Thảo luận Thành viên:Sholokhov/Lưu 4 năm 2010

Bình luận mới nhất: 13 năm trước bởi Trananh1980 trong đề tài XHCN

Re sửa

Tôi lại bị treo máy khi vào trang này. Himmler ghét Charles vì ông giết người Sachsen, nhưng Hitler thì lại ca ngợi vị "cha già dân tộc" này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:16, ngày 19 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Karl Đại đế sống trong cái thời kỳ mạnh mẽ của cái chế độ phong kiến - Ki-tô giáo - Giáo hoàng bên Tây Âu đấy mà. Đến thời suy yếu của cái chế độ này thì có Hoàng đế La Mã Thần thánh Joseph II (1780 – 1790) đã đối xử rất "đẹp" với các tôn giáo khác Công giáo!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:38, ngày 19 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Adolf Hitler từng gọi ông là một trong những vị vua vĩ đại nhất của người Đức. Sau này, chính Hitler đã cấm gọi Karl là "kẻ giết người Sachsen"! Vị Quốc trưởng này xem ông là người có công thống nhất dân tộc Đức và kiến lập Đế quốc Đức (German Reich)!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:47, ngày 19 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hừm! Ngay cả tại thời đại sính Anh ngữ này, cái tên Frank cũng dễ bị liên tưởng đến France ngay, bạn ạ! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 00:23, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Với những thảo luận ko liên quan đến cấm hành vi phá hoại, nhắc nhở, cấm tài khoản,... Sholokhov có thể xóa đi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:52, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thảo luận:Charlemagne có 1 số kiến thức khá phong phú, SHolokhov có thể tham khảo!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:52, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sách đó là giáo trình đại học luật (xem lịch sử trang thảo luận nêu trên)!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:07, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi còn nghe đâu đó là Đại đế Charles được vị vua nghìn lẻ một đêm tại cho con voi nữa cơ :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:18, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

IVS ngoại tình sửa

Cái này thì lỗi do mình đánh máy thiếu. Ý mình muốn nói là: Thứ hai, chuyện bạn bè đi xem hát cũng chưa phải đến mức sâu đậm như chuyện "lên giường". --Двина-C75MT 10:37, ngày 21 tháng 7 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Tiếc quá, đang hoàn thành bài Clannad, chờ mình đề cử xong đã nhé -- ClanKeytalk-butions 08:57, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Danh tướng Suvorov sửa

Tôi thấy Sholokhov từng có ý muốn viết về Nguyên soái Suvorov, tiếc là ko có tài liệu! Thành viên này có đây, Sholokhov có thể đặt hàng thành viên đó viết về ông!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:33, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chào Sholokhov. Mình biết bạn muốn viết về Suvorov. Mình có cuốn sách Tàu viết về Suvorov (ỏ góc độ quân sự), nếu Khov đồng ý thì mình sẽ phụ với bạn tham gia sửa đổi. (Tối thứ bảy sẽ bắt đầu và sẽ liên tục bổ sung vào các tối hàng tuần cho đến khi hết sách) (Nhan Luong (thảo luận) 13:49, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Đã bổ sung thông tin ở trang thảo luận của bài, mới Sholokhov xem. Chúc vui (Nhan Luong (thảo luận) 06:32, ngày 25 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Thành viên này có nêu 1 danh sách tại trang của tôi, có cả Kutuzov, Zhukov, và Chuikov nữa! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:45, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma sửa

May quá Khộp đây rùi, dịch nốt bài nè đi chớ.--NguuMaVuong BaLaSat (thảo luận) 07:56, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chính phủ Nhật Bản sửa

Có 1 loạt bài viết về chính phủ Nhật Bản của bạn được dịch khá thiếu: chẳng hạn như là Thái chính quan, Trị Bộ Tỉnh (Nhật Bản)Trung Vụ Tỉnh (Nhật Bản)! Bạn xử lý hết nhé, cám ơn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 24 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Charlemagne sửa

Sholokhov nên xử lý triệt để bài viết này trước khi viết tiếp về chính phủ Nhật Bản. Mình cũng từng gặp trường hợp tương tự khi hoàn tất rồi lại chồng lên đầu quá nhiều bài sơ khai và đang viết, bạn ạ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:19, ngày 24 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời Khov đánh giá Clannad -- ClanKeytalk-butions 06:34, ngày 25 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đáng lẽ nó buồn thì hay hơn (cái kết làm hụt hẫng) -- ClanKeytalk-butions 03:59, ngày 26 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cũng có lý. Bài viết này đúng là có hơi hướng bôi nhọ nhà nước Việt Nam. các đề mục lớn nặng nề quá (cướp, bắt bớ...). Nhưng xem kỹ goole thì nhiều nguồn thông tin đề cập lắm chứ. Tôi vẫn băn khoăn giữa việc giữ và xóa, cái nào cũng có cái lý của nó cả. Vụ việc này lắng xuống không có nghĩa là nó không nổi bật, quan trọng là nó có để lại dấu ấn gì trong xã hội ko (theo cách viết trong bài thì có và nặng nề lắm)? Bạch tuộc Paul chỉ nổi nhờ vào WC xog rồh cũng thôi (Nhan Luong (thảo luận) 10:40, ngày 26 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Ko biết bạn đã đọc chưa, sau khi kể về 1 mớ tội ác của Stalin, họ "bêu" cả cái bài thơ của Tố Hữu ra để nói. BBC tiếng Anh thì khác, họ ghi ông ta được người Nga bầu là nhân vật vĩ đại thứ ba, trích dẫn cuối cùng trong bài viết này có nội dung (quên rồi vì xem khá lâu) kiểu "đúng! thời của ông ta là 1 thời kỳ đen tối, nhưng cũng phải công nhận ông ta là người có công..."!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:46, ngày 26 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trả lời Sholokhov: Bạn nói hoàn toàn đúng. Tuy nhiên, đối với tôi thì việc nói xấu Liên Xô, XHCN, Cu Ba và đặc biệt là Triều Tiên thì tôi cực kỳ phẩn nộ (nếu bạn có đọc bài của Blog tòa sọan về bình luận đội tuyển bóng đá triều tiên. bài này đề mục là viết về bóng đá nhưng chủ yếu là xỉa xói chính trị. vâng một đất nước Triều Tiên tàn tệ đến như vậy, vậy mà Yong Tase đã khóc khi được thi đấu cho màu áo của Bắc Hàn và đã thi đấu hết sức, vì sao vậy nhỉ, anh ta ở Nhật và có thể nhập quốc tịch Nhật và đá cho đội nhật, hưởng vinh hoa phú quý không kể xiết vậy mà anh ta vẫn về Triều Tiên - một đất nước đươc cho là mất nhân đạo), không thể chấp nhận được. Nhưng khi họ bêu riếu CQ Việt Nam, Đảng và thóa mạ lãnh tụ, lãnh đạo thì tôi thấy cũng bình thường, thậm chí còn bất chấp sự thật để cố cho rằng họ nói đúng (Nhan Luong (thảo luận) 14:52, ngày 26 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời

