Xin chào MariaDB
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 250 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.307 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng:Tạo tài khoản-Hướng dẫn người mới-Quy định-Thay đổi gần đây-Chỗ thử-Câu thường hỏi-Dịch bài-Upload ảnh-Bài nhiều người xem nhất: ngày trước, tháng trước-Thảo luận-Liên hệ bqv-Thảo luận chiến lược

Tiêu chuẩn bài viết: đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy-không spam quảng cáo-không vi phạm bản quyền-Cẩm nang biên soạn

Tạo bài mới sửa

Xin chào bạn đã tới wikipedia. Thông tin trên wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin cũng như độ nổi bật thì mới có bài. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện). Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến,Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch bài của wikipedia tiếng nước khác (Anh, Nga, Pháp, Tây Ban Nha v.v..) sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.TuanminhBot (thảo luận) 10:49, ngày 15 tháng 11 năm 2017 (UTC).Trả lời

SỬ DỤNG MARIADB THAY CHO MYSQL, TẠI SAO? sửa

Tại sao là MariaDB

Mã nguồn mở (miễn phí thực sự)

Sử dụng MariaDB hay Mysql đều có 2 phiên bản thương mại và cộng đồng, tuy nhiên với MySQL bản thương mại (Entrerprise) và bản cộng đồng (miễn phí) có ngay từ những ngày đầu tiên của dòng sản phẩm này. Đó cũng chính là lý do mà MySQL được mua lại một cách dễ dàng từ năm 2009 bởi Oracle sau khi Sun sụp đổ năm 2008. Hiện tại MySQL được bảo trì và phát triển bằng đội ngũ của Oracle và không chịu nhiều tác động bởi cộng đồng, kể từ phiên bản 5.7, các lịch sử commit cho thấy MySQL được phát triển bởi các thành viên đến từ @oracle, hơn nữa các vấn đề (lỗi, cải thiện hiệu suất,…) đều không đem ra thảo luận giữa cộng đồng một cách rõ ràng, một số module là mã nguồn đóng.

Trái ngược với MySQL, MariaDB hoàn toàn mã nguồn mở được vận hành bởi cộng đồng thực sự (MariaDB Foundation), đứng đằng sau là công ty Monty Program, mặc dù cũng có bản thương mại nhưng không ảnh hưởng đến phiên bản mã nguồn mở.

Nói một cách khác, cộng đồng không có quyền trên MySQL!

Được bảo trì bởi người tạo ra MySQL

Sau khi bị Oracle mua lại, một số thành viên chủ lực của MySQL đã ra đi (vì bất cứ lý do gì…) trong đó bao gồm những người tạo ra MySQL. Họ đã fork Mysql thành MariaDB và tiếp tục phát triển, đến bây giờ đã là thế hệ 10.x rồi.

Hoàn toàn tương thích với MySQL

MariaDB có hệ thống hoàn toàn tương thích như với MySQL từ phiên bản 5.1 -> 5.5. Nên nếu Website của bạn đang dùng MySQL 5.1 -> 5.5 thì việc chuyển qua MariaDB là ngon lành 100%.

Do sự tương thích giữa MariaDB và MySQL nên trong hầu hết trường hợp chúng ta có thể xóa bỏ MySQL và cài đặt MariaDB để thay thế mà hệ thống vẫn hoạt động bình thường.

Trên MariaDB và MySQL có: Data and table definition files (.frm) files hoàn toàn tương thích Tất cả client APIs, protocols and structs hoàn toàn giống nhau Tất cả filenames, binaries, paths, ports, sockets,... hoàn toàn giống nhau Tất cả MySQL connectors (PHP, Perl, Python, Java, .NET, MyODBC, Ruby, MySQL C connector etc) đều hoạt động bình thường khi đổi qua MariaDB Gói mysql-client cũng hoạt động khi dùng với MariaDB

Nhiều tính năng hay Kể từ Mysql 5.6, MariaDB đã không còn giống MySQL nữa, họ đã tách hẳn và nâng cấp nhiều tính năng để cải thiện tốc độ cũng như các tính năng mới: (GIS)[1] giúp lưu trữ dữ liệu định vị và truy vấn một cách dễ dàng hơn. Và đặc biệt nếu bạn từng nghe đến NoSQL thì MariaDB cũng có hỗ trợ với việc không giới hạn cột, cũng như loại dữ liệu: Ví dụ:

