Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964–1971

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971, còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III. Chính phủ khóa mới được phê chuẩn bởi cuộc bầu cử Quốc hội khóa III và được thông qua.

Chính phủ Quốc hội khóa III

Chính phủ thứ bảy của Việt Nam
1964 - 1971
Ngày thành lập3 tháng 7 năm 1964 (1964-07-03)
Ngày kết thúc1971
Thành viên và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaHồ Chí Minh
Lãnh đạo Chính phủPhạm Văn Đồng
Phó Lãnh đạo Chính phủVõ Nguyên Giáp
Phan Kế Toại
Lê Thanh Nghị
Phạm Hùng
Nguyễn Duy Trinh
Nguyễn Côn
Đỗ Mười
Hoàng Anh
Nguyễn Khang
Trần Hữu Dực
Số Bộ trưởng24 bộ trưởng
Đảng chính trịĐảng Lao động Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửBầu cử Quốc hội Việt Nam khóa III
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa III

Trong giai đoạn này. Chính phủ chủ truơng tích cực tiến lên xây dựng Xã hội chủ nghĩamiền Bắc, trực tiếp đưa quân tình nguyện vào miền Nam, tiến hành kháng chiến chống MỹViệt Nam Cộng hòa.

Giai đoạn này, chức vụ Tổng Bí thư do Lê Duẩn nắm giữ nên không có sự xáo trộn trong Chính phủ cho đến khi chủ tịch Hồ Chí Minh mất (2/9/1969).

Thành lập sửa

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa III khai mạc tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội (27/6/1964). Tham dự kỳ họp có 429/455 đại biểu có mặt tại hội trường. Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh đọc diễn văn khai mạc Quốc hội khóa mới.

Ngày 3/7/1964, Quốc hội chính thức bầu và phê chuẩn lãnh đạo Nhà nước và Hội đồng Chính phủ mới.

Hoạt động sửa

"Quốc hội khóa III, được tổ chức theo Hiến pháp năm 1960, là Quốc hội của thời kỳ đất nước thực hiện cả hai chiến lược cách mạng.Một là công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn dân,toàn quốc "tất cả cho tiền tuyến, tất cả để thắng giặc Mỹ xâm lược".Thứ hai, Miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khi Miền Nam đẩy mạnh công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước. Cao trào thi đua yêu nước vì Miền Nam dâng lên mạnh mẽ chưa từng có.

Hoạt động Quốc hội đã đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ khôi phục và xây dựng kinh tế ở miền Bắc, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước ở miền Nam. Quốc hội đã có những quyết sách phù hợp về dân chủ, quan tâm đến lợi ích nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần làm củng cố và hiệu quả của chính quyền Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước. Nhiệm kỳ của Quốc hội khóa III kéo dài từ tháng 6-1964 đến tháng 6-1971(thay vì là 26-4-1968) do hoàn cảnh chiến tranh diễn ra ác liệt trên phạm vi cả nước nên hoãn lại cuộc bầu cử Quốc hội khóa IV trong năm 1968." (Theo Quân đội nhân dân Việt Nam)[1]

