Thảo luận:Danh sách nguyên thủ quốc gia và chính phủ đương nhiệm

Bình luận mới nhất: 4 năm trước bởi Đạt Ngọc Lý trong đề tài Tên bài

Họ tên sửa

Sao lại viết riêng họ và tên? Lại còn lẫn lộn họ với tên của mấy người Tây phương nữa. Nguyễn Hữu Dng 16:06, 12 tháng 9 2006 (UTC)

Nhận xét sửa

  • Cột 1: Tên quốc gia (không cần tên dài)
  • Cột 2: Tên chức vụ
  • Cột 3: Tên đầy đủ của người đang giữ chức vụ
  • Cột 4: Từ năm nào

Bỏ tất cả các cột khác (không ai cần biết số điện thoại di động hay địa chỉ của các người này) và thay bằng một cột "Chú thích" để viết thêm cho người đó hay chức vụ đó, nếu cần.

Nên nhớ là có rất nhiều quốc gia mà chức vụ "nguyên thủ" tương đối rắc rối, như các quốc gia trong Khối Thịnh vượng chung Anh đều có Elizabeth II của Anh là nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp nhưng đồng thời cũng có các người bản địa đại diện cho nữ hoàng (thường được biết là Toàn quyền) và khi các người đại diện này thăm viếng một nước khác thì họ sẽ được tiếp như là một người nguyên thủ.

Hơn nữa, tên chính thức của toàn thể Anh là United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland); không có quốc gia nào mang tên là Liên hiệp Anh, còn Vương quốc Anh (hay Anh) là England. Nên tham khảo Danh sách quốc gia trước khi viết bài này.

Mekong Bluesman 19:03, 12 tháng 9 2006 (UTC)

  • Xin cảm ơn cộng đồng Wikipedia đã ủng hộ ý tưởng chung của "chúng ta". Tôi sẽ xin dành chút ít thời gian để thực hiện và mong cộng đồng góp sức cùng hoàn thành ý định.Vutienducvietnam 04:32, 13 tháng 9 2006 (UTC)
  • Xin bày tỏ lòng vô cùng cảm ơn đóng góp của cộng đồng Wikipedia.

Tôi đang rất băn khoăn khi dịch cụm từ "semi-........." sang tiếng Việt và liệu có nên phiên âm tên riêng hay là để nguyên như bản tiếng Anh...

Vutienducvietnam 10:47, 13 tháng 9 2006 (UTC)

head of state thường được gọi là nguyên thủ quốc gia, ít gọi là người đứng đầu nhà nước (chú ý không viết hoa vì đây là danh từ chung, ko nói cụ thể nhà nước nào); head of governmentthủ tướng chính phủ hoặc người đứng đầu chính phủ. semi-presidential systemchế độ bán tổng thống. Parliamentary systemchế độ dân chủ hội nghị, không phải "Hệ thống lập hiến". Nguyễn Thanh Quang 10:59, 13 tháng 9 2006 (UTC)

Parliamentary system là "chế độ nghị viện" (hoặc "nghị viện chế").

Vì danh sách gồm cả nguyên thủ và thủ tướng nên tôi đề nghị dổi tên bài là Danh sách lãnh tụ quốc gia hoặc Danh sách lãnh đạo quốc gia.

Avia (thảo luận) 01:28, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Đồng ý, nên thêm các vào nữa: danh sách các lãnh tụ quốc gia. Nguyễn Thanh Quang 04:28, 14 tháng 9 2006 (UTC)
Thêm số nhiều làm gì, chúng ta có Danh sách quốc gia chứ không có Danh sách các quốc gia. Avia (thảo luận) 08:27, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Search thì "nguyên thủ quốc gia" là cụm từ người ta hay dùng nhất gấp rất nhiều lần các cụm từ khác, nhưng bạn đổi rồi thì thôi vậy.--Bùi Dương 05:02, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Nhưng mà các "nguyên thủ" đó không gồm thủ tướng. Avia (thảo luận) 08:27, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Thủ đô sửa

Khong nên thêm thủ đô nữa, làm riêng Danh sách thủ đô thì hơn, bên tiếng Anh cũng có rồi. Avia (thảo luận) 03:30, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Tôi đồng ý. Thí dụ, Cộng hoà Nam Phi có 3 thủ đô thì mang cái nào vào danh sách?! Mekong Bluesman 03:58, 14 tháng 9 2006 (UTC)
Đồng ý, không nên đưa danh sách thủ đô vào bài.--Bùi Dương 04:19, 14 tháng 9 2006 (UTC)
Hơn nữa, nhiều nguyên thủ quốc gia không có tại thủ đô của nước đó. Thí dụ, Elizabeth II đâu có ở tại Kingston (thủ đô của Jamaica) dù bà ta là nữ hoàng của nước này; ngay tại Anh, bà cũng thường ở tại Windsor hơn là tại London. Mekong Bluesman 04:54, 14 tháng 9 2006 (UTC)
Đúng vậy.--Bùi Dương 05:02, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Nguyên thủ hay lãnh tụ? sửa

Đề nghị đổi tên thành Danh sách nguyên thủ quốc gia thay vì... lãnh tụ quốc gia.

Từ "lãnh tụ" có hàm ý ca ngợi, còn từ "nguyên thủ" trung lập hơn. Cụm "lãnh tụ quốc gia" nghe cũng không quen tai.Tmct 08:46, 14 tháng 9 2006 (UTC)

ok, không dùng được nguyên thủ vì có cả thủ tướng, nhưng từ khác lãnh tụ thì sao? lãnh đạo chẳng hạn.
Ví dụ bây giờ nói là "ông Nguyễn Minh Triết là một lãnh tụ của Việt Nam" thì kỳ cục lắm, chắc là sai nữa. Tmct 09:11, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Không phải chuyện trung lập. Nguyên thủ nghĩa là người đứng đầu quốc gia (head of state). Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ (head of goverment), không gọi là nguyên thủ.

