Xin chào Racheltran
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.945 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới

sửa

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng".

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp.TuanminhBot (thảo luận) 02:48, ngày 2 tháng 8 năm 2019 (UTC).Trả lời

Sửa đổi đầu tiên của bạn

sửa

Sửa đổi đầu tiên của bạn là tại Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang, bạn muốn đổi tên mục Yoon Jisung (윤지성) của trang Thành viên:RTT9124/Nháp thành bài Yoon Ji-sung.

  1. Theo mình biết là không thể di chuyển mục sang trang, chỉ có thể di chuyển trang này sang trang khác thôi. Có trang Yoon Ji-sung nhưng trang này không phải là bài viết nhưng là một trang đổi hướng đến bài Wanna One, tức là nếu bạn tìm kiếm "Yoon Ji-sung", bạn sẽ đén bài Wanna One. Trước tiên bạn phải kiểm tra độ nổi bật của Yoon Ji-sung. Nếu như đủ độ nổi bật, bạn hãy xoá đổi hướng ở trang Yoon Ji-sung và bắt đầu viết bài ở trang này..
  2. Tựa đề "Thành viên:RTT9124" không có nghĩa trang này liệt kê thành viên của một dự án âm nhạc có tên là RTT9124 mà tức đây là một trang thành viên. Bạn hãy để ý dấu hai chấm rồi sau đó không có dấu cách, có nghĩa từ ở trước dấu hai chấm là tên miền, tên miền dùng để xác định không gian tên, trên Wikipedia có 24 không gian tên:
    1. (Chính): những bài viết bách khoa, không gian tên này ở trong ngoặc vì không thấy tên miền thì tức là trang này thuộc không gian tên (Chính)
    2. Thành viên: những trang cá nhân của những thành viên Wikipedia, bạn cũng là một thành viên nên bạn có thể tạo trang thành viên của mình
    3. Wikipedia: những trang giải thích quy định và hướng dẫn của Wikipedia
    4. Tập tin: những trang dùng để miêu tả các tập tin (bao gồm hình ảnh, video, âm thanh)
    5. MediaWiki
    6. Bản mẫu: xem thông tin tại trang Trợ giúp:Bản mẫu
    7. Trợ giúp: những trang để giúp các thành viên trong việc đóng góp cho Wikipedia
    8. Thể loại: những trang tự động liệt kê những trang thuộc cùng thể loại
    9. Chủ đề: còn gọi là những "cổng tri thức" giúp người đọc đến với những bài viết trong chủ đề một cách nhanh nhất, những trang này có cách trình bày giống như Tranh Chính
    10. Mô đun
    11. Tiện ích
    12. Định nghĩa tiện ích

Mỗi trang đều có một trang thảo luận, vậy có tổng cộng 24 không gian tên. Còn phần "/Nháp", dấu"/" biểu thị đây là một trang con. Vậy có nghĩ đây là trang viết nháp của Thành viên:RTT9124, nơi mà thành viên này viết thử những bài viết trước khi xuất bản.

Mình mong mình đã giúp bạn. Nhớ lần sau nếu muốn yêu cầu di chuyển trang, hãy tạo một mục con của mục Chưa giải quyết và nhớ ký tên bằng cách gõ bốn dấu ngã (~~~~) nhé! KhaiDo (thảo luận) 14:18, ngày 20 tháng 8 năm 2019 (UTC)Trả lời