Thành viên sửa

Chức vụ Trực thuộc Tên Chức vụ trong Đảng Ghi chú khác
Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Chính phủ Võ Nguyên Giáp Ủy viên Bộ Chính trị
Phan Kế Toại
Lê Thanh Nghị Ủy viên Bộ Chính trị
Phạm Hùng Ủy viên Bộ Chính trị
Bí thư Ban Bí thư
Nguyễn Duy Trinh Ủy viên Bộ Chính trị
Nguyễn Côn Ủy viên TW Đảng từ 11/1967
Đỗ Mười Ủy viên Trung ương Đảng từ 12/1969
Hoàng Anh Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư Ban Bí thư
từ 4/1971
Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguyễn Khang Ủy viên Trung ương Đảng đến 4/1965
Trần Hữu Dực Ủy viên Trung ương Đảng từ 4/1965
Bộ Nội vụ Ung Văn Khiêm Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ Ngoại giao Xuân Thủy Ủy viên Trung ương Đảng đến 4/1965
Nguyễn Duy Trinh Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng kiêm chức từ 4/1965
Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng kiêm chức
Bộ Công an Trần Quốc Hoàn Ủy viên Trung ương Đảng
Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị
Bộ Nông nghiệp Dương Quốc Chính đến 4/1965
Hoàng Anh Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư ban Bí thư
từ 4/1965 đến 11/1967
Nguyễn Văn Lộc Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 11/1967 đến 4/1971
Bộ Nông trường Nghiêm Xuân Yêm đến 4/1971
Bộ Thủy lợi Hà Kế Tấn Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng
Bộ Công nghiệp nặng Nguyễn Văn Trân Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư ban Bí thư
đến 2/1967
Lê Thanh Nghị Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng kiêm chức từ 2/1967 đến 11/1967
Nguyễn Hữu Mai Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 11/1967 đến 12/1969
Bộ Công nghiệp nhẹ Kha Vạng Cân
Bộ Kiến trúc Bùi Quang Tạo Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ Giao thông vận tải Phan Trọng Tuệ Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo đến 10/1965
Nguyễn Hữu Khiếu Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 10/1965
Bộ Tài chính Hoàng Anh Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Ban bí thư đến 4/1965
Đặng Việt Châu từ 4/1965
Bộ Nội thương Nguyễn Thanh Bình Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng đến 10/1966
Hoàng Quốc Thịnh Quyền Bộ trưởng từ 10/1966 đến 11/1967 là Bộ trưởng
Bộ Ngoại thương Phan Anh
Bộ Văn hóa Hoàng Minh Giám
Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên
Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch đến 3/1969
Nguyễn Văn Hưởng từ 3/1969
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Văn Kha từ 12/1969
Đặng Thí từ 12/1969
Nguyễn Lam Ủy viên Trung ương Đảng từ 12/1969
Bộ Điện và Than Nguyễn Hữu Mai Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Cơ khí và Luyện kim Đinh Đức Thiện Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng Từ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu từ 10/1965, sau khi thành lập Bộ
Bộ Lương thực và Thực phẩm Ngô Minh Loan Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 12-1969, sau khi thành lập Bộ
Bộ Vật tư Trần Danh Tuyên Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 12/1969, sau khi thành lập Bộ
Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Nông nghiệp Trung ương Nghiêm Xuân Yêm đến 4/1971
Nguyễn Văn Lộc Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 4/1971
Chủ nhiệm Văn phòng Nông nghiệp Trần Hữu Dực đến 4/1965
Hoàng Anh Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư Ban bí thư
từ 4/1965 đến 12/1969
Văn phòng Công nghiệp Lê Thanh Nghị Ủy viên Bộ Chính trị đến 2/1967
Trần Danh Tuyên Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 1967 đến 12/1969
Văn phòng Tài chính-Thương nghiệp Phạm Hùng Ủy viên Bộ Chính trị

Bí thư Ban Bí thư ||Phó Thủ tướng kiêm chức đến 4/1966

Nguyễn Thanh Bình Ủy viên Trung ương Đảng từ 4/1966 đến 12/1969
Văn phòng Nội chính Trần Quốc Hoàn Ủy viên Trung ương Đảng
Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị
đến 10/1965
Nguyễn Văn Tạo từ 10/1965
Văn phòng Văn giáo Lê Liêm Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng đến 10/1965
Trần Quang Huy Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng từ 10/1965
Văn phòng Kinh tế Phủ Thủ tướng Đỗ Mười Ủy viên Trung ương Đảng Phó Thủ tướng kiêm chức từ 12/1969,
sau khi sáp nhập ba Văn phòng Nông, Công nghiệp,Tài chính-Thương nghiệp
Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Duy Trinh Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng kiêm chức đến 4/1965
Nguyễn Côn Ủy viên Trung ương Đảng từ 4/1965
Ủy ban Khoa học Nhà nước Nguyễn Duy Trinh Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng kiêm chức đến 10/1965,
sau khi Ủy ban Khoa học Nhà nước tách thành hai cơ quan
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Trần Đại Nghĩa từ 10/1965
Ủy ban Dân tộc Lê Quảng Ba Ủy viên Trung ương Đảng
Ủy ban Thanh tra Chính phủ Nguyễn Thanh Bình Ủy viên Trung ương Đảng từ 12/1969,sau khi thành lập Ủy ban
Ủy ban Thống nhất Nguyễn Văn Vịnh Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng
Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước Trần Đại Nghĩa
Ủy ban Vật giá Nhà nước Phạm Hùng Ủy viên Bộ Chính trị
Bí thư Ban Bí thư
Phó Thủ tướng kiêm chức từ 4-1965,
sau khi thành lập Ủy ban, đến 10/1966
Nguyễn Thanh Bình Ủy viên Trung ương Đảng từ 10/1966 đến 11/1967
Đỗ Mười Ủy viên Trung ương Đảng từ 11/1967
Ủy ban Nông nghiệp Trung ương Hoàng Anh Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Ban Bí thư Phó Thủ tướng kiêm chức,
sau khi thành lập Ủy ban, từ 4-1971
Tổng Thanh tra Ủy ban Thanh tra của Chính phủ Nguyễn Lương Bằng Ủy viên Trung ương Đảng đến 9/1969
Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tạ Hoàng Cơ
Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá II
Chính phủ Quốc hội khóa III
1964-1971
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá IV

Xem thêm sửa

  1. ^ “Hoạt động của Quốc hội Khóa III (1964-1971)”. Quân đội nhân dân Việt Nam. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2023.

Tham khảo sửa

Liên kết với các bài viết khác sửa