CREATE TABLE assets (

   item_name varchar(32) primary key, -- A common attribute for all items
   dynamic_cols blob -- Dynamic columns will be stored here

); INSERT INTO assets VALUES

   ('MariaDB T-shirt', COLUMN_CREATE('color', 'blue', 'size', 'XL'));

INSERT INTO assets VALUES

   ('Thinkpad Laptop', COLUMN_CREATE('color', 'black', 'price', 500));

Như vậy, bạn thấy record đầu thì size là XL, record sau không có, nhưng lại có price là 500. Đây là đặc tính rất hay để kết hợp SQL và NoSQL.

Các bạn xem thêm dách sách chức năng mới khi sử dụng MariaDB.

Nhiều Engine lưu trữ hơn Thật ra, chúng ta thường ít quan tâm đến chuyện này, chỉ cần MyISAM hoặc InnoDB thôi có lẽ cũng đủ. Tuy nhiên nếu bạn biết thêm nhiều engine nữa có nghĩa là sử dụng đúng trong từng tình huống, sẽ giúp hệ thống linh động hơn, cũng như chạy nhanh hơn. Khi sử dụng MariaDB, chúng ta có thêm nhiều sự lưa chọn cho store engine nhờ đó dễ dàng phát triển sản phẩm lớn.

Ví dụ: Cassandra Store Engine: Cassandra là cơ sở dữ liệu được sử dụng bởi Facebook, theo cơ chế row với 1 key và không giới hạn column. Nếu bạn đã có một cơ sở dữ liệu và muốn kết nối với MariaDB thì hoàn toàn có khả năng: lấy dữ liệu từ Cassandra bằng ngôn ngữ SQL hoặc như thêm mới dữ liệu vào Cassandra.

Ngoài việc hỗ trợ các storage engines cơ bản như MyISAM, BLACKHOLE, CSV, MEMORY, ARCHIVE, and MERGE thì trên MariaDB còn bổ sung thêm các storage engines sau:

Aria (được xem như một phiên bản cập nhập của MyISAM) XtraDB (thay thế cho InnoDB) FederatedX OQGRAPH SphinxSE IBMDB2I TokuDB Cassandra CONNECT SEQUENCE Spider PBXT Ngoài ra trên MariaDB còn cải thiện hiệu năng và cung cấp thêm một số chức năng mới. Chúng ta có thể tham khảo chi tiết tại: https://mariadb.com/kb/en/mariadb/mariadb-vs-mysql-features/

Kết hợp 2 thế giới SQL và NoSQL

Cả 2 loại cơ sở dữ liệu này đều có điểm lợi riêng, việc MariaDB cho phép kết nối sẽ tận dụng được lợi thế của 2 thế giới này: Dynamic Column và Cassandra Store Engine.

Sử dụng MariaDB để tối ưu tốc độ

Mặc dù vẫn có một vài thí nghiệm benchmark chỉ ra rằng MariaDB nhanh hơn MySQL từ 3-5%, tuy nhiên để khẳng định là tốc độ nhanh hơn thì rất khó để nói. Mặc dù vậy, với sự phát triển của cộng đồng do cộng đồng thì mình tin tưởng rằng MariaDB sẽ được tối ưu ngày càng tốt hơn.

Các Website lớn đã sử dụng MariaDB

Một trong những website lớn nhất thế giới là Wikipedia đã chuyển từ MySQL qua MariaDB. Ngay cả Fullstack-Station cũng đang dùng MariaDB.

Tài liệu hỗ trợ Tiếng Việt (Knowledge Base tiếng Việt)[2], mặc dù bản dịch vẫn chưa phải quá tốt, tuy nhiên cho thấy sự tiếp cận cộng đồng là khá tốt. Việc đọc tài liệu bằng tiếng mẹ đẻ rõ ràng dễ hiểu hơn chứ!

Kết luận Nếu bạn không chuyển qua MariaDB thì sao nhỉ?

Thật ra thì mình nghĩ cũng chẳng sao, tuy nhiên như bạn thấy thì từ bản 5.7 thì 2 hệ cơ sở dữ liệu này đã bắt đầu khác nhau nhiều rồi, đến 1 lúc nào đó MySQL không còn nhận sự quan tâm của cộng đồng mã nguồn mở nữa, thì sự hỗ trợ cũng sẽ dần giảm sút (đã thấy từ 5.7 khi số người đóng góp đã giảm). Các cộng đồng mã nguồn sử dụng MySQL dần cũng sẽ chuyển sang sử dụng MariaDB, tới lúc đó bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn để chuyển nhà.

ctuet.student.group4 01:46, ngày 24 tháng 11 năm 2017 (UTC)TranHang

Tại sao là MariaDB mà không dùng Mysql sửa

Tại sao là MariaDB

Mã nguồn mở (miễn phí thực sự) Sử dụng MariaDB hay Mysql đều có 2 phiên bản thương mại và cộng đồng, tuy nhiên với MySQL bản thương mại (Entrerprise) và bản cộng đồng (miễn phí) có ngay từ những ngày đầu tiên của dòng sản phẩm này. Đó cũng chính là lý do mà MySQL được mua lại một cách dễ dàng từ năm 2009 bởi Oracle sau khi Sun sụp đổ năm 2008. Hiện tại MySQL được bảo trì và phát triển bằng đội ngũ của Oracle và không chịu nhiều tác động bởi cộng đồng, kể từ phiên bản 5.7, các lịch sử commit cho thấy MySQL được phát triển bởi các thành viên đến từ @oracle, hơn nữa các vấn đề (lỗi, cải thiện hiệu suất,…) đều không đem ra thảo luận giữa cộng đồng một cách rõ ràng, một số module là mã nguồn đóng.

Trái ngược với MySQL, MariaDB hoàn toàn mã nguồn mở được vận hành bởi cộng đồng thực sự (MariaDB Foundation), đứng đằng sau là công ty Monty Program, mặc dù cũng có bản thương mại nhưng không ảnh hưởng đến phiên bản mã nguồn mở. Nói một cách khác, cộng đồng không có quyền trên MySQL! Được bảo trì bởi người tạo ra MySQL

Sau khi bị Oracle mua lại, một số thành viên chủ lực của MySQL đã ra đi (vì bất cứ lý do gì…) trong đó bao gồm những người tạo ra MySQL. Họ đã fork Mysql thành MariaDB và tiếp tục phát triển, đến bây giờ đã là thế hệ 10.x rồi. Hoàn toàn tương thích với MySQL MariaDB có hệ thống hoàn toàn tương thích như với MySQL từ phiên bản 5.1 -> 5.5. Nên nếu Website của bạn đang dùng MySQL 5.1 -> 5.5 thì việc chuyển qua MariaDB là ngon lành 100%. Do sự tương thích giữa MariaDB và MySQL nên trong hầu hết trường hợp chúng ta có thể xóa bỏ MySQL và cài đặt MariaDB để thay thế mà hệ thống vẫn hoạt động bình thường.

Trên MariaDB và MySQL có: Data and table definition files (.frm) files hoàn toàn tương thích Tất cả client APIs, protocols and structs hoàn toàn giống nhau Tất cả filenames, binaries, paths, ports, sockets,... hoàn toàn giống nhau Tất cả MySQL connectors (PHP, Perl, Python, Java, .NET, MyODBC, Ruby, MySQL C connector etc) đều hoạt động bình thường khi đổi qua MariaDB Gói mysql-client cũng hoạt động khi dùng với MariaDB

Nhiều tính năng hay Kể từ Mysql 5.6, MariaDB đã không còn giống MySQL nữa, họ đã tách hẳn và nâng cấp nhiều tính năng để cải thiện tốc độ cũng như các tính năng mới: (GIS)[1] giúp lưu trữ dữ liệu định vị và truy vấn một cách dễ dàng hơn. Và đặc biệt nếu bạn từng nghe đến NoSQL thì MariaDB cũng có hỗ trợ với việc không giới hạn cột, cũng như loại dữ liệu: Ví dụ: CREATE TABLE assets (

 item_name varchar(32) primary key, -- A common attribute for all items
 dynamic_cols blob -- Dynamic columns will be stored here

); INSERT INTO assets VALUES

 ('MariaDB T-shirt', COLUMN_CREATE('color', 'blue', 'size', 'XL'));

INSERT INTO assets VALUES

 ('Thinkpad Laptop', COLUMN_CREATE('color', 'black', 'price', 500));

Như vậy, bạn thấy record đầu thì size là XL, record sau không có, nhưng lại có price là 500. Đây là đặc tính rất hay để kết hợp SQL và NoSQL.

