Vanadi(II) iodide là một hợp chất vô cơ, một muối của vanadiaxit iothydric có công thức VI2, tinh thể đỏ tím, phản ứng với nước khi khan.

Vanadi(II) iodide
Tên khácHypovanadơ iodide
Vanadi điodide
Nhận dạng
Số CAS15513-84-5
PubChem84959
Số EINECS239-545-6
InChI
đầy đủ
  • 1S/2HI.V/h2*1H;/q;;+2/p-2
ChemSpider76640
Thuộc tính
Công thức phân tửVI2
Khối lượng mol304,749 g/mol (khan)
376,81012 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể đỏ tím (khan)[1]
chất rắn lục nhạt-dương (4 nước)
chất rắn tím (6 nước)[2]
Khối lượng riêng5,44 g/cm³
Điểm nóng chảy 800 °C (1.070 K; 1.470 °F) (thăng hoa)
Điểm sôi 1.400 °C (1.670 K; 2.550 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nướcphản ứng (khan)
tan (ngậm nước)
Độ hòa tanít tan trong etanol, benzen, cacbon tetrachloride, cacbon đisulfide
tạo hợp chất với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Các hợp chất liên quan
Anion khácVanadi(II) fluoride
Vanadi(II) chloride
Vanadi(II) bromide
Cation khácVanadi(III) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế

sửa

Phân hủy vanadi(III) iodide bằng cách đun nóng sẽ tạo ra muối:

 

Tính chất vật lý

sửa

Vanadi(II) iodide tạo thành tinh thể màu đỏ tím khi khan. Nó thuộc hệ tinh thể ba phương, nhóm không gian P 3m1, các hằng số mạng tinh thể a = 0,4 nm, c = 0,667 nm, Z = 1.

Trong chân không nó thăng hoa ở 800 °C (1.470 °F; 1.070 K).

Nó ít tan trong etanol, benzen, cacbon tetrachloride, cacbon đisulfide.

Nó tạo ra tinh thể ngậm nước VI2·nH2O (n = 4, 6).

Tính chất hóa học

sửa
 
  • Nó bị oxy hóa bằng cách đun nóng trong không khí:
 

Hợp chất khác

sửa

VI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như VI2·6NH3 là tinh thể màu vàng.[3]

Tham khảo

sửa
  1. ^ CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (2016), trang 4-94 – [1]. Truy cập 22 tháng 4 năm 2020.
  2. ^ L. F. Larkworthy, K. C. Patel, D. J. Phillips – Vanadium(II) chemistry. Part II. Spectral and magnetic studies of the hydrated halides. J. Chem. Soc. A, 1970, 1095–1099. doi:10.1039/J19700001095.
  3. ^ Eßmann, Ralf; Kreiner, Guido; Niemann, Anke; Rechenbach, Dirk; Schmieding, Axel; Sichla, Thomas; Zachwieja, Uwe; Jacobs, Herbert (1996). "Isotype Strukturen einiger Hexaamminmetall(II)‐halogenide von 3d‐Metallen: [V(NH3)6]I2, [Cr(NH3)6]I2, [Mn(NH3)6]Cl2, [Fe(NH3)6]Cl2, [Fe(NH3)6]Br2, [Co(NH3)6]Br2, und [Ni(NH3)6]Cl2". Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie 622 (7): 1161–1166. doi:10.1002/zaac.19966220709.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr