Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 1994 – Khu vực châu Âu (Bảng 2)

Các trận đấu vòng loại Bảng 2 của khu vực châu Âu (UEFA) trong vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 1994 diễn ra từ tháng 9 năm 1992 đến tháng 11 năm 1993. Các đội thi đấu theo thể thức sân nhà - sân khách với đội đứng nhất và đứng nhì giành 2 trong 12 suất tham dự vòng chung kết giải đấu được phân bổ cho khu vực châu Âu. Bảng 2 bao gồm Anh, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, San Marino, và Thổ Nhĩ Kỳ.[1]

Bảng xếp hạng sửa

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự            
1   Na Uy 10 7 2 1 25 5 +20 16 Giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 1994 2–1 2–0 1–0 3–1 10–0
2   Hà Lan 10 6 3 1 29 9 +20 15 0–0 2–0 2–2 3–1 6–0
3   Anh 10 5 3 2 26 9 +17 13 1–1 2–2 3–0 4–0 6–0
4   Ba Lan 10 3 2 5 10 15 −5 8 0–3 1–3 1–1 1–0 1–0
5   Thổ Nhĩ Kỳ 10 3 1 6 11 19 −8 7 2–1 1–3 0–2 2–1 4–1
6   San Marino 10 0 1 9 2 46 −44 1 0–2 0–7 1–7 0–3 0–0

Kết quả sửa

Na Uy  10–0  San Marino
Rekdal   4'79'
Halle   6'53'70'
Sørloth   15'22'
Nilsen   46'67'
Mykland   74'
Chi tiết
Khán giả: 6,511
Trọng tài: Esa Palsi (Phần Lan)

Na Uy  2–1  Hà Lan
Rekdal   9' (ph.đ.)
Sørloth   78'
Chi tiết Bergkamp   10'
Khán giả: 19,998
Trọng tài: Rémi Harrel (Pháp)
Ba Lan  1–0  Thổ Nhĩ Kỳ
Wałdoch   33' Chi tiết
Khán giả: 12,000
Trọng tài: Markus Merk (Đức)

San Marino  0–2  Na Uy
Chi tiết Jakobsen   7'
Flo   19'

Anh  1–1  Na Uy
Platt   55' Chi tiết Rekdal   77'
Hà Lan  2–2  Ba Lan
Van Vossen   43'48' Chi tiết Koźmiński   19'
Kowalczyk   21'
Khán giả: 14,500
Trọng tài: Arcangelo Pezzella (Ý)

Thổ Nhĩ Kỳ  4–1  San Marino
Hakan   37'89'
Orhan   87'
Hami   90'
Chi tiết Bacciocchi   53'

Anh  4–0  Thổ Nhĩ Kỳ
Gascoigne   16'61'
Shearer   28'
Pearce   60'
Chi tiết

Thổ Nhĩ Kỳ  1–3  Hà Lan
Feyyaz   61' Chi tiết Van Vossen   57'87'
Gullit   59'
Khán giả: 7,585

Anh  6–0  San Marino
Platt   13'24'67'83'
Palmer   78'
Ferdinand   86'
Chi tiết

Hà Lan  3–1  Thổ Nhĩ Kỳ
Overmars   4'
Witschge   37'57'
Chi tiết Feyyaz   36' (ph.đ.)
Khán giả: 13,000

San Marino  0–0  Thổ Nhĩ Kỳ
Chi tiết

Hà Lan  6–0  San Marino
Van den Brom   2'
Canti   29' (l.n.)
de Wolf   52'85'
R. de Boer   68' (ph.đ.)
Van Vossen   78'
Chi tiết
Khán giả: 12,500
Trọng tài: Gerd Grabher (Áo)

Thổ Nhĩ Kỳ  0–2  Anh
Chi tiết Platt   7'
Gascoigne   45'
Khán giả: 35,000
Trọng tài: Fabio Baldas (Ý)

Anh  2–2  Hà Lan
Barnes   2'
Platt   23'
Chi tiết Bergkamp   34'
Van Vossen   85' (ph.đ.)
Na Uy  3–1  Thổ Nhĩ Kỳ
Rekdal   14' (ph.đ.)
Fjørtoft   17'
Jakobsen   55'
Chi tiết Feyyaz   57'
Khán giả: 21,530
Trọng tài: Hans-Jürgen Weber (Đức)
Ba Lan  1–0  San Marino
Furtok   70' Chi tiết
Khán giả: 20,000
Trọng tài: Leslie Mottram (Scotland)

San Marino  0–3  Ba Lan
Chi tiết Leśniak   52'80'
K. Warzycha   56'

Ba Lan  1–1  Anh
Adamczuk   36' Chi tiết I. Wright   84'

Na Uy  2–0  Anh
Leonhardsen   43'
Bohinen   48'
Chi tiết
Khán giả: 22,256
Trọng tài: Sándor Puhl (Hungary)

Hà Lan  0–0  Na Uy
Chi tiết
Khán giả: 42,600
Trọng tài: Vassilios Nikakis (Hy Lạp)

Anh  3–0  Ba Lan
Ferdinand   5'
Gascoigne   49'
Pearce   53'
Chi tiết

Na Uy  1–0  Ba Lan
Flo   55' Chi tiết
Khán giả: 21,968
Trọng tài: Pierluigi Pairetto (Ý)
San Marino  0–7  Hà Lan
Chi tiết Bosman   1'66'76'
Jonk   21'43'
R. de Boer   51'
R. Koeman   79' (ph.đ.)

Hà Lan  2–0  Anh
R. Koeman   62'
Bergkamp   68'
Chi tiết
Khán giả: 48,000
Ba Lan  0–3  Na Uy
Chi tiết Flo   61'
Fjørtoft   63'
Johnsen   89'
Khán giả: 11,000

Thổ Nhĩ Kỳ  2–1  Ba Lan
Hakan   52'
K. Bülent   67'
Chi tiết Kowalczyk   18'
Khán giả: 8,326
Trọng tài: Alfred Wieser (Áo)

Thổ Nhĩ Kỳ  2–1  Na Uy
Ertuğrul   5'26' Chi tiết Bohinen   48'

Ba Lan  1–3  Hà Lan
Leśniak   14' Chi tiết Bergkamp   10'56'
R. de Boer   88'
Khán giả: 17,000
San Marino  1–7  Anh
Gualtieri   1' Chi tiết I. Wright   34'46'78'90'
Ince   22'73'
Ferdinand   38'

Cầu thủ ghi bàn sửa

7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà

Chú thích sửa

  1. ^ Chỉ có 37 đội tham dự vòng loại: Đức tự động vượt qua vòng loại giải đấu với tư cách là đội đương kim vô địch và Liechtenstein rút lui trước khi lễ bốc thăm diễn ra. Ngoài ra, Nam Tư bị FIFA cấm do các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc bắt nguồn từ chiến tranh Nam Tư.

Liên kết ngoài sửa