Cảm ơn bạn

Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt. Cảm ơn bạn rất nhiều trong việc đóng góp và chỉnh sửa thông tin. Nếu bạn thích, bạn có thể tạo tài khoản ở đây và bắt đầu đóng góp ngay bây giờ!

Xin vui lòng đừng đóng góp những thông tin có tính quảng cáo, sai lệch, không trung lập, thử nghiệm, sao chép từ nguồn khác hoặc mang tính cá nhân và không liên quan vào Wikipedia tiếng Việt. Hãy trân trọng kiến thức mà Wikipedia tiếng Việt mang lại với mọi người khắp nơi trên thế giới.

You received this thanks message because you made edits here. If you do not understand Vietnamese, you can leave your comments at Guestbook for non-Vietnamese speakers. Specially thank for your contributions.


Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới sửa

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng".

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt, nhưng trước tiên bạn phải tạo một tài khoản thì mới dùng được tính năng này.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp. TuanminhBot (thảo luận) 00:08, ngày 11 tháng 8 năm 2019 (UTC).Trả lời

Danh pháp sửa

Cảm ơn bạn đã chỉnh sửa bài bari chloride.

Theo như đồng thuận, các danh pháp hóa học trên Wikipedia sẽ sử dụng theo TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010 do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam ban hành. Danh pháp hóa học trên Wikipedia không chạy theo sự thay đổi về hệ thống trong sách giáo khoa thuộc chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), khi quy định các danh pháp viết 100% bằng tiếng Anh.

Có sự khác nhau giữa TCVN và danh pháp trong sách giáo khoa mới, mặc dù những khác nhau đó là không nhiều nhưng danh pháp trên Wikipedia phải thống nhất theo một văn bản mang tính chính thức và hệ thống. Bạn có thể đọc bài viết Wikipedia:Tên bài (hóa học) để tìm hiểu về cách đặt tên và danh pháp sao cho thống nhất và hệ thống. Bạn cũng có thể tham gia sửa các bài viết chứa danh pháp vẫn còn đặt theo danh pháp cũ (chương trình giáo dục năm 2000 và 2006), ví dụ: hiđro xianua và chuyển thành danh pháp theo TCVN: hydro cyanide (không phải là hydrogen cyanide).

Rất mong bạn tiếp tục đóng góp và sửa đổi để thống nhất vấn đề danh pháp vốn khá lộn xộn trên Wikipedia. Nếu bạn là IP, sẽ rất tiện lợi nếu bạn tạo tài khoản và sửa đổi để các thành viên có thể tiện trao đổi thông tin.

Xin cảm ơn! – — Dr. Voirloup💬 16:08, ngày 25 tháng 10 năm 2022 (UTC)Trả lời