Sắt(II) iodide

hợp chất hóa học

Sắt(II) iodide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học FeI2. Nó được sử dụng làm chất xúc tác trong các phản ứng hữu cơ.

Sắt(II) iodide
Danh pháp IUPACIron(II) iodide
Tên khácSắt điodide
Ferơ iodide
Ferrum(II) iodide
Ferrum điodide
Nhận dạng
Số CAS7783-86-0
PubChem82220
Số EINECS232-031-2
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Fe+2].[I-].[I-]

InChI
đầy đủ
  • 1/Fe.2HI/h;2*1H/q+2;;/p-2
ChemSpider74200
Thuộc tính
Công thức phân tửFeI2
Khối lượng mol309,655 g/mol (khan)
345,68556 g/mol (2 nước)
381,71612 g/mol (4 nước)
399,7314 g/mol (5 nước)
Bề ngoàibột tinh thể xám (khan)
chất rắn màu trắng (2 nước)
tinh thể không màu (5 nước)[1]
Khối lượng riêng5,315 g/cm³
Điểm nóng chảy 587 °C (860 K; 1.089 °F)
Điểm sôi 827 °C (1.100 K; 1.521 °F)
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin
MagSus+13,600·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Cation khácSắt(III) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Phản ứng

sửa

Sự phân hủy nhiệt của sắt(II) iodide tetrahydrat tạo ra sắt(II) hydroxide-iodide, hydro iodidenước:

FeI2·4H2O → FeOHI + HI + 3H2O

Phản ứng này diễn ra ở nhiệt độ hơn 100 °C (212 °F; 373 K).

Hợp chất khác

sửa

FeI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • FeI2·2NH3 – chất rắn đỏ nâu;[2]
  • FeI2·6NH3 – bột trắng hoặc dương nhạt.[3]

Muối phức hexamin có khối lượng riêng ở 25 °C (77 °F; 298 K) là 2,052 g/cm³.[4] Số CAS của hợp chất là 13815-37-7. Muối phức sắt(II) iodide hexamin được sử dụng trong in offset. Phức hexamin này bị phân hủy bởi nước.[5]

FeI2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như FeI2·2N2H4·H2O là tinh thể lục đậm, có tính nổ.[6]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Ferrous iodide, FeI2 trên atomistry.com
  2. ^ Handbuch der Anorganischen Chemie (Abegg, R. (Richard), 1869-1910; Auerbach, Felix, 1856-1933), trang B 94 – [1]. Truy cập 13 tháng 5 năm 2020.
  3. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x - trang 127 – [2].
  4. ^ Chú thích 1, trang B 95.
  5. ^ Dictionary of Inorganic Compounds (Jane E. Macintyre; CRC Press, 23 thg 7, 1992 - 5400 trang), trang 3270. Truy cập 2 tháng 2 năm 2021.
  6. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 19,Phần 2 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1974), trang 1582 – [3]. Truy cập 20 tháng 5 năm 2020.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr