Quả bóng vàng Việt Nam
Quả bóng vàng Việt Nam là giải thưởng cá nhân danh giá nhất dành cho cầu thủ bóng đá xuất sắc nhất Việt Nam trong một năm dương lịch. Giải do báo Sài Gòn Giải Phóng đề xướng và tổ chức thường niên từ năm 1995. Người đoạt giải đầu tiên là cựu tiền đạo Lê Huỳnh Đức. Ban đầu giải thưởng chỉ dành cho cầu thủ nam, đến năm 2000 có thêm giải Cầu thủ trẻ nam xuất sắc nhất năm, năm 2001 thêm giải thưởng Cầu thủ nữ xuất sắc nhất năm và Cầu thủ nước ngoài xuất sắc nhất năm, năm 2012 có thêm giải Cầu thủ trẻ nữ xuất sắc nhất năm.
Quả bóng vàng Việt Nam | |
---|---|
(Từ trái sang phải) Ba danh hiệu quả bóng đồng, vàng và bạc Việt Nam hiện nay | |
Trao cho | Cầu thủ bóng đá Việt Nam xuất sắc nhất năm |
Được trao bởi | Báo Sài Gòn Giải Phóng |
Lần đầu tiên | 1995 |
Trang chủ | Trang chủ báo Sài Gòn Giải Phóng |
Năm 2013, giải không được trao với lý do nền bóng đá Việt Nam trong năm không có nhiều thành công, chủ yếu là thất bại.[1]
Danh sách nam cầu thủ đoạt giải
sửa- Cầu thủ nam nhỏ tuổi nhất đoạt giải: Phạm Văn Quyến (đoạt giải năm 2003) và Lê Công Vinh (đoạt giải năm 2004), cùng của Sông Lam Nghệ An, khi cả hai mới chỉ 19 tuổi.
- Cầu thủ nam lớn tuổi nhất đoạt giải: Nguyễn Văn Quyết (đoạt giải năm 2022), của Hà Nội, khi đã 31 tuổi.
Xếp hạng theo cầu thủ
sửaXếp hạng | Cầu thủ | Quả bóng vàng | Quả bóng bạc | Quả bóng đồng | Tổng |
---|---|---|---|---|---|
1 | Phạm Thành Lương | 4 (2009; 2011; 2014; 2016) | 1 (2010) | 5 | |
2 | Lê Huỳnh Đức | 3 (1995; 1997; 2002) | 3 (1998; 1999; 2000) | 6 | |
3 | Lê Công Vinh | 3 (2004; 2006; 2007) | 1 (2005) | 3 (2008; 2014; 2015) | 7 |
4 | Nguyễn Văn Quyết | 2 (2020; 2022) | 2 (2014; 2015) | 4 | |
5 | Nguyễn Hồng Sơn | 2 (1998; 2000) | 2 (1996; 1999) | ||
6 | Nguyễn Hoàng Đức | 2 (2021; 2023) | 1 (2022) | 3 | |
7 | Nguyễn Minh Phương | 1 (2010) | 2 (2006; 2007) | 1 (2012) | 4 |
Nguyễn Quang Hải | 1 (2018) | 2 (2019, 2021) | 1 (2017) | ||
9 | Nguyễn Anh Đức | 1 (2015) | 2 (2017; 2018) | 3 | |
10 | Trần Công Minh | 1 (1999) | 1 (1996) | 2 (1997; 1998) | 4 |
11 | Phan Văn Tài Em | 1 (2005) | 1 (2003) | 1 (2004) | 3 |
12 | Võ Hoàng Bửu | 1 (1996) | 1 | ||
Võ Văn Hạnh | 1 (2001) | ||||
Phạm Văn Quyến | 1 (2003) | ||||
Dương Hồng Sơn | 1 (2008) | ||||
Huỳnh Quốc Anh | 1 (2012) | ||||
Đinh Thanh Trung | 1 (2017) | ||||
Đỗ Hùng Dũng | 1 (2019) | ||||
19 | Lê Tấn Tài | 1 (2012) | 2 (2005; 2006) | 3 | |
Nguyễn Vũ Phong | 1 (2009) | 2 (2007; 2010) | |||
21 | Đỗ Khải | 1 (2001) | 1 (2000) | 2 | |
Nguyễn Trọng Hoàng | 1 (2011) | 1 (2019) | |||
23 | Nguyễn Văn Cường | 1 (1995) | 1 | ||
Nguyễn Hữu Thắng (1972) | 1 (1997) | ||||
Trần Minh Quang | 1 (2002) | ||||
Thạch Bảo Khanh | 1 (2004) | ||||
Vũ Như Thành | 1 (2008) | ||||
Lương Xuân Trường | 1 (2016) | ||||
Bùi Tiến Dũng | 1 (2020) | ||||
Phạm Tuấn Hải | 1 (2023) | ||||
31 | Nguyễn Hữu Đang | 1 (1995) | |||
Lưu Ngọc Mai[2] | 1 (2001) | ||||
Huỳnh Hồng Sơn | 1 (2002) | ||||
Nguyễn Hữu Thắng (1980) | 1 (2003) | ||||
Bùi Tấn Trường | 1 (2009) | ||||
Huỳnh Kesley Alves | 1 (2011) | ||||
Vũ Minh Tuấn | 1 (2016) | ||||
Phan Văn Đức | 1 (2018) | ||||
Quế Ngọc Hải | 1 (2020) | ||||
Nguyễn Tiến Linh | 1 (2021) | ||||
Đặng Văn Lâm | 1 (2023) |
Xếp hạng theo câu lạc bộ
sửaCâu lạc bộ | Số lần có cầu thủ đoạt Quả bóng vàng |
---|---|
Hà Nội | 7 |
Sông Lam Nghệ An | 5 |
Thể Công – Viettel | 4 |
Công an Thành phố Hồ Chí Minh | 3 |
Long An | 2 |
Cảng Sài Gòn | 1 |
Hà Nội ACB | 1 |
SHB Đà Nẵng | 1 |
Becamex Bình Dương | 1 |
Quảng Nam | 1 |
Đồng Tháp | 1 |
Danh sách nữ cầu thủ đoạt giải
sửaCầu thủ nữ trẻ nhất đoạt giải: Văn Thị Thanh (đoạt giải năm 2003), khi đó mới chỉ 18 tuổi.