Lê Trịnh sửa

Bạn xem bài Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng có đề cập điều bạn cần biết.--Trungda (thảo luận) 03:00, ngày 27 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Dĩ nhiên! Mà này, VN Cộng hòa thì sụp đổ luôn cho Mỹ và Anh đâu có sụp đổ đâu mà họ phải thù dai? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:47, ngày 27 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không hiểu sửa

Tại sao lại phải làm như vậy? Dùng từ ngữ phổ biến vẫn rộng rãi hơn mà? Các từ mình viết đâu còn quá xa lạ (nếu không nói là thông thường) với người Việt mình từ lâu. Bạn sửa cũng được nhưng chẳng cần quan trọng hóa lên như thế! :)

Làm quen?--Thanh Efron (thảo luận) 11:59, ngày 28 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn ! sửa

Rất vui vì được bạn góp ý! Thực ra, cách gọi Ý hay Italy thì cũng không khiến tính Việt Nam trong ta vơi giảm đi, cách gọi là theo của từng người để khiến cho người nghe hiểu rõ là được, quan trọng hơn cả chính là lối diễn đạt phải thuần Việt. Nghiễm nhiên là những gì thuộc về văn hóa, bản sắc đặc trưng thì ta cẩn phải giữ gìn nhưng trong trường hợp này thì có lẽ không nghiêm trọng đến thế! Gọi tên đất nước trên thế giới theo hình thức của mình đã quá phổ biến nhưng không theo cách hòa nhập rồi hòa tan, nó đơn thuần chỉ là tên địa danh thuần túy. Dù như vậy nhưng mình cũng đồng ý khi bạn sửa lại các tên thế có lẽ hợp hơn với Wiki tiếng Việt.

Mình rất đồng ý với bạn là không nên lạm dụng tiếng Anh quá nhiều trong văn phong. Wiki hiện nay cũng có nhiều bài viết về các ngôi sao mà cứ dùng từ "fan" để thay thế cho "người hâm mộ" hay "super star" thay cho "ngôi sao nổi tiếng". Điều đó thật không nên!

Rất vui khi được nói chuyện với bạn! :) --Thanh Efron (thảo luận) 13:56, ngày 28 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mình còn thấy các tài liệu tiếng Anh và người Việt Hải ngoại (hoặc Phật giáo) còn gọi sự kiện năm 1741 ở Nga và sự kiện năm 1963 ở Nam Việt Nam là "Cách mạng" nữa cơ. Với tính chất khá giống nhau, mình không tin hai vụ đảo chính này là Cách mạng!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:55, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ồ, ko ko! Sách VN cũng xem Cách mạng 1688 là "tập cuối" của Cách mạng Anh đấy (ko, tôi ko hề vặn nguồn), và tôi cho rằng ý nghĩa của nó cũng lớn lao hơn "Cách mạng trong cung năm 1741 ở Nga"! Tôi đọc các trang web Hải ngoại thấy cũng có người tiếc nuối với "Cách mạng năm 1963" đấy chứ! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:28, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Những vụ việc năm 1741 và 1762 của Nga làm tôi liên tưởng đến những vụ việc năm 1459 - 1460 ở VN :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:05, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có chứ:
  • Vụ việc thứ nhất: Ấu chúa và Hoàng thái hậu chết ngay (cái này thì vua Ivan VI ko chết vào năm 1740)
  • Vụ việc thứ hai: Vua Thiên Hưng bị treo cổ (vua Pyotr III chết nhưng người tình của ông ta ko chết, ở VN "ông hoàng giản dị" Lê Khắc Xương cũng bị xử lý)