Các bạn xem thêm dách sách chức năng mới khi sử dụng MariaDB. Nhiều Engine lưu trữ hơn Thật ra, chúng ta thường ít quan tâm đến chuyện này, chỉ cần MyISAM hoặc InnoDB thôi có lẽ cũng đủ. Tuy nhiên nếu bạn biết thêm nhiều engine nữa có nghĩa là sử dụng đúng trong từng tình huống, sẽ giúp hệ thống linh động hơn, cũng như chạy nhanh hơn. Khi sử dụng MariaDB, chúng ta có thêm nhiều sự lưa chọn cho store engine nhờ đó dễ dàng phát triển sản phẩm lớn. Ví dụ: Cassandra Store Engine: Cassandra là cơ sở dữ liệu được sử dụng bởi Facebook, theo cơ chế row với 1 key và không giới hạn column. Nếu bạn đã có một cơ sở dữ liệu và muốn kết nối với MariaDB thì hoàn toàn có khả năng: lấy dữ liệu từ Cassandra bằng ngôn ngữ SQL hoặc như thêm mới dữ liệu vào Cassandra. Ngoài việc hỗ trợ các storage engines cơ bản như MyISAM, BLACKHOLE, CSV, MEMORY, ARCHIVE, and MERGE thì trên MariaDB còn bổ sung thêm các storage engines sau:

Aria (được xem như một phiên bản cập nhập của MyISAM) XtraDB (thay thế cho InnoDB) FederatedX OQGRAPH SphinxSE IBMDB2I TokuDB Cassandra CONNECT SEQUENCE Spider PBXT Ngoài ra trên MariaDB còn cải thiện hiệu năng và cung cấp thêm một số chức năng mới. Chúng ta có thể tham khảo chi tiết tại: https://mariadb.com/kb/en/mariadb/mariadb-vs-mysql-features/ Kết hợp 2 thế giới SQL và NoSQL Cả 2 loại cơ sở dữ liệu này đều có điểm lợi riêng, việc MariaDB cho phép kết nối sẽ tận dụng được lợi thế của 2 thế giới này: Dynamic Column và Cassandra Store Engine.

Sử dụng MariaDB để tối ưu tốc độ

Mặc dù vẫn có một vài thí nghiệm benchmark chỉ ra rằng MariaDB nhanh hơn MySQL từ 3-5%, tuy nhiên để khẳng định là tốc độ nhanh hơn thì rất khó để nói. Mặc dù vậy, với sự phát triển của cộng đồng do cộng đồng thì mình tin tưởng rằng MariaDB sẽ được tối ưu ngày càng tốt hơn.

Các Website lớn đã sử dụng MariaDB

Một trong những website lớn nhất thế giới là Wikipedia đã chuyển từ MySQL qua MariaDB. Ngay cả Fullstack-Station cũng đang dùng MariaDB.

Tài liệu hỗ trợ Tiếng Việt (Knowledge Base tiếng Việt)[2], mặc dù bản dịch vẫn chưa phải quá tốt, tuy nhiên cho thấy sự tiếp cận cộng đồng là khá tốt. Việc đọc tài liệu bằng tiếng mẹ đẻ rõ ràng dễ hiểu hơn chứ! Kết luận Nếu bạn không chuyển qua MariaDB thì sao nhỉ? Thật ra thì mình nghĩ cũng chẳng sao, tuy nhiên như bạn thấy thì từ bản 5.7 thì 2 hệ cơ sở dữ liệu này đã bắt đầu khác nhau nhiều rồi, đến 1 lúc nào đó MySQL không còn nhận sự quan tâm của cộng đồng mã nguồn mở nữa, thì sự hỗ trợ cũng sẽ dần giảm sút (đã thấy từ 5.7 khi số người đóng góp đã giảm). Các cộng đồng mã nguồn sử dụng MySQL dần cũng sẽ chuyển sang sử dụng MariaDB, tới lúc đó bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn để chuyển nhà.