Lãnh tụ ở đây tương ứng với leader, nếu có tôn trọng một chút cũng phải thôi. Người ta đứng đầu một nước kia mà. Hitler xưa cũng Lãnh tụ (Fuhrer) nước Đức:-D

Ờ, tại vì VN (cũng như khối XHCN) tôn vinh lãnh tụ quá cao, nên sau HCM thì không dùng cho ai nữa, chỉ gọi là lãnh đạo. Nhưng "lãnh đạo" dịch sang tiếng Anh là gì? Chắc cũng "leader"? Avia (thảo luận) 09:16, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Đã là Lãnh tụ rồi mà còn cần phải tôn vinh quá cao? Bộ có nhiều Lãnh tụ lắm à? Phải là người đứng đầu nhà nước mới là lãnh tụ, thế thì khi về già hoặc chết thì hết là lãnh tụ? Ở nước cộng hòa Hồi giáo Iran thì giáo chủ Khomani là Lãnh tụ chứ, đâu phải Tổng thống đâu, chỉ cần ông kêu gọi là người dân và các chức sắc nhà nước nghe theo chứ đâu phải do chức tước hoặc do bắt buộc theo sắc lệnh?Xuxi 09:32, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Các khái niệm sửa

Cần làm rõ các khái niệm ngay từ đầu bài như nguyên thủ là gì, lãnh tụ là gì, lãnh đạo là gì, quân chủ, quân chủ chuyên chế, quân chủ lập hiến, quân chủ nghị viện, cộng hòa, cộng hòa đại nghị, cộng hòa nghị viện, Cộng hòa Tổng thống chế, Cộng hòa dân chủ đại nghị, nhà nước, chính thể, thủ đô, chính phủ.

Cột "nhà nước" hiện nay có lẽ nhằm nói về "thể chế" hoặc "chính thể" thì đúng hơn là "nhà nước", về các nước theo chủ nghĩa xã hội có ghi chú Đảng lãnh đạo làm gì? Tổng bí thư cũng được ghi để làm gì? Tại sao Tổng bí thư Nông Đức Mạnh xếp sau Chủ tịch nước? Tại sao xếp Chủ tịch quốc hội ở cuối? Xếp theo thực quyền? Trên cơ sở nào?

Tôi có nghe nói Lãnh tụ Hồ Chí Minh nhưng chưa nghe nói Lãnh tụ Lê Duẩn, Lãnh tụ Nguyễn Minh Triết hay lãnh tụ Nông Đức Mạnh bao giờ. Cũng chưa bao giờ nghe nói Bush là lãnh tụ Hoa Kỳ. Bài này định căn cứ trên tiêu chí gì để xếp tiêu chí Lãnh tụ, Thủ lĩnh (như Hitler).

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu chính thể khi ra nước ngoài thì được đón tiếp theo nghi thức dành cho nguyên thủ quốc gia như bắn 21 phát đại bác còn Thủ tướng thì 19 phát đại bác chẳng hạn cho dù có trường hợp thực quyền nằm ở chức danh Thủ tướng các nước quân chủ lập hiến hoặc dân chủ đại nghị. Các nước theo chủ nghĩa xã hội thì chức danh Tổng bí thư, Bí thư quân ủy Trung ương thường nắm thực quyền nhưng cũng không vì thế mà xem là nguyên thủ quốc gia được.

Tôi đề nghị dùng đúng theo nghi thức ngoại giao, theo chức danh chính thức chứ không dùng theo thực quyền vì khó xác định thế nào là thực quyền, có người có chức mà không có thực quyền thì sao, Đăng Tiểu Bình có tác động lớn đến bộ máy theo ý mình mà đâu có chức to đâu.Xuxi 09:22, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Tôi rất đồng ý với Xuxi. Bài này bắt đầu chỉ là cho các nguyên thủ của các quốc gia đang giữ chức vụ này, sau đó lại được thêm chức vụ thủ tướng. OK, tôi nghĩ là cũng có thể được để người đọc không nhận lầm các người thủ tướng (thường là xuất hiện trên báo, TV, radio... nhiều hơn) vơí các người nguyên thủ. Trong trường hợp Việt Nam thì tôi hoàn toàn không hiểu tại sao lại mang tổng bí thư của đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch của quốc hội vào. Có phải là bài do một người Việt Nam viết nên phải làm Việt Nam khác không? Nếu như vậy thì tôi muốn nhắc lại một lần nữa đây là Wikipedia tiếng Việt không phải là Wikipedia Việt Nam, nên chú ý vào điểm khác biệt này.
Nếu không có ai phản đối tôi sẽ sửa phần cho Việt Nam.
Mekong Bluesman 05:38, 15 tháng 9 2006 (UTC)

Tôi cũng ngạc nhiên tại sao dùng từ lãnh tụ cho bài này. Theo tôi nó không chính xác. Nếu không muốn dùng từ "nguyên thủ" thì thay bằng từ "lãnh đạo", dù nghĩa hơi rộng nhưng chính xác hơn là "lãnh tụ". Demon Witch (thảo luận) 07:24, ngày 22 tháng 7 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bảng riêng cho Việt Nam sửa

Thật là thú vị, khi chúng ta thảo luận rất sôi nổi về ngôn từ. Như vậy, cho đến nay, ta có mấy từ sau đây: nguyên thủ, lãnh tụ, lãnh đạo...
Tuy nhiên, tôi mong muốn, bài này nhằm vào các đối tượng người đứng đầu đảng cầm quyền, người đứng đầu nhà nước, bộ máy hành pháp, bộ máy lập pháp (chủ tịch đảng, tổng bí thư đảng, chủ tịch nước, tổng thống, vua, quốc vương, nữ hoàng, thủ tướng, chủ tịch nghị viện, chủ tịch quốc hội...). Sau khi suy nghĩ kĩ, chắc chắn cộng đồng sẽ lựa chọn được từ phù hợp nhất.
Nếu cộng đồng cho phép, tôi xin đề nghị mở thêm một bài, tên gọi đại ý là "Lãnh đạo Việt Nam qua các thời kì", dịch từ bản gốc tiếng Anh (có thể bổ sung, sửa đổi chút ít cho phù hợp với thực tế Việt Nam).

