Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018

Giải vô địch bóng đá U23 châu Á lần thứ 3 được tổ chức tại Trung Quốc

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018 (tiếng Anh: 2018 AFC U-23 Championship, hay còn gọi là Cúp bóng đá U-23 châu Á 2018) là giải vô địch bóng đá U-23 châu Á lần 3, với chu kỳ 2 năm 1 lần do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức, cho các đội tuyển bóng đá nam quốc gia độ tuổi dưới 23 của châu Á. Tổng cộng có 16 đội tuyển tranh tài trong giải đấu. Giải diễn ra trong thời gian ngày 9–27 tháng 1 năm 2018,[1] và được tổ chức ở Trung Quốc.[2]

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018
2018 AFC U-23 Championship - China
2018年亚足联U-23锦标赛
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTrung Quốc
Thời gian9 tháng 1 năm 2018 – 27 tháng 1 năm 2018 (2018-01-27)
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Uzbekistan (lần thứ 1)
Á quân Việt Nam
Hạng ba Qatar
Hạng tư Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng82 (2,56 bàn/trận)
Số khán giả65.850 (2.058 khán giả/trận)
Vua phá lướiQatar Almoez Ali (6 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Uzbekistan Odiljon Hamrobekov
Đội đoạt giải
phong cách
 Việt Nam
2016
2020

Uzbekistan đã đánh bại Việt Nam trong trận chung kết để giành danh hiệu đầu tiên của họ. Nhật Bản là đương kim vô địch, nhưng thất bại trong việc bảo vệ chức vô địch sau khi thua Uzbekistan trong trận tứ kết.

Lựa chọn chủ nhà

sửa

Vòng loại

sửa

Vòng loại được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 23 tháng 7 năm 2017.[4] Đội chủ nhà Trung Quốc cũng tham gia vòng loại (tại các giải trẻ của châu Á, đội chủ nhà thường tham dự vòng loại).[2]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

sửa

Dưới đây 16 đội tuyển đã vượt qua vòng loại cho giải đấu chung kết.[5]

Đội tuyển Tư cách qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
  Trung Quốc Chủ nhà 3 lần Vòng bảng (2013, 2016)
  Oman Nhất bảng A 2 lần Vòng bảng (2013)
  Iraq Nhất bảng B 3 lần Vô địch (2013)
  Qatar Nhất bảng C 2 lần Hạng tư (2016)
  Uzbekistan Nhất bảng D 3 lần Vòng bảng (2013, 2016)
  Palestine Nhất bảng E 1 lần Lần đầu
  Úc Nhất bảng F 3 lần Tứ kết (2013)
  CHDCND Triều Tiên Nhất bảng G Tứ kết (2016)
  Malaysia Nhất bảng H 1 lần Lần đầu
  Hàn Quốc Nhất bảng I 3 lần Á quân (2016)
  Ả Rập Xê Út Nhì bảng B[note 1] Á quân (2013)
  Syria Nhì bảng C[note 1] Tứ kết (2013)
  Jordan Nhì bảng E[note 1] Hạng ba (2013)
  Thái Lan Nhì bảng H[note 1] 2 lần Vòng bảng (2016)
  Việt Nam Nhì bảng I[note 1]
  Nhật Bản Nhì bảng J[note 1] 3 lần Vô địch (2016)

Ghi chú:

  1. ^ a b c d e f Do Trung Quốc (Nhất bảng J) đã có suất dự vòng chung kết với tư cách chủ nhà, sáu đội nhì bảng thành tích tốt nhất (thay vì năm đội) sẽ có suất dự vòng chung kết.

Địa điểm

sửa

Giải đấu diễn ra tại 4 thành phố và 4 sân vận động, tất cả đều thuộc tỉnh Giang Tô.[6]

Thường Châu Côn Sơn
Trung tâm Thể thao Olympic Thường Châu Sân vận động Côn Sơn
Sức chứa: 38.000 Sức chứa: 25.000
Giang Âm Thường Thục
Sân vận động Giang Âm Sân vận động Thường Thục
Sức chứa: 31.000 Sức chứa: 35.000

Bốc thăm

sửa

Lễ bốc thăm của giải đấu chung kết được tổ chức vào ngày 24 tháng 10 năm 2017, lúc 16 giờ (giờ địa phương UTC+8), tại khách sạn Traders Fudu ở Thường Châu.[7] 16 đội tuyển đã được rút thăm chia thành bốn bảng 4 đội.[6] Các đội tuyển được phân hạt giống theo thành tích của họ trong vòng chung kết giải đấu trướcvòng loại giải đấu này, với chủ nhà Trung Quốc mặc định là hạt giống và được gán vị trí A1 trong lễ bốc thăm.[8]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
  1.   Trung Quốc (chủ nhà)
  2.   Nhật Bản
  3.   Hàn Quốc
  4.   Iraq

Trọng tài trận đấu

sửa

Dưới đây là các trọng tài đã được chọn cho Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018. Bổ sung các trợ lý trọng tài đã được sử dụng trong giải đấu này.[9]

Trọng tài
Trợ lý trọng tài

Danh sách cầu thủ

sửa

Cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1995 có đủ điều kiện để tham dự giải đấu cho đội tuyển của mình. Mỗi đội có thể đăng ký tối đa 23 cầu thủ (tối thiểu 3 cầu thủ trong số đó phải là thủ môn) (Mục 24.1 và 24.2 của điều lệ giải đấu).[10]

Vòng bảng

sửa

Hai đội đầu bảng giành quyền vào tứ kết.