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:11, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ko riêng gì Trung - Nhật - Việt mà từ Tokyo đến Constantinopolis đều có những tên nô lệ này. Quan hệ cha - con và anh - em trong Hoàng gia Ottoman rất hay ẩu đả kể từ thời Murad I cho đến thời Mehmed III, mà 2 trong số những vụ việc điển hình là Mehmed II giết đứa em trai và cũng chính ông ta bị Bayezid II đầu độc chết! Nhiều vụ kiểu này ở Thổ Nhĩ Kỳ và vụ Lê Khắc Xương đều cho thấy tỳ vết của những minh quân bậc nhất cả!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:40, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Vậy, xin hỏi vặn lại là tại sao tôi ko đến phản đối Bác MB trong thảo luận Tereshkova. Thú thật với Sholokhov là cá nhân tôi cũng thực sự chẳng tôn trọng người Hàn Quốc đấy :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:10, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có 1 điều lạ là tôi ko ít khi công nhận Liên Xô có hơi hướm "chủ nghĩa toàn trị", nhưng khi đó tôi ko hề - ko hề đứng về phe BBC tiếng Việt!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:18, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Giời ơi, học kanji còn quên đi quên xuống, bắt mình phiên âm hán việt chịu sao nỗi. Mà Kikyo cũng không phải là hoa diễn vi đâu, nó có nghĩa một loại thảo mộc gì ấy nhưng mình quên mất tiêu rồi :) -- ClanKeytalk-butions 09:54, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi ko nói Liên Xô nhìn chung là chủ nghĩa toàn trị, mà là có màu sắc của chủ nghĩa toàn trị! Nhưng trong các trường hợp này, mình chỉ đứng về phe Tito hay các nước CS mô hình phi Xô Viết! Có lẽ tôi là dạng Marxist-Leninist-Hochiminist-half Titoist! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:00, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
p/s Mình thấy cái bác Rotceh trong thảo luận Austerlitz cũng có cái hay của bác ấy! Tôi vừa nghĩ ra 1 cái lập luận rằng: "Nếu Hùng sư phương Bắc thống lĩnh Đại chiến Bắc Âu thì có giám chắc là Pyotr Đại đế đã thắng ko?" và sau đó tôi đã cười lăn cười bò :D :D :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:43, ngày 30 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ko sao đâu, bạn ạ! Chỉ là công kích quan điểm thôi mà. À, bạn có muốn đổi Cyrus Đại đế thành Kourosh Đại đế nữa ko hả bạn? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:07, ngày 31 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cyrus/Kourosh Đại đế (tiếng Ba Tư cổ : Τ΢ν΢ρ, Kūruš, tiếng Ba Tư hiện đại : کورش بزرگ, Kourosh-e Bozorg) (Kūruš Đại đế), hay bạn muốn để tên của ông ấy là Τ΢ν΢ρ hả bạn??? :D :D :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:36, ngày 31 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
--> Rắc rối: Từ điển Bách khoa Toàn thư cùng ko ít tư liệu VN khác đều khi tên của ông này là Xyrut, Cyrus hoặc là Si-ru, chứ ko ai lại ghi là Kūruš Đại đế cả. Một nhân vật lỗi lạc đến thế ko được tên gốc mà bảo người Hàn Quốc được để tên gốc thì thật bất công bằng!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:18, ngày 31 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có lẽ ý Khov là càng nhiều bài viết giống tên gốc càng tốt (!?), mặc dù điều này có thể gây khó khăn, trở ngại và một chút khó chịu hoặc nản lòng cho các thành viên muốn đóng góp vào các bài viết ở mảng này đều phải "qua tay" Khov mặc dù họ có thừa nhiệt tình và thông tin (thay lời bàn phím của các bạn ấy).123.19.177.41 (thảo luận) 16:37, ngày 31 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chính năm xưa bạn ko có thiện ý với việc để tên bài Nhà Hakhamanish lắm! Vậy bây giờ bạn thấy thế nào?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:18, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kurus - Cyrus cũng giống như Hakhamanish - Achaemenes vậy, đâu có đánh trống lảng. Vừa rồi tôi hơi hung hăng, bài mà viết cho dài thì phải nhặt sạn, bạn mà có sửa đổi thì nên tạm dừng vì tôi sẽ nhặt sạn xong vào khoảng 12h trưa! p/s Trong chiến tranh Cách mạng Mỹ, hình như Đại đế Ekaterina II có thành lập cái "liên minh các nước trung lập vũ trang" gì đó phải ko? Bạn thấy sách vở VN dịch nó là gì? p/s Hôm nọ khi tôi khảo sát bạn Nhan Luong, bạn ấy nói "Quốc vương còn gọi là Hoàng đế", hẳn thành viên này phải có tài liệu mới nói thế được chứ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:43, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn có thể xem lịch sử trang của bài Ekaterina II của Nga, cái đoạn Elizaveta mất có ghi "Hoàng đế nước Phổ" đấy, đâu riêng gì những quyển sách kia? Tệ hại hơn, tôi vừa phát hiện ra nhiều bài viết về Giáo hoàng (WP có đầy đủ tất cả các ông ấy) có sai lầm rất tệ hại, bảo các vua La Mã Thần thánh thời ấy là "Hoàng đế nước Phổ" (chẳng hạn như Friedrich I Barbbarossa). Thế lực của Anh Quốc mạnh như vũ bão trong cuộc Chiến tranh Bảy năm. Trong khi Nga suýt nữa giành thắng lợi quyết định trong trận này thì Anh Quốc thật sự đã giành chiến thắng quyết định! Dĩ nhiên, khi Anh mạnh thế thì họ phải trở thành một mối de đọa lớn của người Nga rồi, Đại đế Ekaterina II ko quan tâm đến tình hình Anh-Mỹ sao được? p/s Bạn từng bảo một ông vua ko thể vừa Vương vừa Đế được, vậy mà cuối thế kỷ 19, các Hoàng đế Đức vẫn còn kiêm luôn tước hiệu là "Quốc vương nước Phổ" đấy! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:23, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
OK! Wilhelm II cũng chính là Quốc vương Phổ (1888 - 1918) đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:39, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đồng ý. Chúng ta chỉ cần hiểu là đám đó đều là một bọn (về bản chất pháp lý). Đương nhiên thực tế dùng từ nào thì phải căn cứ vào nội dung, hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử...vv và vv... Nói chung là không thể dùng một cách bừa bãi được mà phải có sự chọn lọc chính xác nhất. Thế nhé (Nhan Lương (thảo luận) 03:04, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời
Nhờ phân biệt giùm: vua, nhà vua, vị vua, vì vua, trẩm, quả nhân, bổn đế, hoàng thượng, thiên thượng, quan gia, đại đế, hoàng đế, quốc vương... (Nhan Lương (thảo luận) 03:12, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời
Ko có ý gì cả. Chỉ hỏi thôi, nếu giải đáp được những khái niệm này sẽ góp phần làm rõ thêm vấn đề quốc vương, vua, hoàng đế.... (Nhan Lương (thảo luận) 04:57, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời

Tên t/v sửa

He he, nếu ở vi.WP có thành viên Sholokhov vậy thì ở bên en.wiki cũng có t/v tên như thế này nè! :D :D :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:34, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhại theo nvls nhưng ko thể bị bắt bẻ được.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:00, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng vậy! ^_^--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:27, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn thấy thế nào khi một vị vua châu âu lại dùng danh xưng trẫm hay quả nhân. Nó có kiếm hiệp quá không? Tôi thấy dùng từ "Ta" thì hợp hơn (Nhan Lương (thảo luận) 09:08, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời
Điện hạ thì tôi nhầm vì đó là danh xưng gọi thái tử. Còn hoàng thượng có thể thay bằng bệ hạ (nếu gọi là hoàng đế). còn thần, khanh thì không có vấn đề gì (có thể dùng ngươi cũng được trong trường hợp đối lập, giận dữ....) (Nhan Lương (thảo luận) 09:21, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)). Còn từ quân vương nữa, nó cũng rất châu âuTrả lời
Sao tôi thấy lời phê bình của Công chúa Wilhelmina có chữ "Đức Vua"?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:33, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vô cùng đồng ý với việc bạn sửa từ này thành Đức Vua! Nói chung từ này mà dùng cho các nước Phổ, Anh, Pháp, Thụy Điển, v.v... thời phong kiến là rất hợp lý! Tôi cũng cảm thấy có vấn đề ghi gọi các Hoàng đế La Mã hay Nga hoàng là "Đức Vua"!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:23, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Vương sửa