Vietnam

      ...                Dai Viet Quoc (Great Viet Realm; Viet [Chinese Yue]
                          is a geographic concept of variable China/Vietnam location)
      1804                Viet Nam Quoc (Viet Nam Realm) (name authorized by China)

15 Feb 1839 Dai Nam Quoc (literally, "Great South Realm")

                          (name not authorized by China)
5 Jun 1862                Cochinchina (southern region) becomes French colony

25 Aug 1883 Annam and Tonkin (central and northern regions) become

                          French protectorates

17 Oct 1887 Union of Indochina formed (Annam, Tonkin, Cochinchina,

                          Cambodia, and, from 1893, Laos)
9 Mar 1945 - 15 Aug 1945  Japanese occupation

12 Jun 1945 Viet Nam Empire 25 Aug 1945 end of the empire; subsequently de facto division between

                          North and South Vietnam (see below)

21 Jul 1954 division formalized by Geneva Accords

2 Jul 1976                unification as Socialist Republic of Vietnam

Empire Note: Although the monarchy dealt with imperial China as a tributary state, and the ruler was addressed by the imperial court as "king of An Nam," domestically a full imperial system was established, including era names. The information listed here (there sometimes is even more available!) is as follows: personal name (ho [family name] + huy [tabooed personal name]) followed by temple name (mieu hieu), posthumous style (dang ton hieu), and era name(s) (nien hieu) initiated during the respective reign; some emperors are often referred to by the nien hieu (e.g., the Bao Dai emperor). Rulers (from 1806, emperors; from 1884 imperial title translated by the French as king) - Le dynasty -

3 Aug 1675 -    May 1705  Le Duy Hiep
                          mieu hieu: Hi Tong / dang ton hieu: Chuong Hoang De
                          nien hieu 31 Jan 1680 - May 1705: Chinh Hoa

22 May 1705 - Apr 1729 Le Duy Duong

                          mieu hieu: Du Tong / dang ton hieu: Hoa Hoang De
                          nien hieu May 1705 - 8 Feb 1720: Vinh Thinh
                          nien hieu 8 Feb 1720 - 27 Apr 1729: Bao Thai
  Apr 1729 -    Sep 1732  Le Duy Phuong
                          dang ton hieu: (Hon Duc De)
                          nien hieu Apr 1729 - Sep 1732: Vinh Khanh
  Sep 1729 -  7 May 1735  Le Duy Tuong
                          mieu hieu: Thuan Tong / dang ton hieu: Gian Hoang De
                          nien hieu Sep 1732 - 7 May 1735: Long Duc
  May 1735 -    Jun 1740  Le Duy Thin (also called Le Duy Chan)
                          mieu hieu: Y Tong / dang ton hieu: Huy Hoang De
                          nien hieu May 1735 - Jun 1740: Vinh Huu
  Jun 1740 - 10 Aug 1786  Le Duy Dao
                          mieu hieu: Hien Tong / dang ton hieu: Vinh Hoang De
                          nien hieu Jun 1740 - 18 Feb 1787: Canh Hung
                          (reputed later to have continued to 31 May 1802)
      1767 -        1769    Le Duy Mat (in rebellion)
  Aug 1786 - 30 Jan 1789  Le Duy Ky
                          dang ton hieu: Man Hoang De
                          nien hieu 18 Feb 1787 - 1789: Chieu Tong
                          (also reputed later to have continued to 31 May 1802)

30 Jan 1789 - 31 May 1802 rule extinguished by Tay Son rulers (see below)

      1789 -        1790    Le Duy Chi
                            (in rebellion against Tay Son rule)

- Nguyen dynasty - 31 May 1802 - 3 Feb 1820 Nguyen Phuoc Noan (b. 1762 - d. 1820)

                          mieu hieu: The To / dang ton hieu: Cao Hoang De
                          nien hieu 31 May 1802 - 14 Feb 1820: Gia Long

14 Feb 1820 - 20 Jan 1841 Nguyen Phuoc Hao (b. 1791 - d. 1841)

                          mieu hieu: Thanh To / dang ton hieu: Nhan Hoang De
                          nien hieu 14 Feb 1820 - 11 Feb 1841: Minh Mang

11 Feb 1841 - 4 Nov 1847 Nguyen Phuoc Toan (b. 1807 - d. 1847)

                          mieu hieu: Hien To / dang ton hieu: Chuong Hoang De
                          nien hieu 11 Feb 1841 - 9 Nov 1847: Thieu Tri

10 Nov 1847 - 19 Jul 1883 Nguyen Phuoc Thi (b. 1829 - d. 1883)

                          mieu hieu: Duc Tong / dang ton hieu: Anh Hoang De
                          nien hieu 5 Feb 1848 - 27 Jan 1884: Tu Duc

19 Jul 1883 - 2 Dec 1883 Regency Council

                          - Tran Tien Thanh (to Sep 1883)    (b. 1813 - d. 1883)
                          - Nguyen Van Tuong                 (b. 1824 - d. 1886)
                          - Ton That Thuyet                  (b. 1835 - d. 1913)

20 Jul 1883 - 23 Jul 1883 Nguyen Phuoc Ung Chan (b. 1852 - d. 1883)

                          mieu hieu: Cung Tong / dang ton hieu: Hue Hoang De
                          (often referred to by the nickname Duc Duc)

30 Jul 1883 - 29 Nov 1883 Nguyen Phuoc Thang (b. 1847 - d. 1883)

                          dang ton hieu: Cung Tong Hoang De
                          (often referred to as Hiep Hoa)
2 Dec 1883 - 31 Jul 1884  Nguyen Phuoc Hieu                  (b. 1869 - d. 1884)
                          mieu hieu: Gian Tong / dang ton hieu: Nghi Hoang De
                          nien hieu 27 Jan 1884 - 15 Feb 1885: Kien Phuoc
2 Dec 1883 -  2 Aug 1884  Regency Council
                          - Nguyen Van Tuong                 (s.a.)
                          - Ton That Thuyet                  (s.a.)
                          - Prince Nguyen Phuoc Huong Huu,
                            Gia-huong Vuong                  (b. 1835 - d. 1885)
2 Aug 1884 -  5 Jul 1885  Nguyen Phuoc Minh                  (b. 1871 - d. 1943)
                          nien hieu 15 Feb 1885 - 18 Sep 1885: Ham Nghi
                          (continues in rebellion to Nov 1888)
2 Aug 1884 -  5 Jul 1885    Regency Council
                            - Nguyen Van Tuong               (s.a.)
                            - Prince Nguyen Phuoc Huong Huu,
                              Gia-huong Vuong                (s.a.)
                              (to 21 Oct 1884)
                            - Prince Nguyen Phuoc Mien Lam,
                              Duke of Hoai Duc               (b. 1832 - d. 1897)
                              (from Nov 1884)