Danh sách nam cầu thủ futsal đoạt giải
sửaTừ năm 2016 có thêm giải thưởng dành cho danh hiệu Quả bóng bạc và Quả bóng đồng futsal Việt Nam.[8][9]
Năm | Quả bóng vàng | Quả bóng bạc | Quả bóng đồng | |||
---|---|---|---|---|---|---|
Cầu thủ | CLB | Cầu thủ | CLB | Cầu thủ | CLB | |
2015 | Trần Văn Vũ | Thái Sơn Nam | ||||
2016 | Trần Văn Vũ (2) | Thái Sơn Nam | Nguyễn Minh Trí | Thái Sơn Nam | Nguyễn Bảo Quân | Thái Sơn Nam |
2017 | Phùng Trọng Luân | Thái Sơn Nam | Phạm Đức Hòa | Thái Sơn Nam | Trần Văn Vũ | Thái Sơn Nam |
2018 | Vũ Quốc Hưng | Thái Sơn Nam | Hồ Văn Ý | Thái Sơn Nam | Phạm Đức Hòa | Thái Sơn Nam |
2019 | Trần Văn Vũ (3) | Thái Sơn Nam | Nguyễn Minh Trí (2) | Thái Sơn Nam | Phạm Đức Hòa (2) | Thái Sơn Nam |
2020 | Nguyễn Minh Trí | Thái Sơn Nam | Hồ Văn Ý (2) | Thái Sơn Nam | Phùng Trọng Luân | Sanvinest Sanatech Khánh Hòa |
2021 | Hồ Văn Ý | Thái Sơn Nam | Châu Đoàn Phát | Thái Sơn Nam | Nguyễn Minh Trí | Thái Sơn Nam |
2022 | Hồ Văn Ý (2) | Thái Sơn Nam | Khổng Đình Hùng | Sahako | Châu Đoàn Phát | Thái Sơn Nam |
2023 | Phạm Đức Hòa | Thái Sơn Nam–Thành phố Hồ Chí Minh | Châu Đoàn Phát | Thái Sơn Nam–Thành phố Hồ Chí Minh | Hồ Văn Ý | Thái Sơn Nam–Thành phố Hồ Chí Minh |
Các giải khác
sửaChú thích
sửa- ^ “Tạm hoãn tổ chức trao giải thưởng Quả bóng vàng Việt Nam 2013”. Báo Sài Gòn Giải Phóng online. ngày 13 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
- ^ a b Đây là lần duy nhất 1 cầu thủ nữ nhận được danh hiệu cùng với cầu thủ nam.
- ^ a b c “Phạm Thành Lương và Đoàn Thị Kim Chi đoạt Quả bóng vàng Việt Nam 2009”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2010. Đã bỏ qua tham số không rõ
|=
(trợ giúp) - ^ a b c Thành Lương và Kiều Trinh đoạt Quả bóng Vàng Việt Nam năm 2011
- ^ a b c “Quốc Anh nhận Quả bóng vàng Việt Nam 2012”. Báo Thể thao & Văn hóa online. 7 tháng 5 năm 2013. Truy cập 7 tháng 5 năm 2013.
- ^ “SGGP Online- Phạm Thành Lương và Huỳnh Như đoạt Quả bóng Vàng Việt Nam 2016”. www.sggp.org.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 1 năm 2017. Truy cập 4 tháng 1 năm 2017.
- ^ “Thanh Trung và Kiều Trinh đoạt Quả bóng vàng Việt Nam 2017”. www.sggp.org.vn. Truy cập 2 tháng 1 năm 2018.
- ^ “Phùng Trọng Luân giành Quả bóng vàng futsal Việt Nam năm 2017”. Thái Sơn Nam.
- ^ “Thành Lương đoạt Quả Bóng Vàng Việt Nam năm 2016”. vnexpress.net.
Liên kết ngoài
sửa- Lịch sử Quả bóng vàng Việt Nam trên báo Sài Gòn Giải Phóng: kỳ 1, kỳ 2 Lưu trữ 2008-03-10 tại Wayback Machine, 3, 4, 5, 6.