November 2017 sửa

  Xin đừng thêm nội dung vô nghĩa vào Wikipedia, như khi bạn làm tại trang Trợ giúp:Mã wiki. Điều đó bị xem là phá hoại. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời bạn sử dụng chỗ thử. Cám ơn. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 19:09, ngày 24 tháng 11 năm 2017 (UTC)Trả lời

Làm việc với MariaDB sửa

Kết nối MariaDB sửa

Bây giờ bạn đã có một DBMS MariaDB và phần mềm khách hàng để sử dụng với nó, nó sẽ rất đáng giá để thảo luận ngắn gọn về kết nối với cơ sở dữ liệu. MariaDB, giống như tất cả các DBMS client-server, yêu cầu bạn đăng nhập vào DBMStrước khi có thể ra lệnh. Tên đăng nhập có thể không giống với tên đăng nhập mạng của bạn (giả sử bạn đang sử dụng mạng); MariaDB duy trì danh sách người dùng nội bộ và liên kết các quyền với từng người. Khi bạn cài đặt MariaDB lần đầu tiên, bạn có thể đã được nhắc cho một đăng nhập quản trị (thường có tên root) và mật khẩu (nếu bạn không, thì tài khoản người dùng gốc đã được tạo ra mà không có mật khẩu). Nếu bạn đang sử dụng sở hữu máy chủ cục bộ và chỉ đơn giản thử nghiệm với MariaDB, sử dụng đăng nhập này là ổn. Tuy nhiên, trong thế giới thực, đăng nhập hành chính được bảo vệ chặt chẽ (như truy cập vào nó cấp đầy đủ quyền tạo bảng, thả toàn bộ cơ sở dữ liệu, thay đổi đăng nhập và mật khẩu, và nhiều hơn nữa). Để kết nối với MariaDB bạn cần làm những bước sau:

  • Tên máy chủ lưu trữ (tên máy tính) -đây là localhost nếu kết nối với máy chủ MariaDB cục bộ
  • Cổng (nếu một cổng khác với giá trị mặc định 3306)
  • Tên người dùng hợp lệ
  • Mật khẩu người dùng nếu có yêu cầu

Tất cả các thông tin này được chuyển đến dòng lệnh mysql hoặc nhập vào màn hình kết nối máy chủ trong MySQL Workbench. Sau khi kết nối với MariaDB,có quyền truy cập bất cứ cơ sở dữ liệu và bảng của bạn tên đăng nhập có quyền truy cập.

Chọn cơ sở dữ liệu sửa

Khi bạn kết nối với MariaDB, bạn không có bất kỳ cơ sở dữ liệu nào mở để sử dụng. Trước khi bạn có thể thực hiện bất kỳ hoạt động cơ sở dữ liệu, bạn cần phải chọn mộtcơ sở dữ liệu. Để làm điều này bạn sử dụng từ khóa USE. Ví dụ: Dữ liệu vào: USE crashcourse Dữ liệu ra: Database changed Câu lệnh USE không trả lại bất kỳ kết quả nào. Tùy thuộc vào khách hàng đã sử dụng, một số hình thức thông báo có thể được hiển thị. Ví dụ, Cơ sở dữ liệu thay đổi thông báo được hiển thị ở đây được hiển thị bởi dòng lệnh mysql sau khi lựa chọn cơ sở dữ liệu thành công. Hãy nhớ rằng, bạn phải luôn luôn sử dụng một cơ sở dữ liệu trước khi bạn có thể truy cập bất kỳ dữ liệu trong đó. 115.73.56.205 (thảo luận) 14:54, ngày 27 tháng 11 năm 2017 (UTC) Dịch từ tài liệu Addison.Wesley.MariaDB.Crash.Course.Sep.2011.ISBN.0321799941 tuyentranTrả lời