Xin chào HuuBinhPham
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 250 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.122 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng:Tạo tài khoản-Hướng dẫn người mới-Quy định-Thay đổi gần đây-Chỗ thử-Câu thường hỏi-Dịch bài-Upload ảnh-Bài nhiều người xem nhất: ngày trước, tháng trước-Thảo luận-Liên hệ bqv-Thảo luận chiến lược

Tiêu chuẩn bài viết: đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy-không spam quảng cáo-không vi phạm bản quyền-Cẩm nang biên soạn

Tạo bài mới sửa

Xin chào bạn đã tới wikipedia. Thông tin trên wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin cũng như độ nổi bật thì mới có bài. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện). Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến,Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch bài của wikipedia tiếng nước khác (Anh, Nga, Pháp, Tây Ban Nha v.v..) sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.TuanminhBot (thảo luận) 06:17, ngày 18 tháng 1 năm 2018 (UTC).Trả lời

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học sửa

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học sửa

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn học giúp sinh viên học tập những cơ sở lý luận và rèn luyện kỹ năng làm việc theo phương pháp nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt, chuyên tìm hiểu những điều chưa biết. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, muốn tìm hiểu những điều chưa biết thì người nghiên cứu phải biết đặt ra giả thuyết về điều chưa biết, theo đó quá trình tìm kiếm được thực hiện. Bộ môn này hướng dẫn đưa ra một giả thuyết nghiên cứu, đặt các giả thiết tình huống, để tiếp đó chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết.

Khái niệm sửa

Trong bất cứ hoạt động nào của mình, con người cũng cần có phương pháp: từ phương pháp giải một bài toán đến phương pháp học tập nói chung; từ phương pháp ứng cử con người với nhau đến phương pháp đạt được thành công việc thực hiện hoài bão của mình.
Môn học  phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn học về phương pháp thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, là công việc tìm tòi, khám phá những điều mà khoa học chưa biết.
Trong buổi sơ khai của khoa học, nghiên cứu khoa học dường như chỉ là công việc của những người có tài năng thiên bẩm, những người mà ta gọi là nhà thông thái. Giai đoạn tiếp theo, các thế hệ những nhà nghiên cứu đã truyền lại kinh nghiệm nghiên cứu cho nhau, tổng kết những kỹ năng của nghiên cứu. Dần dần lý luận về nghiên cứu hình thành. Khái niệm "Phương pháp luận" chính là Lý luận về phương pháp.
Vì vậy, môn học phương pháp luận nghiên cứu khoa học trước hết được hiểu là môn học cung cấp cho người đọc hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, trong môn học này người học không chỉ nghiên cứu "lý luận" về nghiên cứu khoa học, mà quan trọng hơn là luyện "kỹ năng" nghiên cứu khoa học.

Tính chất sửa

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trình bày từ các khái niệm ban đầu khoa học là gì, cho đến trình tự logic của nghiên cứu khoa học, các phương pháp thu thập và xử lý thông tin và cuối cùng là cơ sở của đạo đức khoa học. Trong toàn bộ nội dung, mối quan tâm lớn nhất là khâu trình tự logic của nghiên cứu khoa học. Các giáo sư cho biết: "trình tự logic là của nghiên cứu khoa học là khâu yếu nhất của sinh viên và nghiên cứu sinh hiện nay".

Mục đích, ý nghĩa môn học sửa

Trước đây, môn học này chỉ dành cho bậc thạc sĩ trở nên, những người trở thành nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, bây giờ môn học này đã được áp dụng cho bậc đại học với mục đích nâng cao hiệu quả học tập. Học tập ở bậc có điểm khác cơ bản với học tập ở bậc trung học: ở bậc trung học, học sinh được thầy, cô truyền tụ những tri thức chung nhất mà một người bình thường cần được trang bị; còn ở bậc đại học, sinh viên không chỉ được truyền tụ những lý thuyết và ứng dụng, mà còn được gợi ý khám phá "cái mới". Môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chính là nhằn cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng thực hiện quá trình khám phá đó.
Theo xu hướng tiến bộ của xã hội, tỷ lệ lao động thù công ngày càng giảm, tỷ lệ lao động trí tuệ ngày càng tăng, số người làm nghiên cứu khoa học cũng ngày càng tăng. Đoa cũng chính là một trong những lý do sinh viên phải được chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học.

Tóm tắt trình bày nghiên cứu sửa

1. Tên đề tài:
2. Lý do chọn đề tài:
 - Tầm quan trọng của vấn đề
 - Tính cấp thiết của vấn đề
 - Lý do khác...
3. Tình hình nghiên cứu về vấn đề (Lịch sử nghiên cứu vấn đề):
 - Trên thế giới
 - Ở trong nước
4. Mục đích nghiên cứu:
5. Mục tiêu nghiên cứu:
 - Về nghiên cứu lý luận
 - Về nghiên cứu thực tiễn
6. Nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu:
 - Về nghiên cứu lý luận
 - Về nghiên cứu thực tiễn
7. Câu hỏi nghiên cứu:
8. Khách thể nghiên cứu, mẫu nghiên cứu:
9. Giả thuyết nghiên cứu:
10. Phạm vi (giới hạn) nghiên cứu:
 - Về nội dung
 - Về không gian
 - Giới hạn khác
11. Phương pháo nghiên cứu:
 - Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng những phương pháp nào?
 - Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng những phương pháo nào?
12. Sản phẩm và phạm vi áp dụng:
 - Một bài báo được đăng lên tạp chí chuyên ngành
 - Báo cáo tổng hợp về độ dài... trang và các chuyên đề cụ thể, mỗi chuyên đề... trang với thông tin phong phú, có chất lượng:
 - Phạm vi áp dụng
Ví dụ: Nghiên cứu được đăng trên Wikipedia áp dụng trên toàn cầu
13. Dự kiến những người tham gia thực hiện đề tài:
14. Dự trù kinh phí:

==Tham khảo== HuuBinhPham (thảo luận) 10:14, ngày 13 tháng 3 năm 2018 (UTC)Trả lời