15 Jul 1885 - Jul 1885 Prince Nguyen Phuoc Mien Dinh,

                          Tho-Xuan Vuong (regent)            (b. 1810 - d. 1886)

19 Sep 1885 - 28 Jan 1889 Nguyen Phuoc Bien (b. 1864 - d. 1889)

                          mieu hieu: Canh Tong / dang ton hieu: Thuan Hoang De
                          nien hieu 7 Nov 1885 - 1 Feb 1889: Dong Khanh
1 Feb 1889 -  3 Sep 1907  Nguyen Phuoc Buu Lan               (b. 1879 - d. 1954)
                          nien hieu 1 Feb 1889 - 5 Sep 1907: Thanh Thai
1 Feb 1889 - 27 Sep 1897    Regency Council
                            - Prince Nguyen Phuoc Mien Trinh,
                              Tuy-Ly Vuong                   (b. 1820 - d. 1897)
                            - Prince Nguyen Phuoc Mien Lam,
                              Duke of Hoai Duc               (s.a.)
                            - Nguyen Trong Hiep              (b. 1834 - d. 1902)
                              (to 4 Sep 1896 [effectively Mar 1897])
                            - Truong Quang Dan (to Apr 1896)
                            - Nguyen Than (from Apr 1896)    (b. 1840 - d. 1914)
                            - Bui An Nien (from Apr 1890)
                            - Hoang Cao Khai (from Jul 1897) (b. 1850 - d. 1933)

29 Jul 1907 - 18 May 1916 Truong Nhu Cuong (b. 1843 - d. 19...)

                          (president of the Regency Council)
5 Sep 1907 -  3 May 1916  Nguyen Phuoc Vinh San              (b. 1900 - d. 1945)
                          nien hieu 5 Sep 1907 - 18 May 1916: Duy Tan

18 May 1916 - 6 Nov 1925 Nguyen Phuoc Tuan (b. 1885 - d. 1925)

                          mieu hieu: Hoang Tong / dang ton hieu: Tuyen Hoang De
                          nien hieu 18 May 1916 - 13 Feb 1926: Khai Dinh
6 Nov 1925 - 10 Sep 1932  Ton That Han                       (b. 1854 - d. 1944)
                          (president of the Regency Council)
8 Jan 1926 - 25 Aug 1945  Nguyen Phuoc Vinh Thuy             (b. 1913 - d. 1997)
                          nien hieu 13 Feb 1926 - 25 Aug 1945: Bao Dai

Prime minister

7 Apr 1945 - 19 Aug 1945  Tran Trong Kim                     (b. 1882 - d. 1953)

The Trinh and Nguyen lords The Trinh family ruled the North from the imperial capital at or near present-day Hanoi; the Nguyen (properly Nguyen Phuoc) family ruled the South (present-day Centre) from their capital at or near present-day Hue. The official style of each ruler is chua, but the Trinh are assigned honorifics with the Sino-Viet royal style vuong. The Nguyen rulers not only acquired royal honorifics (thuy hieu) during their reign, but the full royal/imperial temple name and posthumous style, changing in time from Sino-Viet vuong (king) to hoang de (emperor) after the family became the imperial rulers after 1802. This record shows a limited choice of these often very long names and styles. Rulers - Trinh family -

      1682 -        1709  Trinh Can "Dinh Vuong"
      1709 -        1729  Trinh Cuong "An Do Vuong"
      1729 -        1740  Trinh Giang "Uy Nam Vuong"
      1740 -        1767  Trinh Doanh "Minh Do Vuong"
      1767 -        1782  Trinh Sam "Tinh Do Vuong"
      1782                Trinh Man
      1782 -        1786  Trinh Khai "Doan Nam Vuong"
      1786 -        1787  Trinh Bong "An Do Vuong"

- Nguyen Phuoc family -

7 Feb 1691 -  1 Jun 1725  Nguyen Phuoc Chu "Chua Minh"       (b. 1675 - d. 1725)
                          mieu hieu: Hien Tong / dang ton hieu: Minh Hoang De
1 Jun 1725 -  7 Jun 1738  Nguyen Phuoc Tru "Chua Ninh"       (b. 1697 - d. 1738)
                          mieu hieu: Tuc Tong / dang ton hieu: Ninh Hoang De
7 Jun 1738 -  7 Jun 1765  Nguyen Phuoc Khoat                 (b. 1714 - d. 1765)
                          mieu hieu: The Tong / dang ton hieu: Vo Hoang De

31 Dec 1765 - 1776 Nguyen Phuoc Thuan (b. 1753 - d. 1777)

                          mieu hieu: Due Tong / dang ton hieu: Dinh Hoang De
      1776 -        1777  Nguyen Phuoc Duong
                          dang ton hieu: (Tan Chinh Vuong)

The Tay Son episode The rule by this family (family name Nguyen, changed from Ho) begins in 1776 in the Central part of the country, restricting the imperial Le line to a small area. On 22 Dec 1788 a brother of the Central ruler proclaims the Le rule extinct and assumes the imperial style. The two lines continue to rule, each in part of the country, until the "imperial" ruler unifies the country in 1793 and rules until Jul 1802. Ruler (title Vuong; from 1778, Thien Vuong; from Jun 1787, Trung Uong Hoang De)

      1776 -    Oct 1793  Nguyen Van Nhac                    (b. c.1752 - d. 1793)
                          nien hieu 1778 - Oct 1793: Thai Duc

Rulers (title Dai Viet Hoang De) 22 Dec 1788 - 15 Sep 1792 Nguyen Van Hue = Nguyen Quang Binh (b. c.1752 - d. 1792)

                          mieu hieu: Thai To / dang ton hieu: Vo Hoang De
                          nien hieu 22 Dec 1788 - 11 Feb 1793: Quang Trung

15 Sep 1792 - Jul 1802 Nguyen Quang Toan (b. 1782 - d. af.1802)

                          nien hieu 11 Feb 1793 - Jun 1801: Canh Thinh
                          nien hieu Jun 1801 - Jul 1802: Bao Hung
      1792 -        1795    Bui Doc Tuyen (regent)

Champa/Panduranga Vietnamese sources on Champa dry up at the end of the 17th century. The royal chronicle of Pangdarang (Pali: Panduranga) claims that the polity of this name is the true continuation of Champa, and there is some meagre evidence that that is the case, at least for the final portion of the chronicle (which claims to deal with events beginning in 1000).

