Kinh tế học tài chính

kinh tế tài chính
Bài viết này trong loại bài
Kinh tế học

Đề cương các chủ đề
Phân loại tổng quát

Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô
Lịch sử tư tưởng kinh tế
Lý luận · Các phương pháp không chính thống

Các phương pháp kỹ thuật

Toán học · Kinh tế lượng
Thực nghiệm · Kế toán quốc gia

Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực

Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa
Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử
Quốc tế · Hệ thống kinh tế
Tiền tệ Tài chính
Công cộng Phúc lợi
Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý
Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp
Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường · Sinh thái
Đô thị · Nông thôn · Vùng

Danh sách

Tạp chí · Ấn bản
Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia

Chủ đề Kinh tế học

Kinh tế tài chính, còn được gọi là tài chính, là một nhánh của kinh tế học được đặc trưng bởi "sự tập trung vào các hoạt động tiền tệ", trong đó "tiền của loại này hay loại khác có khả năng xuất hiện ở cả hai phía của giao dịch".[1] Do đó, mối quan tâm của nó là mối quan hệ giữa các biến số tài chính, chẳng hạn như giá cổ phiếu, lãi suấttỷ giá hối đoái, trái ngược với những biến số liên quan đến nền kinh tế thực. Nó có hai lĩnh vực trọng tâm chính: định giá tài sản, thường được gọi là "đầu tư" và tài chính doanh nghiệp.[2]

Kinh tế tài chính liên quan đến "việc phân bổ và triển khai các nguồn lực kinh tế, cả về không gian và theo thời gian, trong một môi trường không chắc chắn".[3][4] Do đó, tập trung vào việc đưa ra quyết định trong điều kiện thị trường tài chính chưa chắc chắn, cùng các kết quả kinh tế, mô hình tài chính và nguyên tắc. Bên cạnh đó, nó còn quan tâm đến việc đưa ra các chính sách tác động hoặc có thể kiểm chứng được từ các giả định được chấp thuận. Nó được xây dựng trên nền tảng của kinh tế vi môlý thuyết quyết định.

Kinh tế lượng tài chính là một nhánh của kinh tế tài chính sử dụng các kỹ thuật kinh tế lượng để tham số hóa các mối quan hệ này.

Tham khảo

sửa
  1. ^ William F. Sharpe, "Financial Economics" Lưu trữ 2004-06-04 tại Wayback Machine, in Macro-Investment Analysis. Stanford University (manuscript). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ Merton H. Miller, (1999). The History of Finance: An Eyewitness Account, Journal of Portfolio Management. Summer 1999.
  3. ^ Robert C. Merton “Nobel Lecture” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 19 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2009.
  4. ^ See Fama and Miller (1972), The Theory of Finance, in Bibliography.