Dùng được chứ! À, nhắc đến Triều Tiên tôi mới chợt nhớ t/v Nhan Luong vừa dùng một lý lẽ sai nghiêm trọng: phim nói nó như thế nên WP hãy ghi theo.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Triều Tiên thì đúng là tôi không theo dõi. Thôi thì vương hay đế ghì đối với xứ này cũng không quan trọng (miễn là một ông vua có đầy đủ quyền hành là được rồi). Có thể dùng Đại Vương hay nhà vua hay gì cũng được. Nhưng cách xưng hô dùng các từ như Hoàng thượng, hay bệ hạ, thánh thượng, trẫm, quả nhân... cũng không sao cả vì văn hóa giống tàu thôi. Nếu chính xác hơn thì trong giao đãi có thể dùng "Đại Vương" hay "thánh thượng", "bệ hạ" (các quần thần tâu lên) hay "Quả nhân", "Cô" khi vị vua tự gọi mình (Nhan Lương (thảo luận) 02:55, ngày 5 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời

Quản Trọng sửa

Tên chính cứ để là Quản Trọng, tên này nói đến nhiều người biết ngay; còn Di Ngô chắc một số người chưa biết.--Trungda (thảo luận) 07:55, ngày 5 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cách mạng là chắc chắn phải có bài riêng. Trong khi tôi nghĩ "Cách mạng Nga năm 1741" không/khó có thể có bài riêng trên WP được! Ôi! Tiếng Anh! Nếu là tác giả phương Tây tôi sẽ gọi vụ này là coup etat!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:18, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế bạn nghĩ vụ đấy có thể có bài riêng được ko? (hỏi ý) hay chỉ viết trong bài về những nhân vật liên quan đến nó thôi?
Hay phương Tây định nghĩa "Revolution" khác "Cách mạng" trong tiếng Việt?
SNSD: tôi thấy bài này đã rối loạn từ lâu rồi. Quả nhiên! :)) -->--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:24, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vậy hả? Về chế độ chính trịxã hội thì sự kiện này ko thay đổi được cả hai! Romanov vẫn là Romanov, Nga hoàng vẫn là Nga hoàng!
Một thành viên người Hàn Quốc thấy có viết mấy bài ngắn ngắn, dịch ko được tốt! Nếu có thời gian Sholokhov có thể theo dõi!

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:33, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi thấy nhiều khi dịch bằng tay kém cũng bị hiểu là dịch máy, bạn ạ! WP có ai làm giáo viên dạy người HQ tiếng Việt ko nhỉ? Nếu có thì tốt!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:37, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ý tôi nói là người nào trình độ thì dạy trên WP, giao cho bài tập làm ngay trên WP, và cũng chấm điểm ngay trên WP luôn cơ :))
Tôi đọc bản en.wiki của 1 bài viết của người Đại Hàn này thì thấy Hàn Xẻng cũng có cái "Cách mạng tháng tư". Sholokhov tra xem gọi thế có đúng ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:43, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
en:Heo Jeong!
(Ko nhằm mục đích cãi lộn nhưng dành cho kiến thức) Tôi thấy nước Nga trước thời Pyotr Đại đế thì yếu nhưng có nghiêm trọng bằng chuyện ký kết 1 mớ hiệp ước bất bình đẳng và nguy cơ mất nước đâu nhỉ? Vả lại, Pyotr I khi làm vua thì Thuỵ Điển có mạnh nhưng "Hùng sư của phương Bắc" đã bị sát hại từ lâu rồi mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:50, ngày 6 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

  • Mời xem: Đế chế Đức, nó thể hiện cái cỗ máy mà bạn nói đến đấy! Bạn hãy xem cuốn "Napoleong Bonapac" của E. Tacle, sẽ thấy nhận định rằng sau triều vua Friedrich II (Friedrich Đại đế), Phổ chỉ có một đám tướng tá ngu dốt. Có lẽ vì người lính chỉ làm cỗ máy cho mấy tay này mà Phổ thảm bại vào năm 1806?
  • Cái này thì Nga hoàng Pavel I cũng có: ông ta ko chịu để quân sĩ có ý kiến riêng của mình. Sang thời Aleksandr II (1855 - 1881), Quân đội Nga cũng "học đòi" theo Quân đội Phổ nhưng ko khắc phục được tật xấu của mình! Dù vậy, tôi cho rằng quân Nga mà tiêu diệt luôn đế quốc Ottoman vào năm 1878 thì không đến nỗi khó lắm, chỉ có điều mấy cha liệt cường nhảy vô can thiệp mà thôi! Nói thật tôi khá xem thường sức mạnh của Quân đội Thổ từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20.
  • p/s Nhìn chung Đại đế Friedrich II vẫn là phong kiến và ko cải cách đời sống nhà nông, sao ko thấy Phổ có 1 "Pugachyov" nào nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:13, ngày 7 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Dù sao thì tôi cũng rất lưu ý với bạn rằng: Cái "nhà vua là công bộc đầu tiên của Quốc gia" thực ra mang hơi hướm của Chế độ Quân chủ tuyệt đối (nhưng tiến bộ hơn "Trẫm là Quốc gia"), và Đại đế Friedrich II nghiêng về Cách mạng Mỹ ko phải là vì ông yêu chủ nghĩa tự do! Ông ko phải là người bạn của phong trào Cách mạng, chỉ vì quyền lợi của nước Phổ mà thôi! Và dĩ nhiên, khi xã hội Nga còn tàn khốc hơn nữa thì ko thể nào bỏ Ekaterina II là người bạn của Cách mạng nữa, hình như bà ta sợ thế mạnh của Anh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:00, ngày 7 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Như tôi đã nói, ít ra ông này vẫn tiến bộ hơn là "vua Mặt trời" Louis XIV cùng Louis XV và Louis XVI đương thời với ông! Và, gọi mị dân là ko hẳn, nếu vua làm được thì tốt quá đi chứ và ai nói là vua mị dân. Về cái này thì vua Friedrich II đã làm khá tốt, nhưng ông cải cách không triệt để tới cùng! Tôi chỉ ngẫm cái câu "công bộc của Quốc gia" trong vòng 1 giây thì đã thấy đây là thể hiện cho chế độ quân chủ chuyên chế tiến bộ rồi, đúng như Nhan Luong từng trích dẫn! Như tôi có nói với bạn 1 lần, tôi thì khá thông cảm cho những ông vua cải cách xã hội ko triệt để, vì thật ra đó là điều khó! Tôi cũng mới nói 1 điều tương tự: Quân đội chỉ là cỗ máy, gặp ông vua giỏi ra lệnh (Friedrich II) thì còn làm tốt (nhưng ông cũng ko phải là ông Thần Mars để lúc nào ra lệnh cũng đúng!), song, nếu mấy tên tướng ngu xuẩn ra lệnh thì chết người ngay --> Trận Jena (1806)!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:12, ngày 7 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Còn đây là chuyện thứ hai chứ ko phải đánh trống lảng, tôi có hai thắc mắc về bài Kutuzov:
  • Đại Nguyên soái Honxtein - Becki (Thống đốc Reven) là ai vậy? (Nguyên soái Munnich?)
  • Lâyđen là ai vậy? (Thống chế Laudon?)