      1822                kingdom extinguished and incorporated into Vietnam

Kings

      1695 -        1728  Po Saktirai da putih
      1728 -        1730  Po Ganvuh da putih
      1731 -        1732  Po Thuttirai
      1732 -        1735  vacant
      1735 -        1763  Po Rattirai
      1763 -        1765  Po Tathun da moh-rai
      1765 -        1780  Po Tithuntirai da paguh
      1780 -        1781  Po Tithuntirai da parang
      1781 -        1783  vacant
      1783 -        1786  Chei Krei Brei
      1786 -        1793  Po Tithun da parang
      1793 -        1799  Po Lathun da paguh
      1799 -        1822  Po Chong Chan

French Indochina Governors-general 16 Nov 1887 - Apr 1888 Ernest Constans (b. 1833 - d. 1913)

  Apr 1888 - 31 May 1889  Étienne Richaud                    (b. 1841 - d. 1889)

31 May 1889 - Apr 1891 Jules Georges Piquet (b. 1839 - d. 1923)

  Apr 1891 -    Jun 1891  Bideau (acting)
  Jun 1891 - 31 Dec 1894  Antoine de Lanessan                (b. 1843 - d. 1919)
  Mar 1894 -    Oct 1894    Léon Jean Laurent Chavassieux    (b. 1848 - d. 1895)
                            (acting for Lanessan)
  Dec 1894 -    Feb 1895  François Pierre Rodier (acting)    (b. 1854 - d. 19...)
  Feb 1895 - 10 Dec 1896  Armand Rousseau                    (b. 1835 - d. 1896)
  Dec 1896 - 13 Feb 1897  Augustin Julien Fourès (acting)    (b. 1853 - d. 19...)

13 Feb 1897 - Oct 1902 Paul Doumer (b. 1857 - d. 1932)

  Oct 1902 -    Feb 1908  Paul Beau                          (b. 1857 - d. 1927)

18 Feb 1908 - Sep 1908 Louis Alphonse Bonhoure (acting) (b. 1864 - d. 1909)

  Sep 1908 -    Jan 1910  Antony Klobukowski                 (b. 1855 - d. 1934)
  Jan 1910 -    Feb 1911  Albert Picquié (acting)            (b. 1853 - d. 1917)
  Feb 1911 -    Nov 1911  Paul Louis Luce
  Nov 1911 -    Jan 1914  Albert Sarraut (1st time)          (b. 1872 - d. 1962)
  Jan 1914 -  7 Apr 1915  Joost van Vollenhoven (acting)     (b. 1877 - d. 1918)
  Apr 1915 -    May 1916  Ernest Roume                       (b. 1858 - d. 1941)
  May 1916 -    Jan 1917  Jean Charles (acting)
  Jan 1917 -    May 1919  Albert Sarraut (2nd time)          (s.a.)
  May 1919 -    Feb 1920  Maurice Antoine François
                          Monguillot (1st time) (acting)     (b. 1874 - d. 19...)
  Feb 1920 -    Apr 1922  Maurice Long                       (b. 1866 - d. 1923)
  Apr 1922 -        1923  François Marius Baudouin (acting)
      1923 -    Apr 1925  Martial Merlin                     (b. 1860 - d. 1935)
  Apr 1925 -    Nov 1925  Maurice Antoine François
                          Monguillot (2nd time)              (s.a.)

18 Nov 1925 - Jan 1928 Alexandre Varenne (b. 1870 - d. 1947)

  Jan 1928 -    Aug 1928  Maurice Antoine François
                          Monguillot (3rd time)              (s.a.)

22 Aug 1928 - 15 Jan 1934 Pierre Pasquier (b. 1877 - d. 1934) 27 Feb 1934 - Sep 1936 René Robin

  Sep 1936 - 23 Aug 1939  Jules Brévié                       (b. 1880 - d. 1964)

23 Aug 1939 - 25 Jun 1940 Georges Catroux (acting) (b. 1877 - d. 1969) 25 Jun 1940 - 9 Mar 1945 Jean Decoux (b. 1884 - d. 1963) High commissioners (from 27 Apr 1953, commissioners-general) 31 Oct 1945 - 1 Apr 1947 Georges Thierry d'Argenlieu (b. 1889 - d. 1964)

1 Apr 1947 - 11 Oct 1948  Émile Bollaert                     (b. 1890 - d. 1978)

20 Oct 1948 - 17 Dec 1950 Léon Pignon (b. 1908 - d. 1976) 17 Dec 1950 - 11 Jan 1952 Jean de Lattre de Tassigny (b. 1889 - d. 1952)

1 Apr 1952 - 28 Jul 1953  Jean Letourneau                    (b. 1907 - d. 1986)

28 Jul 1953 - 10 Apr 1954 Maurice Dejean (b. 1899 - d. 1982) 10 Apr 1954 - Apr 1955 Paul Ély (b. 1897 - d. 1975)

  Apr 1955 - 21 Jul 1956  Henri Hoppenot                     (b. 1891 - d. 1977)

Annam-Tonkin Residents-general 11 Jun 1884 - Oct 1884 Paul Rheinart (1st time) (b. 1840 - d. 1902)

                          (provisional)
  Oct 1884 - 31 May 1885  Victor Lemaire

31 May 1885 - Jan 1886 Philippe Marie Henri Roussel de

                          Courcy                             (b. 1827 - d. 1887)

18 Apr 1886 - 11 Nov 1886 Paul Bert (b. 1833 - d. 1886)

  Nov 1886 -    Jan 1887  Paulin Vial (interim)              (b. 1831 - d. 1907)

30 Jan 1887 - 23 Jan 1888 Paul Bihourd (b. 1846 - d. 19...)

      1888                Étienne Richaud                    (s.a.)
  Nov 1888 -  9 May 1889  Paul Rheinart (2nd time)           (s.a.)

