Quốc vương

tước hiệu được trao cho một nam vương trong nhiều bối cảnh khác nhau

Quốc vương là tước hiệu được trao cho một vị quân chủ nam giới trong nhiều bối cảnh khác nhau. Một quốc vương là một quân chủ chuyên chế nếu ông nắm giữ các quyền lực của chính phủ mà không có hạn chế hoặc toàn bộ chủ quyền đối với một quốc gia; quốc vương chuyên chế, khi ông nắm giữ toàn bộ quyền lập pháp, tư pháphành pháp. Quốc vương là một quân chủ hạn chế nếu quyền lực của mình được giới hạn bởi luật cố định; khi quyền lập pháp hoặc tư pháp, hoặc cả hai, được nhà vua trao cho người khác. Các quốc vương là quân chủ thế tập khi họ nắm giữ quyền lực chính phủ theo quyền khai sinh hoặc quyền thừa kế, và được bầu chọn khi được đưa lên ngai vàng theo lựa chọn.

Charlemagne hay Charles Đại đế (748–814) là Quốc vương của người Frank, Quốc vương của người Lombard và là Hoàng đế La Mã Thần thánh đầu tiên. Do những thành tựu quân sự và chinh phục của mình, ông được mệnh danh là "Người Cha của châu Âu".
Thứ bậc Hoàng tộc, Quý tộc và Hiệp sĩ
Hoàng đế & Hoàng hậu
Nữ hoàng & Hoàng tế
Thái hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu / Thái thượng hoàng hậu
Hoàng thái phi & Thái thượng hoàng

Thái hậu / Thái phi
Vương thái hậu / Vương đại phi
Quốc vương & Vương hậu
Nữ vương & Vương phu
Hoàng tử & Hoàng tử phi
Thái tử & Thái tử phi
Thế tử & Thế tử tần
Công chúa & Phò mã
Đại Thân vương & Đại Vương phi
Đại Công tước & Đại Công tước phu nhân
Thân vương & Vương phi
Phó vương & Phó vương phi
Quận chúa & Quận mã
Huyện chúa & Huyện mã
Công tước & Công tước phu nhân
Hầu tước & Hầu tước phu nhân
Bá tước & Bá tước phu nhân
Tử tước & Tử tước phu nhân
Nam tước & Nam tước phu nhân
Hiệp sĩ & Nữ Tước sĩ

Thuật ngữ quốc vương cũng có thể đề cập đến một vương tế, một danh hiệu đôi khi được trao cho chồng của một nữ vương, nhưng danh hiệu vương phu phổ biến hơn.

Tham khảo

sửa
  1. ^ The notion of a king being below an emperor in the feudal order, just as a duke is the rank below a king, is more theoretical than historical. The only kingdom title held within the Holy Roman Empire was the Kingdom of Bohemia, with the Kingdoms of Germany, Italy and Burgundy/Arles being nominal realms. The titles of King of the Germans and King of the Romans were non-landed titles held by the Emperor-elect (sometimes during the lifetime of the previous Emperor, sometimes not), although there were anti-Kings at various points; Arles and Italy were either held directly by the Emperor or not at all. The Austrian and Austro-Hungarian Empires technically contained various kingdoms (Hungary, Bohemia, Dalmatia, Illyria, Lombardy–Venetia and Galicia and Lodomeria, as well as the Kingdoms of Croatia and Slavonia which were themselves subordinate titles to the Hungarian Kingdom and which were merged as Croatia-Slavonia in 1868), but the emperor and the respective kings were the same person. The Russian Empire did not include any kingdoms. The short-lived First French Empire (1804–1814/5) included a number of client kingdoms under Napoleon I, such as the Kingdom of Italy, the Kingdom of Westphalia, the Kingdom of Etruria, the Kingdom of Württemberg, the Kingdom of Bavaria, the Kingdom of Saxony and the Kingdom of Holland. The German Empire (1871–1918) included the Kingdoms of Prussia, Bavaria, Württemberg and Saxony, with the Prussian king also holding the Imperial title.
  2. ^ Pine, L.G. (1992). Titles: How the King became His Majesty. New York: Barnes & Noble. tr. 86. ISBN 978-1-56619-085-5.
  3. ^ History Crunch Writers. “Aztec Emperors (Huey Tlatoani)”. History Crunch - History Articles, Summaries, Biographies, Resources and More (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2021.