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:35, ngày 7 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế bộ sách Các nhân vật lịch sử cận đại mà bạn dùng cho Kutuzov có viết tiểu sử của hai nhân vật ấy ko? Bạn tìm lại xem! Tôi nghe nói Thống chế Laudon là một vị tướng xuất sắc của Quân đội Áo, còn Nguyên soái Munnich là một vị tướng giỏi, gốc Đức, của Quân đội Nga, thất sủng sau vụ đảo chính 1741!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:43, ngày 10 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mấy nhân vật tôi hỏi Sholokhov là của Nga và của Áo mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:48, ngày 10 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì ra cái tên gọi "Hoàng hậu Messalina của phương Bắc" là do các nhà cách mạng Gia-cô-banh đặt cho Đại đế Ekaterina II (theo Google Book)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:29, ngày 10 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: from Minh Tâm sửa

Mình vừa có chuyến công tác đặc biệt dài ngày, không online được. Mình mong các bạn thông cảm. Hôm nay mới trở lại và tiếp tục. --Двина-C75MT 01:32, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

T-90 còn phải qua mấy kỳ thử nghiệm quốc gia (Nga) nữa. Loại này thuộc danh mục vũ khí đặc biệt hạn chế xuất khểu nên không thể có chuyện đó. T-80 thì có thể, có lẽ Võ Quảng nhầm. --Двина-C75MT 03:59, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

"Hoàng hậu Messalina của phương Bắc" sửa

Như đã nói, cách ví von này là do các nhà cách mạng Gia-cô-banh bày ra. Tôi cũng ngạc nhiên, ko ngờ những chuyện riêng tư của vua chúa mà người Nga cũng "phóng khoáng" đến thế sao, để đến tai kẻ khác??? Tôi nghe nói Nga hoàng Aleksandr II (1855 – 1881) đã không dấu giếm được những chuyện tình riêng tư chứ ko phải là không dấu giếm, vậy Đại đế Ekaterina II cũng thế???--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:19, ngày 14 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tuy Patyomkin sướng thế nhưng ông ta từng ganh tị với Rumyantsev và những chiến thắng lừng lẫy của ông!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:43, ngày 14 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Truyền đạo? sửa

Nước Phổ và Thuỵ Điển là những quốc gia Tin Lành đó. Những nước này thuộc địa cũng ít (Phổ "như con hổ đói đến bàn tiệc muộn") và cũng chẳng thấy truyền đạo gì mấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:37, ngày 15 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vua Thanh sửa

Tôi thấy chưa cần. Nếu còn xảy ra sự cố làm cũng không muộn.--Trungda (thảo luận) 08:53, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Tôn trọng"? sửa

Lưu ý cho Sholokhov biết rằng ko phải ai cũng phải tên gốc trong giấy khai sinh, hay là tên tiếng nước mình, v.v... mới là cách đặt tên tôn trọng. Nói thật với bạn nhé, cứ theo cái lập luận "tôn trọng" thì Friedrich II của Phổ ko phải là tôn trọng nhân vật đâu nhé! Tôi giám chắc với bạn rằng vị vua này ko thích cái tên ấy đâu!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:59, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Những ai quan tâm đến vị vua này cần phải nhớ đến 1 điều quan trọng: cũng giống như 1 "fan" của ông là Nga hoàng Pyotr III, ông rất thích nền văn hoá Pháp và ngược lại với nền văn hoá Đức, thậm chí, ông đã gọi những người Đức là tiện dân!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:33, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ko biết ý bạn là bài về cá nhân thì tôn trọng cá nhân hay là quốc tịch của cá nhân? Vì người Đức thời này dĩ nhiên chẳng ai thích gọi là "Frédérich Đại đế" rồi! Tôi nghe nói ông ấy còn có cái trò nói tiếng Đức khi làm tên lái ngựa nữa cơ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:47, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tiếng Việt phiên âm và tiếng Hán-Việt cho người ngoài Đông Á và VN là cần phải tránh vì quá lỗi thời! Còn nếu tôn trọng dân tộc thay vì tôn trọng cá nhân thì tôi cũng ko thắc mắc gì nữa! Tuy vị vua này rất thích văn hoá Pháp, ông là một kẻ thù đáng gờm của nước Pháp, và đánh thắng nước này trong cuộc chiến tranh 7 năm. Mà Quân đội Pháp lúc này cũng hay ho gì, khi anh vợ của vua Louis XVI là Hoàng đế La Mã Thần thánh Joseph II đến thăm em gái, ông cũng không thích gì cái Quân đội nước Pháp--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:24, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Game thì làm sao đúng sự thật được!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:47, ngày 18 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xe bus sửa