Annam Residents-superior

      1886 -        1888  Charles Dillon
      1888 -        1889  Séraphin Hector (1st time)         (b. 1846 - d....)
      1889                Léon Jean Laurent Chavassieux      (s.a.)
      1889 -        1891  Séraphin Hector (2nd time)         (s.a.)
  Oct 1891 -        1897  Ernest Brière                      (b. 1848 - d....)
      1897 -        1898  Alexis Auvergne (1st time)         (b. 1859 - d. 1942)
  Mar 1898 -        1900  Léon Jules Pol Boulloche           (b. 1855 - d. 19...)
9 May 1901 -        1904  Alexis Auvergne (2nd time)         (s.a.)
      1904 -        1906  Jean-Ernest Moulié
      1906 -        1908  Fernand Levecque                   (b. 1852 - d. 19...)
      1908 -        1910  Jean-Henri Groleau                 (b. 1859 - d. 19...)
      1910 -        1912  Henri Victor Sestier               (b. 1857 - d. 19...)
      1912 -        1913  Georges Mahé
      1913 -        1920  Jean Charles
      1920 -        1927  Pierre Pasquier                    (s.a.)
      1927 -        1928  Jules Fries
      1928 -        1931  Aristide Eugène Le Fol
      1931 -        1934  Yves Chatel                        (b. 1885 - d. 1944)
      1934 -        1940  Maurice Fernand Graffeuil
      1940 -    Mar 1945  Émile Louis François Grandjean

Tonkin Residents-superior (subordinate to Annam to 1888)

      1886                Paulin Vial                        (s.a.)
      1886 -        1887  Jean Thomas Raoul Bonnal           (b. 1847 - d....)
  Apr 1888 -        1889  Eusèbe Irénée Parreau              (b. 1842 - d....)
      1889 -    Oct 1891  Ernest Brière                      (s.a.)
      1891 -        1893  Léon Jean Laurent Chavassieux      (s.a.)
      1893 -        1895  François Pierre Rodier             (s.a.)
      1897                Léon Jules Pol Boulloche           (b. 1855 - d. 19...)
      1897 -        1904  Augustin Julien Fourès             (s.a.)
      1904 -        1907  Jean-Henri Groleau                 (b. 1859 - d. 19...)
9 Mar 1907 -        1907  Louis Alphonse Bonhoure            (b. 1864 - d. 1909)
      1907 -        1909  Louis Jules Morel                  (b. 1853 - d. 19...)
      1909 -        1912  Jules Simoni

15 Dec 1912 - 8 Jun 1915 Georges Destenay (b. 1861 - d. 1915)

      1915 -        1916  Maurice Le Gallen
      1917 -        1921  Jean Édouard Bourcier
                          Saint-Chaffray                     (b. 1870 - d. 19...)
      1921 -        1925  Maurice Antoine François
                          Monguillot                         (s.a.)
      1925 -        1930  René Robin
      1930 -        1937  Auguste Tholance                   (b. 1878 - d. 1938)
      1937 -        1940  Yves Chatel                        (s.a.)
      1940 -        1941  Émile Louis François Grandjean
      1941 -        1942  Pierre Delsalle                    (b. 1886 - d. 1955)

Cochinchina Governors - in Tourane (Da Nang) -

  Sep 1858 -        1859  Charles Rigault de Genouilly       (b. 1807 - d. 1873)

19 Oct 1859 - 23 Mar 1860 Théogène François Page (b. 1807 - d. 1867) - in Saigon - 18 Feb 1859 - 1859 Charles Rigault de Genouilly (s.a.)

      1859 -    Mar 1860  Jean-Bernard Jauréguiberry         (b. 1815 - d. 1887)
                          (acting)
  Mar 1860 -  6 Feb 1861  Théogène François Page             (s.a.)
1 Apr 1860 -  6 Feb 1861    Joseph d'Ariès (acting for Page) (b. 1813 - d. 1878)
6 Feb 1861 - 30 Nov 1861  Léonard Victor Joseph Charner      (b. 1797 - d. 1869)

30 Nov 1861 - 16 Oct 1863 Louis Adolphe Bonard (b. 1805 - d. 1867) 16 Oct 1863 - 4 Apr 1868 Pierre Paul Marie de La Grandière (b. 1807 - d. 1876)

4 Apr 1868 - 10 Dec 1869  Marie Hector Ohier (acting)        (b. 1814 - d. 1870)

10 Dec 1869 - 9 Jan 1870 Joseph Faron (acting) (b. 1819 - d. 1881)

9 Jan 1870 -  1 Apr 1871  Alphonse de Cornulier-Lucinière    (b. 1811 - d. 1886)
1 Apr 1871 - 16 Mar 1874  Marie Jules Dupré                  (b. 1813 - d. 1881)

16 Mar 1874 - 30 Nov 1874 Jules Krantz (acting) (b. 1821 - d. 1914) 30 Nov 1874 - 16 Oct 1877 Victor Auguste, baron Duperré (b. 1825 - d. 1900) 16 Oct 1877 - 7 Jul 1879 Louis Charles Georges Jules Lafont (b. 1825 - d. 1908)

7 Jul 1879 -  7 Nov 1882  Charles Le Myre de Vilers          (b. 1833 - d. 1918)
7 Nov 1882 -    Jul 1885  Charles Thomson                    (b. 1845 - d. 1898)
  Jul 1885 -    Jun 1886  Charles Auguste Frédéric Begin     (b. 1835 - d. 1901)
  Jun 1886 - 22 Oct 1887  Ange Michel Filippini              (b. 1834 - d. 1887)

23 Oct 1887 - 2 Nov 1887 Noël Pardon (acting)

3 Nov 1887 - 15 Nov 1887  Jules Georges Piquet (acting)      (s.a.)

Lieutenant governors

  Nov 1887 -    Apr 1888  Ernest Constans                    (b. 1833 - d. 1913)
  Apr 1888 -        1888  Auguste Eugène Navelle             (b. 1846 - d....)
      1889                Augustin Julien Fourès (1st time)  (s.a.)
      1889 -        1892  Henri Danel                        (b. 1850 - d....)
      1892 -        1895  Augustin Julien Fourès (2nd time)  (s.a.)
      1895 -        1897  Alexandre Ducos                    (b. 1851 - d. 1908)
      1897 -        1898  Ange Eugène Nicolai                (b. 1845 - d....)
      1898 -        1901  Édouard Picanon                    (b. 1854 - d. 1939)
      1901 -        1902  Henri de Lamothe                   (b. 1843 - d. 1926)
      1902 -        1906  François Pierre Rodier             (s.a.)
      1906 -        1907  Olivier Charles Arthur de Lalande
                          de Calan

