Mạnh Đặc Mục

thủ lĩnh người Nữ Chân

Mạnh Đặc Mục (tiếng Mãn: ᡩᡠᡩᡠ
ᠮᡝᡢᡨᡝ᠋ᠮᡠ
, chuyển tả: dudu mengtemu[1], tiếng Trung: 孟特穆; bính âm: Mèngtèmù, 1370 - 1433), cũng gọi là Mãnh Ca Thiếp Mộc Nhĩ/Nhi (猛哥帖木耳, 猛哥帖木兒), là thủ lĩnh bộ lạc Oát Đóa Lý vào cuối thời nhà Nguyên, đầu thời nhà Minh. Ông được các hoàng đế nhà Thanh truy tôn là thủy tổ của hoàng tộc Ái Tân Giác La, thụy hiệu là Nguyên Hoàng đế, miếu hiệu là Triệu Tổ.

Vào thời nhà Nguyên, ba bộ lạc Nữ Chân là Hồ Lý Cải (胡里改), Thác Ôn (托溫) và Oát Đóa Lý (斡朵里) sống tại khu vực ven Tùng Hoa GiangMẫu Đơn Giang (thuộc huyện Y Lan của tỉnh Hắc Long Giang ngày nay), sau đó thiên di về phía lưu vực Đồ Môn Giang. Vào thời nhà Nguyên khu vực này thuộc Hề Quan tổng quản phủ.

Sau khi đánh đuổi người Mông Cổ, giành lại hoàng vị cho người Hán, để đề phòng sự trở lại của người Mông Cổ, năm 1388, Minh đế Chu Nguyên Chương đã phái sứ thần liên hệ với ba bộ lạc Nữ Chân để lập liên minh đối phó với Mông Cổ. Đến năm, Vĩnh Lạc thứ nhất (1403), tại địa phận của Hồ Lý Cải bộ thiết lập Kiến Châu vệ, nay là lưu vực Tuy Phân Hà (sông Razdolnaya), thủ lĩnh Hồ Lý Cải Bộ A Cáp Xuất (阿哈出) (được ban tên Hán là Lý Thừa Thiện (李承善)) làm chỉ huy sứ. Sau đó, Oát Đóa Lý bộ lại lập Kiến Châu tả vệ, Mạnh Đặc Mục làm chỉ huy sứ.

Mạnh Đặc Mục làm Kiến Châu tả vệ chỉ huy sứ từ 1405-1433. Ông là phụ thân của Sung Thiện, tổ phụ của Tích Bảo Tề Thiên Cổ, tằng tổ phụ của Phúc Mãn, cao tổ phụ của Giác Xương An, tổ tiên 6 đời của Tháp Khắc Thế, tổ tiên 7 đời của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Sau khi quân Thanh tiến vào Trung Nguyên, nhà Thanh truy tôn ông là Nguyên Hoàng đế, miếu hiệu là Triệu Tổ.[2]

Tham khảo

sửa
  1. ^ 『滿洲實錄上函·卷一』遼寧省檔案館
  2. ^ 清史稿•太祖本纪一
Thế phả quân chủ nhà Thanh
quá kế
Thanh Thủy Tổ
Bố Khố Lý Ung Thuận
Phạm Sát
Thanh Triệu Tổ
Mạnh Đặc Mục
Sung Thiện
Thỏa LaTích Bảo Tề Thiên Cổ
Thanh Hưng Tổ
Phúc Mãn
Thanh Cảnh Tổ
Giác Xương An
?–1583
Thanh Hiển Tổ
Tháp Khắc Thế
?–1583
Thanh Thái Tổ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
1559–1616–1626
Trang Thân vương
Thư Nhĩ Cáp Tề
1564–1611
Lễ Thân vương
Đại Thiện
1583–1648
Thanh Thái Tông
Hoàng Thái Cực
1592–1626–1643
Duệ Thân vương
Đa Nhĩ Cổn
1612–1650
Dự Thân vương
Đa Đạc
1614–1649
Trịnh Thân vương
Tế Nhĩ Cáp Lãng
1599–1655
Khắc Cần Quận vương
Nhạc Thác
1599–1639
Dĩnh Thân vương
Tát Cáp Lân
1604–1636
Túc Thân vương
Hào Cách
1609–1647
Trang Thân vương
Thạc Tắc
1627–1654
Thanh Thế Tổ
Phúc Lâm
1638–1643–1661
Thuận Thừa Quận vương
Lặc Khắc Đức Hồn
1619–1652
Thanh Thánh Tổ
Huyền Diệp
1654–1661–1722
Thanh Thế Tông
Dận Chân
1678–1723–1735
Di Thân vương
Dận Tường
1686–1730
Thanh Cao Tông
Hoằng Lịch
1711–1735–1796
Thanh Nhân Tông
Ngung Diễm
1760–1796–1820
Khánh Hi Thân vương
Vĩnh Lân
1766–1820
Thanh Tuyên Tông
Mân Ninh
1782–1820–1850
Đôn Thân vương
Miên Khải
1795–1838
Thụy Thân vương
Miên Hân
1805–1828
Bối tử
Miên Đễ
1811–1849
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Tính
1814–1879
Thanh Văn Tông
Dịch Trữ
1831–1850–1861
Cung Thân vương
Dịch Hân
1833–1898
Thuần Thân vương
Dịch Hoàn
1840–1891
Đôn Thân vương
Dịch Thông
1831–1889
Thụy Quận vương
Dịch Chí
1827–1850
Khánh Thân vương
Dịch Khuông
1838–1917
Thanh Mục Tông
Tái Thuần
1856–1861–1875
Thanh Đức Tông
Tái Điềm
1871–1875–1908
Thuần Thân vương
Tải Phong
1883–1951
Đoan Quận vương
Tái Y
1856–1922
Thanh Cung Tông
Phổ Nghi
1906–1908–1912–1967
Phổ Tuấn
1885–1942