Tên công ty là 深圳华世未来泊车设备有限公司 (Thâm Quyến Hoa Thế vị lai bạc xa thiết bị hữu hạn công ty). Meotrangden (thảo luận) 00:45, ngày 26 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

UBANNN Belarus sửa

Đúng là mình đang rất bận. Hôm nay mới rỗi rãi một lúc, giải trí chút đỉnh. Tạm dịch xong 11 nhiệm vụ của Ủy ban an ninh nhà nước Belarus. --Двина-C75MT 08:47, ngày 31 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Mình hầu như có thời gian đủ để viết lấy một đoạn. Tuy nhiên, thông tin về hai người đứng đầu KGB Belarus mình đã dịch máy ở dưới đây. Khov có thể hiệu đính rồi đưa vào bài:

Tiểu sử của Thư ký Hội đồng An ninh Nhà nước Yuri Zhadobin, chủ tịch KGB Vadim Zaitsev và Trưởng ban Quản trị của Tổng thống Vladimir Makey, bổ nhiệm vào các vị trí này ngày 15 tháng 7.

Zhadobin Yury sinh 14 tháng 11 1954 tại Dnepropetrovsk (Ukraine). Trong lực lượng vũ trang - từ năm 1972. Năm 1976 ông tốt nghiệp từ Đại học Kazan Tank Command năm 1985 - bộ phận chỉ huy của Học viện quân sự của lực lượng Armored tại Moscow.

Từ 1976-1990 ông phục vụ ở các vị trí chỉ huy trong lực lượng vũ trang. Ong được đề bạt lần lượt từ chỉ huy trung đội xe tăng đến chỉ huy của trung đoàn này. Từ 1990-1999, được tổ chức vị trí cấp cao trong lực lượng phòng vệ dân sự của Belarus và quân nội vụ. Năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Phó Bộ trưởng Nội vụ - Tư lệnh quân nội vụ. Kể từ Tháng Chín năm 2003 ông lãnh đạo Cơ quan an ninh Phủ tổng thống của Cộng hòa Belarus.

17 tháng bảy năm 2007, thiếu tướng Zhadobin được bổ nhiệm làm Chủ tịch Ủy ban An ninh Nhà nước Cộng hòa Belarus.

Ông đã được tặng thưởng huy chương "Bảo vệ Tổ quốc" hạng ba và huy chương Sao Đỏ.

Vadim Zaitsev sinh năm 1964 ở Ukraina trong gia đình của một hộ lý. Năm 1986 ông tốt nghiệp cao cấp biên phòng tại Học viện chỉ huy KGB và Học viện Biên phòng của Liên bang Nga. Năm 2004, tốt nghiệp Học viện quân sự của Bộ Tổng Tham mưu các lực lượng vũ trang Nga. Được phong hàm thiếu tướng. Phục vụ ở các vị trí khác nhau trong quân đội biên giới: từ các trưởng, phó đồn biên phòng rối đứng đầu các đoàn biên phòng, từ sĩ quan cao cấp của bộ phận các bộ rồi đến Phó Cục trưởng cục cán bộ của Uỷ ban Nhà nước về biên phòng (GKPV) của Quân đội Cộng hòa Belarus. Từ tháng 7 năm 2005 - Phó Chủ tịch GKPV (Phó chủ tịch đầu tiên GKPV) - Tham mưu trưởng. Tháng 4 năm 2007 được bổ nhiệm chủ tịch.

Ngày 29 tháng 9 năm 2007 đã được chỉ định bởi Nghị định của tổng thống, Phó Chủ tịch Ủy ban an ninh nhà nước (GIC) - Trưởng Ban Quản lý.

Mackey, Vladimir Vladimirovich sinh 05 tháng tám năm 1958 trong khu vực Grodno.

Năm 1980 ông tốt nghiệp Viện Sư phạm Ngoại ngữ Nhà nước Minsk. Năm 1992-1993 ông học tại Học viện Ngoại giao - Bộ Ngoại giao Áo. Ông nói được tiếng Đức và tiếng Anh. Từ 1980-1992 đã được phục vụ trong lực lượng vũ trang. Đại tá dự bị.

Năm 1993-1995 là thư ký thứ ba về thông tin và hợp tác nhân đạo, thư ký thứ hai của Cục Phân tích và Dự báo, thư ký thứ hai của Ban thư ký của Bộ Ngoại giao Belarus. Năm 1995-1996 ông làm Phó Chánh thanh tra Nhà nước của Bộ Ngoại giao.

Từ 1996-1999 - Ông là đại diện của Belarus tại Hội đồng châu Âu, Tham tán của Đại sứ quán Belarus tại Cộng hòa Pháp, 1999-2000 - Trưởng phòng Hợp tác châu Âu của Bộ Ngoại giao.

Trước khi được Tổng thống bổ nhiệm, tháng 3 năm 2000, ông là trợ lý của tổng thống.

--Двина-C75MT 09:01, ngày 31 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Dịch đúng tiếng Việt thuần hơn cả là "Ủy ban an ninh Nhà nước". --Двина-C75MT 09:15, ngày 31 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Đơn giản là vì trên thế giới, tiếng Nga có nhièu người dùng hơn là tiếng Belarus. Ngoài ra, người Belarus cũng dùng tiếng Nga và coi nó là tiếng thông dụng thứ hai sau tiếng mẹ đẻ (tương tự như một số nước dùng tiếng Anh làm tiếng thông dụng sau tiếng mẹ đẻ). --Двина-C75MT 07:55, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)--Trả lời
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:YuYu Hakusho.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Sẵn anh Tân nhắc đến công ước Berne, mình muốn cho Khov đọc bài báo này, thằng bạn mình (ở VN) nó gửi tin kiện lên tòa soạn và ra như vầy, để thấy VN không biết tôn trọng bản quyền của người khác như thế nào (vẫn tức chết đi được vì Clannad!!) -- ClanKeytalk-butions 08:40, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ha, nào giờ ở VN mà mình không biết nó là "chuyện thường ngày ở huyện", kinh quá :( -- ClanKeytalk-butions 09:13, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đó chính là thảm họa cái gì cũng dỏm, giả, nhái nếu không có cái gì để giả trong trường hợp cấp bách thì chẳng ra toi cả đám à (ví như đại dịch mà không thể tự chế ra thuốc chữa do không có để nhái) vì "đã quen" không chịu động não nghĩ ra cái gì mới, kết thúc của việc này sẽ là phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài mà thậm chí bên ngoài còn không thèm giúp vì nghĩ "Có thể nhái rồi sao lại còn phải hỗ trợ!".Tnt1984 (thảo luận) 11:47, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có chứ! Anh Nguyễn Thanh Quang có biết và kết quả là anh than "potáy.com"! Rất có thể là giả vờ vì IP này hình như đã cóp các thụy hiệu từ wp tiếng Trung, mà lại xưng là ko biết dịch! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:52, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Pugachyov sửa

