Cảm ơn bạn

Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt. Cảm ơn bạn rất nhiều trong việc đóng góp và chỉnh sửa thông tin. Nếu bạn thích, bạn có thể tạo tài khoản ở đây và bắt đầu đóng góp ngay bây giờ!

Xin vui lòng đừng đóng góp những thông tin có tính quảng cáo, sai lệch, không trung lập, thử nghiệm, sao chép từ nguồn khác hoặc mang tính cá nhân và không liên quan vào Wikipedia tiếng Việt. Hãy trân trọng kiến thức mà Wikipedia tiếng Việt mang lại với mọi người khắp nơi trên thế giới.

You received this thanks message because you made edits here. If you do not understand Vietnamese, you can leave your comments at Guestbook for non-Vietnamese speakers. Specially thank for your contributions.


Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới

sửa

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết, bài viết sẽ được coi là không có thông tin chứng minh và sẽ bị xóa nhanh.

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt, nhưng trước tiên bạn phải tạo một tài khoản thì mới dùng được tính năng này.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp. TuanminhBot (thảo luận) 18:24, ngày 16 tháng 11 năm 2019 (UTC).Trả lời

 
Thành viên đang bị cấm này đang yêu cầu xem xét lại hành động cấm:

14.191.184.156 (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Nguyên nhân dẫn đến bị cấm là [Rối] không rõ ràng. Yêu cầu cung cấp thêm thông tin về lí do IP của tôi bị cấm hoặc bỏ cấm cho tôi,

Ghi chú:

  • Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
  • Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Dành cho bảo quản viên:

Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Nguyên nhân dẫn đến bị cấm là [Rối] không rõ ràng. Yêu cầu cung cấp thêm thông tin về lí do IP của tôi bị cấm hoặc bỏ cấm cho tôi, |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}

Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm với lý do của bạn:

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Nguyên nhân dẫn đến bị cấm là [Rối] không rõ ràng. Yêu cầu cung cấp thêm thông tin về lí do IP của tôi bị cấm hoặc bỏ cấm cho tôi, |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}