Tribune. Tribune Company. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2013.
  10. ^ McNary, Dave (ngày 29 tháng 2 năm 2004). “A 'River' of dreams for Penn, Robbins”. Variety. PMC. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2013.
  11. ^ “The 76th Academy Awards (2004) Nominees and Winners”. Academy of Motion Picture Arts and Sciences. AMPAS. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2011.
  12. ^ Kehr, Dave (ngày 15 tháng 2 năm 2004). “Oscar Films; Anatomy of a Blake Edwards Splat”. The New York Times. The New York Times Company. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2013.