Tôi liên hệ cách gọi Pugachyov (được tôn xưng là "Nga hoàng Pyotr III") với Phan Bá Vành (được tôn xưng là "Vua Ba Vành"), thấy gọi thủ lĩnh Phan Bá Vành là hợp lý do đó Pugachyov cũng... vào khuôn! Riêng Lê Lợi, với cuộc khởi nghĩa lớn hơn rất nhiều, vẫn "bị" nhiều người gọi là "thủ lĩnh" --> từ "tủ lạnh" nghe hơi hiện đại! Mình chỉ có 1 vai trò duy nhất với mấy Đảng đó là đọc, và nhặt sạn, đặt fact nếu có, chứ ngoài ra thì chịu vì ko am hiểu chủ đề!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:58, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì nói chung là so sánh ko thể hoàn toàn chính xác, tôi thì vẫn ưu tiên "thủ lĩnh" hơn (đánh trống lảng). Trong khi VN có những cuộc khởi nghĩa rất mạnh như Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, v.v... vào thế kỷ 18 (thời Vua Lê - Chúa Trịnh), hay "Chàng Lía", Tây Sơn thời chúa Nguyễn, rồi Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Duy Lương, v.v... sau này, tôi ko rõ là khoảng từ năm 1725 đến năm 1881 nước Nga có vụ nào lớn hơn hoặc bằng/nhỏ hơn 1 tí Pugachyov ko? Tôi có ngạc nhiên với thông tin "còn cuộc khởi nghĩa của Pugatrốp thì nổi bật hơn hẳn so với những cuộc khởi nghĩa nông dân cùng thời"!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:07, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Một điều nữa, hôm nọ Sholokhov có so sánh những kẻ đã mưu sát vua Minh Trị với Pugachyov, tôi thì thấy đám đó giống cái đám hành sự 1881 ở Nga hơn Pugachyov (vụ 1881 cùng thời với vua Minh Trị)! p/s Do ý tôi là nên chép các nhân vật lịch sử 1700s-1900s theo lối sử cũ của VN, vốn từ "lãnh tụ" không thấy quen (với mấy trường hợp "phản nghịch", thậm chí "giặc", chẳng hạn như "giặc Tây Sơn" trong sử cũ triều Nguyễn)! Từ "thủ lĩnh" cũng ko mang ý xấu hoặc từ "minh chủ" nghe cũng khá cổ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:16, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:YuYu Hakusho.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Tôi thấy có đến hơn 2 lần các Nga hoàng "tự xướng" cải cách, và cũng... tự revert cải cách của họ thì phải? (1763-1775, 1801-1813, và 1861-1866)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:29, ngày 2 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Pugachyov là đúng vì nguyên văn tiếng Nga: Пугачёв. Chữ "ё" âm Việt là "io" (I+O). Gorbachyov là đúng vì nguyên văn tiếng Nga: Горбачёв, có chữ "ё". Nikita Khrushyov cũng vậy ("Хрущёв"). Tuy nhiên, người Nga khi phát âm "ё", âm "I" đọc lướt đi, âm "O" rõ hơn nên dễ lầm là "ốp". Đúng ra là "iốp". I ngắn chứ không phải Y dài. --Двина-C75MT 07:56, ngày 2 tháng 9 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Ok! Tôi đã từng đọc về ông này 1 lần trước đây và chưa dám dịch vì lúc đó vốn tiếng Anh còn kém! Thật ra người Ả Rập vốn đã ly khai và bất hòa với triều đình Ottoman từ những năm 1800 - 1820 rồi, nhưng tiếc là thất bại! P/s thời gian vừa qua tôi có để lại bài Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev, Sholokhov có thể bổ sung chừng nào rảnh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:01, ngày 3 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
 
Hiện tại đang có một cuộc thăm dò ý kiến cho bài này. Nếu có thể, xin mời bạn tham gia đóng góp ý kiến tại
Xin chào, Sholokhov. Hiện tại đang có một cuộc thăm dò ý kiến cho bài này. Nếu có thể, xin mời bạn tham gia đóng góp ý kiến tại Thảo luận:YuYu Hakusho.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Thăm dò ý kiến}}.
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Nguyễn Hoài Phương.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Này, Sholokhov, tại sao Saltykov đại thắng trận Kunersdorf mà sao tên tuổi ông ta ko được vàng son cho lắm nhỉ? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:14, ngày 3 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi cũng chỉ biết 1 thông tin duy nhất: tuy Quân đội Nga lúc đó rất mạnh nhưng khi thắng lợi thì ko phát huy lợi thế, chắc cái ông Saltykov gì đó ko nổi tiếng là vì ông ta cũng là 1 kẻ như vậy! Hỏi câu thứ hai: hình như các tướng giỏi như Pyotr A. Rumyantsev hay Zakhar Chernysov đã bị Patyomkin đố kỵ, phải ko nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:19, ngày 3 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nghe nói ông Rumyantsev về già rất béo và ông ta rất keo kiệt! Trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1787-1792), có 1 lần bất hòa giữa Patyomkin và Suvorov đã đẩy Orchakov vào vòng vây của quân Ottoman! Còn Nguyên soái Chernyshyov thì nghe nói ông ta làm chính trị giỏi nên Patyomkin chẳng ưa! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:29, ngày 3 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mà này, vai trò của vị ấy lớn lao thật, hình như chỉ có đúng hai Sa hoàng Nga từng thân chinh là Pyotr I và Aleksandr I thôi thì phải! Nước Phổ (Preussen) láng giềng hình như cũng chỉ đúng 1 vị, nếu ko tính thời Tuyển hầu tước xứ Brandenburg và xứ Phổ! Một điều đáng tiếc, các vị Suvorov, Rumyantsev, v.v... đều ko thể chiếm được kinh thành Constantinopolis do Sultan Mustafa III và một chuyên gia Tây phương đã phòng thủ rất vững chắc, tôi thấy "giấc mộng Chính Thống giáo" tan vỡ trong các năm 1877-1878 còn vì 1 lý do còn nhảm nhí hơn! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:39, ngày 3 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đọc manga hay xem anime? sửa