29 Jun 1907 - 9 Jan 1909 Louis Alphonse Bonhoure (b. 1864 - d. 1909)

      1909 -        1911  Maurice Gourbeil

Governors

      1911 -        1916  Maurice Gourbeil
      1916 -        1921  Maurice Le Gallen
  Jun 1918 -    Feb 1920    Georges Maspéro                  (b. 1872 - d. 1942)
                            (acting for Le Gallen)
      1921 -        1926  Maurice Cognacq
      1926 -        1929  Paul Marie Alexis Joseph Blanchard
                          de la Brosse
      1929                Auguste Tholance (acting)          (b. 1878 - d. 1938)
      1929 -        1934  Jean-Félix Krautheimer
      1934 -        1939  Pierre Pagès                       (b. 1893 - d. 1980)
      1939 -        1940  René Veber
      1940 -        1942  André Georges Rivoal

North Vietnam

2 Sep 1945                independence proclaimed (Democratic Republic of Vietnam)

Chairman of the Indochinese Communist Party (from May 1951, Vietnam Workers' Party)

      1930 -  2 Sep 1969  Ho Chi Minh                        (b. 1890 - d. 1969)

First secretaries (top party post from 2 Sep 1969)

      1941 -  1 Nov 1956  Truong Chinh                       (b. 1907 - d. 1988)
1 Nov 1956 - 10 Sep 1960  Ho Chi Minh                        (s.a.)

10 Sep 1960 - 20 Dec 1976 Le Duan (b. 1908 - d. 1986)

Presidents

2 Sep 1945 -  2 Sep 1969  Ho Chi Minh                        (s.a.)
3 Sep 1969 -  2 Jul 1976  Ton Duc Thang                      (b. 1888 - d. 1980)
                          (acting to 23 Sep 1969)

Prime ministers

2 Sep 1945 - 20 Sep 1955  Ho Chi Minh                        (s.a.)

20 Sep 1955 - 2 Jul 1976 Pham Van Dong (b. 1908 - d. 2000)

South Vietnam

1 Jun 1946                Autonomous Republic of Cochinchina
8 Oct 1947                South Vietnam

27 May 1948 Vietnam 14 Jun 1949 French associated state (State of Vietnam) 26 Oct 1955 Republic of Vietnam 30 Apr 1975 Republic of South Vietnam

Presidents of the Provisional Government

1 Jun 1946 - 10 Nov 1946  Nguyen Van Thinh                   (b. 1884 - d. 1946)

15 Nov 1946 - 7 Dec 1946 Nguyen Van Xuan (1st time) (b. 1892 - d. 1989)

7 Dec 1946 -  8 Oct 1947  Le Van Hoach                       (b. 1896 - d. 1978)
8 Oct 1947 - 27 May 1948  Nguyen Van Xuan (2nd time)         (s.a.)

President of the Central Government of Vietnam 27 May 1948 - 14 Jun 1949 Nguyen Van Xuan (s.a.) Chiefs of state 14 Jun 1949 - 30 Apr 1955 Bao Dai (s.a.) 30 Apr 1955 - 26 Oct 1955 Ngo Dinh Diem (acting) (b. 1901 - d. 1963) Presidents 26 Oct 1955 - 2 Nov 1963 Ngo Dinh Diem (s.a.)

2 Nov 1963 - 30 Jan 1964  Duong Van Minh (1st time)          (b. 1916 - d. 2001)
                          (chairman Revolutionary Military Committee)

30 Jan 1964 - 8 Feb 1964 Nguyen Khanh (1st time) (b. 1927)

8 Feb 1964 - 16 Aug 1964  Duong Van Minh (2nd time)          (s.a.)

16 Aug 1964 - 27 Aug 1964 Nguyen Khanh (2nd time) (s.a.) 27 Aug 1964 - 8 Sep 1964 Provisional Leadership Committee

                          - Duong Van Minh                   (s.a.)
                          - Nguyen Khanh                     (s.a.)
                          - Tran Thien Khiem                 (b. 1925)
8 Sep 1964 - 26 Oct 1964  Duong Van Minh (3rd time)          (s.a.)
                          (chairman Provisional Leadership Committee)

26 Oct 1964 - 14 Jun 1965 Phan Khac Suu (b. 1905 - d. 1970) 14 Jun 1965 - 21 Apr 1975 Nguyen Van Thieu (b. 1923 - d. 2001)

                          (chairman National Leadership Committee to 31 Oct 1967)

21 Apr 1975 - 28 Apr 1975 Tran Van Huong (b. 1903 - d. 1982) 28 Apr 1975 - 30 Apr 1975 Duong Van Minh (4th time) (acting) (s.a.) 30 Apr 1975 - 2 Jul 1976 Huynh Tan Phat (b. 1913 - d. 1989)

Prime ministers 13 Jun 1949 - 21 Jan 1950 Bao Dai (s.a.) 21 Jan 1950 - 26 Apr 1950 Nguyen Phan Long (b. 1888 - d. 1960) 27 Apr 1950 - 6 Jun 1952 Tran Van Huu (b. 1896 - d. 1984)

6 Jun 1952 - 17 Dec 1953  Nguyen Van Tam                     (b. 1895 - d. 1990)

16 Jan 1954 - 16 Jun 1954 Prince Nguyen Phuoc Buu Loc (b. 1914 - d. 1990) 16 Jun 1954 - 26 Jun 1954 Phan Huy Quat (1st time) (acting) (b. 1909 - d. 1979) 26 Jun 1954 - 26 Oct 1955 Ngo Dinh Diem (s.a.)

4 Nov 1963 - 30 Jan 1964  Nguyen Ngoc Tho                    (b. 1908)
8 Feb 1964 - 29 Aug 1964  Nguyen Khanh (1st time)            (s.a.)

29 Aug 1964 - 3 Sep 1964 Nguyen Xuan Oanh (1st time) (b. 1921 - d. 2003)

                          (acting)
3 Sep 1964 -  4 Nov 1964  Nguyen Khanh (2nd time)            (s.a.)
4 Nov 1964 - 28 Jan 1965  Tran Van Huong (1st time)          (s.a.)