Các tiêu chí

Xếp hạng các đội theo số điểm (thắng 3, hòa 1, thua 0). Nếu bằng điểm thì xét theo ưu tiên theo thứ tự:[10]

  1. Kết quả đối đầu;
  2. Hiệu số bàn thắng đối đầu;
  3. Số bàn thắng đối đầu;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi áp dụng các tiêu chí trên vẫn bằng nhau, các tiêu chí này sẽ được mở rộng cho toàn bộ bảng đấu;
  5. Hiệu số bàn thắng tại bảng đấu;
  6. Số bàn thắng tại bảng đấu;
  7. Sút luân lưu nếu hai đội bằng nhau tất cả các chỉ số trên và gặp nhau tại trận cuối của bảng.;
  8. Điểm chơi đẹp (thẻ vàng = 1 điểm, thẻ đỏ (hay 2 thẻ vàng) = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp sau khi đã bị thẻ vàng = 4 điểm);
  9. Bốc thăm.

Tất cả thời gian được tính địa phương, CST (UTC+8).

Lịch thi đấu
Ngày đấu Các ngày Các trận đấu
Ngày đấu 1 9–11 tháng 1 năm 2018 (2018-01-11) 1 v 4, 2 v 3
Ngày đấu 2 12–14 tháng 1 năm 2018 (2018-01-14) 4 v 2, 3 v 1
Ngày đấu 3 15–17 tháng 1 năm 2018 (2018-01-17) 1 v 2, 3 v 4

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Qatar 3 3 0 0 4 1 +3 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Uzbekistan 3 2 0 1 2 1 +1 6
3   Trung Quốc (H) 3 1 0 2 4 3 +1 3
4   Oman 3 0 0 3 0 5 −5 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Trung Quốc  3–0  Oman
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Oman  0–1  Qatar
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Trung Quốc  1–2  Qatar
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Uzbekistan  1–0  Oman
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Nhật Bản 3 3 0 0 5 1 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Palestine 3 1 1 1 6 3 +3 4
3   CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 3 4 −1 4
4   Thái Lan 3 0 0 3 1 7 −6 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
CHDCND Triều Tiên  1–0  Thái Lan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Nhật Bản  1–0  Palestine
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Palestine  1–1  CHDCND Triều Tiên
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Khán giả: 560
Trọng tài: Peter Green (Úc)
Thái Lan  0–1  Nhật Bản
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Nhật Bản  3–1  CHDCND Triều Tiên
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Thái Lan  1–5  Palestine
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Bảng C

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Iraq 3 2 1 0 5 1 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Malaysia 3 1 1 1 3 5 −2 4
3   Jordan 3 0 2 1 3 4 −1 2
4   Ả Rập Xê Út 3 0 2 1 2 3 −1 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Iraq  4–1  Malaysia
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Jordan  2–2  Ả Rập Xê Út
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Malaysia  1–1  Jordan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Ả Rập Xê Út  0–0  Iraq
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Iraq  1–0  Jordan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Ả Rập Xê Út  0–1  Malaysia
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Bảng D

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Hàn Quốc 3 2 1 0 5 3 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Việt Nam 3 1 1 1 2 2 0 4
3   Úc 3 1 0 2 5 5 0 3
4   Syria 3 0 2 1 1 3 −2 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Úc  3–1  Syria
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Việt Nam  1–0  Úc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Syria  0–0  Hàn Quốc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Hàn Quốc  3–2  Úc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Syria  0–0  Việt Nam
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Vòng đấu loại trực tiếp

sửa

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloại sút đá luân lưu được sử dụng để phân định thắng thua nếu cần thiết (Quy định tại điều 12.1 và 12.2)[10]

Sơ đồ

sửa
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
19 tháng 1 – Thường Châu
 
 
  Qatar3
 
23 tháng 1 – Thường Châu
 
  Palestine2
 
  Qatar2 (3)
 
20 tháng 1 – Thường Thục
 
  Việt Nam (p)2 (4)
 
  Iraq3 (3)
 
27 tháng 1 – Thường Châu
 
  Việt Nam (p)3 (5)
 
  Việt Nam 1
 
19 tháng 1 – Giang Âm
 
  Uzbekistan (s.h.p.)2
 
  Nhật Bản0
 
23 tháng 1 – Côn Sơn
 
  Uzbekistan4
 
  Uzbekistan (s.h.p.)4
 
20 tháng 1 – Côn Sơn
 
  Hàn Quốc1 Tranh hạng ba
 
  Hàn Quốc2
 
26 tháng 1 – Côn Sơn
 
  Malaysia1
 
  Qatar1
 
 
  Hàn Quốc0
 

Tứ kết

sửa
Nhật Bản  0–4  Uzbekistan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Qatar  3–2  Palestine
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Hàn Quốc  2–1  Malaysia
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Bán kết

sửa

Uzbekistan  4–1 (s.h.p.)  Hàn Quốc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Tranh hạng ba

sửa
Qatar  1–0  Hàn Quốc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Chung kết

sửa

Đây là lần đầu tiên U-23 Việt Nam và U-23 Uzbekistan gặp nhau trong trận chung kết. Đối với Việt Nam, đây là lần đầu tiên họ tham dự một trận chung kết AFC ở mọi cấp độ đội tuyển.

Việt Nam  1–2 (s.h.p.)  Uzbekistan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Vô địch

sửa
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018
 
Uzbekistan
Lần thứ 1

Giải thưởng

sửa

Dưới đây là các giải thưởng đã được trao tại kết thúc giải đấu:

Vua phá lưới[11] Cầu thủ xuất sắc nhất[12] Đội đoạt giải phong cách[13]
  Almoez Ali   Odiljon Hamrobekov   Việt Nam

Thống kê

sửa

Cầu thủ ghi bàn

sửa
6 bàn
5 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng đội tuyển giải đấu

sửa

Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là trận thắng và trận thua, trong khi các trận đấu được quyết định theo loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
    Uzbekistan 6 5 0 1 12 3 +9 15 Vô địch
    Việt Nam 6 1 3 2 8 9 −1 6 Á quân
    Qatar 6 5 1 0 10 5 +5 16 Hạng ba
4   Hàn Quốc 6 3 1 2 8 9 −1 10 Hạng tư
5   Nhật Bản 4 3 0 1 5 5 0 9 Bị loại ở
tứ kết
6   Iraq 4 2 2 0 8 4 +4 8
7   Palestine 4 1 1 2 8 6 +2 4
8   Malaysia 4 1 1 2 4 7 −3 4
9   CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 3 4 −1 4 Bị loại ở
vòng bảng
10   Trung Quốc (H) 3 1 0 2 4 3 +1 3
11   Úc 3 1 0 2 5 5 0 3
12   Jordan 3 0 2 1 3 4 −1 2
13   Ả Rập Xê Út 3 0 2 1 2 3 −1 2
14   Syria 3 0 2 1 1 3 −2 2
15   Oman 3 0 0 3 0 5 −5 0
16   Thái Lan 3 0 0 3 1 7 −6 0
Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà

Quyền phát sóng

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “AFC Competitions Calendar 2018” (PDF). AFC. ngày 2 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ a b “Stage Set For AFC U-23 Championship 2018 Qualifiers Draw”. AFC. ngày 16 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2017.
  3. ^ “关于承办2018年亚足联U-23锦标赛决赛的意见征求函” (bằng tiếng Trung). Chinese Football Associaiton. ngày 28 tháng 4 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2017.
  4. ^ “AFC Calendar of Competitions 2017 (UPDATED) Updated as of ngày 12 tháng 4 năm 2016” (PDF). The-AFC.com. ngày 12 tháng 4 năm 2016.
  5. ^ “2018 AFC U-23 Championship: Stage set for enticing Finals”. AFC. ngày 24 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ a b “AFC U-23 Championship China 2018 groups revealed in Changzhou”. AFC. ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  7. ^ “Groups to be revealed as China readies for AFC U-23 Championship Draw”. AFC. ngày 23 tháng 10 năm 2017.
  8. ^ “2018 AFC U-23 Championship Draw”. YouTube. ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  9. ^ “Refereeing Technical Report”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2019.
  10. ^ a b c “Regulations AFC U-23 Championship 2018” (PDF). AFC.
  11. ^ “Almoez Ali lands Top Scorer award”. AFC. ngày 27 tháng 1 năm 2018.
  12. ^ “Xamrobekov dedicates award to squad, fans”. AFC. ngày 27 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ “[Football] Lễ trao giải U23 VN - Uzbekistan, AFC U23 Championship”. Youtube. ngày 27 tháng 1 năm 2018.
  14. ^ “FOX SPORTS to broadcast Australian U23 matches LIVE & EXCLUSIVE” (bằng tiếng Anh).
  15. ^ “CCTV-5 Schdule” (bằng tiếng Trung). CCTV. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  16. ^ “CCTV-5+ Schdule” (bằng tiếng Trung). CCTV. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  17. ^ “PP Sport Schdule” (bằng tiếng Trung). PPTV. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  18. ^ “Guangdong Sports Schdule” (bằng tiếng Trung). GDTV. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  19. ^ “The Official TV Listings for FOX Sports, FOX Sports 2, FOX Sports 3”. Fox Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  20. ^ “JTBC3 Fox Sports Programs” (bằng tiếng Hàn). JTBC3 Fox Sports. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  21. ^ “Lịch TRỰC TIẾP VCK U23 châu Á 2018 trên VTV”. VTV. ngày 31 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.

Liên kết ngoài

sửa

Bản mẫu:2018 in Asian football (AFC)