28 Jan 1965 - 15 Feb 1965 Nguyen Xuan Oanh (2nd time) (s.a.)

                          (acting)

16 Feb 1965 - 8 Jun 1965 Phan Huy Quat (2nd time) (s.a.) 19 Jun 1965 - 31 Oct 1967 Nguyen Cao Ky (b. 1930) 31 Oct 1967 - 17 May 1968 Nguyen Van Loc (b. 1922) 28 May 1968 - 1 Sep 1969 Tran Van Huong (2nd time) (s.a.)

1 Sep 1969 -  4 Apr 1975  Tran Thien Khiem                   (s.a.)
4 Apr 1975 - 24 Apr 1975  Nguyen Ba Can                      (b. 1913)

28 Apr 1975 - 30 Apr 1975 Vu Van Mau (b. 1914 - d. 1998) 30 Apr 1975 - 2 Jul 1976 Nguyen Huu Tho (b. 1910 - d. 1996)

Vietnam General secretaries of the Communist Party 20 Dec 1976 - 10 Jul 1986 Le Duan (s.a.) 14 Jul 1986 - 18 Dec 1986 Truong Chinh (s.a.) 18 Dec 1986 - 27 Jun 1991 Nguyen Van Linh (b. 1915 - d. 1998) 27 Jun 1991 - 29 Dec 1997 Do Muoi (b. 1917) 29 Dec 1997 - 22 Apr 2001 Le Kha Phieu (b. 1931) 22 Apr 2001 - Nong Duc Manh (b. 1940)

Presidents

2 Jul 1976 - 30 Mar 1980  Ton Duc Thang                      (s.a.)

30 Mar 1980 - 4 Jul 1981 Nguyen Huu Tho (acting) (s.a.) Chairmen of the State Council

4 Jul 1981 - 18 Jun 1987  Truong Chinh                       (s.a.)

18 Jun 1987 - 22 Sep 1992 Vo Chi Cong (b. 1913) Presidents 23 Sep 1992 - 24 Sep 1997 Le Duc Anh (b. 1920) 24 Sep 1997 - 27 Jun 2006 Tran Duc Luong (b. 1937) 27 Jun 2006 - Nguyen Minh Triet (b. 1942)

Chairmen of the Council of Ministers

2 Jul 1976 - 18 Jun 1987  Pham Van Dong                      (s.a.)

18 Jun 1987 - 10 Mar 1988 Pham Hung (b. 1912 - d. 1988) 10 Mar 1988 - 22 Jun 1988 Vo Van Kiet (1st time) (acting) (b. 1922) 22 Jun 1988 - 8 Aug 1991 Do Muoi (s.a.)

8 Aug 1991 - 24 Sep 1992  Vo Van Kiet (2nd time)             (s.a.)

Prime ministers 24 Sep 1992 - 25 Sep 1997 Vo Van Kiet (s.a.) 25 Sep 1997 - 27 Jun 2006 Phan Van Khai (b. 1933) 27 Jun 2006 - Nguyen Tan Dung (b. 1949)

Vutienducvietnam 09:59, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Bài "lãnh đạo Việt Nam" như vậy dài lắm, chắc sẽ gấp mấy lần giới hạn 32kB. Hiện Wiki tiếng Việt đã có những bài Vua Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam, Toàn quyền Đông Dương... tôi nghĩ anh xem và hoàn thiện các bài đó thì hay hơn. Các danh sách thường rất nặng, đừng ôm đồm nhiều mục vào một bài. Nên chia nhỏ ra như bên tiếng Anh.

Riêng bài này thì tôi nghĩ nên giới hạn hai chức danh: nguyên thủ và thủ tướng. Các vị chủ tịch quốc hội/nghị viện lập danh sách khác. Các lãnh dạo đảng đương quyền không nhất thiết lập danh sách. Avia (thảo luận) 10:25, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Tôi đồng ý với ý kiến Avia. Xin đề nghị cộng đồng bổ sung tư liệu vào bài Vua Việt Nam.
Nếu Vutienducvietnam bổ sung các tư liệu trên vào bài Vua Việt Nam thì rất tốt, riêng bài Thủ tướng Việt Nam mới chỉ có mấy vị thời cận đại còn các vị thời xa xưa như Tể tướng, Thừa tướng, Tư đồ ... Cơ mật viện, Khu mật viện hiện chưa có và chưa rõ có tương đương với chức danh Thủ tướng hiện nay không nữa.Xuxi 13:07, 14 tháng 9 2006 (UTC)
Tôi rất muốn Wikipedia có một vài bài giới thiệu về Công nghệ Cao (High Technology, Haute Technologie...). Chưa rõ nên làm như thế nào cho phù hợp với qui định. Vutienducvietnam 10:38, 14 tháng 9 2006 (UTC)

Việt Nam sửa

Hiện tại là chế độ Cộng hòa nghị viện chứ?Bùi Đình Thiêm 07:45, ngày 14 tháng 8 năm 2007 (UTC)Trả lời

Giống mà không giống. Tôi thấy Cộng hòa Nghị viện (Ấn Độ, Đức, Israel, Singapore) có những đặc điểm sau:

  1. Nguyên thủ (tổng thống) có quyền rất hạn chế, chủ yếu về nghi lễ.
    1. Chủ tịch nước VN có nhiều quyền lực hơn nhưng cũng có thể coi như tương đồng.
  2. Chính đảng chiếm đa số trong Nghị viện sẽ cử ra Thủ tướng và lập Chính phủ.
    1. Chính phủ VN cũng do đảng chiếm đa số trong quốc hội lập ra. Tuy nhiên đảng này (đảng cộng sản) là đảng duy nhất hoạt động hợp pháp nên họ đương nhiên chiếm đa số, chứ không phải cạnh tranh như ở các nước cộng hòa nghị viện khác.

Do đó, nếu xếp VN vào thể chế Cộng hòa Nghị viện thì xem ra là khiên cưỡng. Gọi là "nhà nước toàn trị" hoặc "nhà nước độc đảng" vẫn chính xác hơn. Avia (thảo luận) 08:18, ngày 14 tháng 8 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tên bài sửa

Bài viết này đúng ra phải tên là "Danh sách đương kim nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ" mới phải chứ?. Đạt (thảo luận) 12:56, ngày 25 tháng 1 năm 2020 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Danh sách nguyên thủ quốc gia và chính phủ đương nhiệm”.