Ngoài lề một chút! Theo bạn nghĩ hầu hết các "Otaku" thích đọc manga hay thích xem anime? Phương (thảo luận) 03:20, ngày 4 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mình thì hồi trước còn học cấp 1, cấp 2 toàn đọc manga. Nhưng lên cấp 3 thì nhà mình lắp truyền hình cáp có Animax nên chuyển sang chỉ xem Anime. Bây giờ kênh Animax trên đó bị cắt nên đang "đói" anime lẫn manga (mình lười đọc hay xem trên mạng lắm) :D Phương (thảo luận) 08:43, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản mẫu trùng sửa

"Dniepr - Karpat", theo phiên âm chuẩn từ tiếng Nga (Днепровско-Карпатская операция) cũng như Ukraina (Дніпровсько-Карпатська операція). --Двина-C75MT 14:34, ngày 4 tháng 9 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Trước mắt, cứ nên để làm hai phần. Vì giai đoạn thứ hai chính là "Các hoạt động quân sự tại Karpat" mà cả A. M. Vasilevsky và S. M. Stemenko khi viết hồi kỳ đều để riêng. --Двина-C75MT 16:03, ngày 4 tháng 9 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Tôi vẫn thường xuyên ở đây, chỉ là ít viết bài hay thảo luận vì không có nhiều thời gian. GV (thảo luận) 07:27, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Nhà nghỉ sửa

Ở Việt Nam, các nhà nghỉ thường được dịch ra tiếng Anh là guest house. Motel thì chắc chỉ ở Mỹ mới phổ biến vì cần có chỗ đậu xe và thường cho khách ngủ qua đêm trên hành trình đi đến một đích nào đó. NHD (thảo luận) 08:29, ngày 6 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Do thành viên này thường gán ghép mấy thành viên Llevanloc, TranNguyenMinhHuy, v.v... là "thù dai" này kia, nên tôi có ý kiến đối lập phải nói thế để tránh bị gán ghép! Và, điều tôi ko phải là Llevanloc hay TranNguyenMinhHuy thì tôi dám cá là Phật Tổ, Chúa Giêsu, v.v... hay bất cứ một người trên trời dướt đất nào đều phải khẳng định! p/s Ông Nguyễn Hiến Lê có câu này lý trí thật: "Chúng ta làm điều phải vì tin nó là điều phải chứ không phải vì ý muốn của Thượng đế hay một vị thần linh nào, cũng không phải vì mong chết rồi được lên Niết bàn hay Thiên đàng."--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:31, ngày 7 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chính từ thời triết học Khai sáng, người Âu châu (trong số đó có 1 số nhân vật chủ chốt trong tầng lớp phong kiến Phổ, Áo) đã có những tư tưởng kiểu này! p/s Câu nói ko rõ tác giả trong bài Ekaterina II của Nga hình như là của 1 sử gia hiện đại, khi viết về ông vua pê-đê Friedrich II của Phổ thì phải!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:42, ngày 7 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Gạch bỏ dùng mã <s>abcd</s> cho ra abcd. Nếu bạn không thích dùng thanh sửa đổi nâng cao thì vào tùy chọn và bỏ chọn mục ấy đi -- ClanKeytalk-butions 15:12, ngày 7 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Về nghĩa nó là "gia đình", về các phát âm và nguồn gốc là "gia đình từ Dore", mình vừa sửa lại trong bài cho dễ hiểu -- ClanKeytalk-butions 08:22, ngày 8 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kanon là tên một dòng nhạc, tên vidual novel lấy từ bài thánh ca Kanon (vì mỗi route là tên của một bài hát) -- ClanKeytalk-butions 08:45, ngày 8 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mình từng là fan bộ này, nhưng vì cái kết nhảm quá nên xù rồi :( -- ClanKeytalk-butions 15:42, ngày 8 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Planetarian ~Chiisana Hoshi no Yume~, CLANNAD, One: Kagayaku Kisetsu e, Dōsei đâu có mang tiếng Anh :) -- ClanKeytalk-butions 08:22, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lia là tên khai sinh luôn, ngộ lắm phải không? :) Ngày càng nhiều người ở Nhật đặt tên lại ghép giữa tên mình với tên Anh luôn, cũng như bây giờ hiếm ai để tóc đen lắm, toàn vàng không à :( -- ClanKeytalk-butions 08:33, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không có họ là bình thường, như LiSa, Rya, Karuta, Ayana,... -- ClanKeytalk-butions 08:46, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có một số người ban đầu trong giấy khai sinh là tên có đầy đủ họ, nhưng theo thời gian Tây hóa và sở thích, họ đổi tên trong giấy khai sinh luôn (chuyện thường), có thể mấy người trên thuộc trường hợp này -- ClanKeytalk-butions 08:54, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có một câu này rất mắc cười: Gummo-nin eburiwan habu naisu dei, ban đầu mình thấy nó trong game, sau ra ngoài lại nghe khoảng ba bốn người nói như thế (không có ai chơi game này đâu). Khov biết nó có nghĩa gì không: Good morning everyone have a nice day :DD -- ClanKeytalk-butions 09:03, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không trách được, vì... bạn biết hậu quả của WWII với nước Nhật như thế nào rồi đấy -- ClanKeytalk-butions 09:15, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Gút mó nìng ẻ vơ ri quanh he ờ nai đay" :)Quangbao (thảo luận) 09:18, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

CHêm Anh vào Việt ăn thua gì, ông vua tôi nêu trên toàn viết tác phẩm bằng tiếng Pháp cơ, nhưng chắc ko "sùng ngoại" bằng Pyotr III!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:01, ngày 9 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
THeo tôi biết thì WP đã ko ít t/v nói theo kiểu "Việt kiều" như vậy đâu, bạn ạ! Theo Đại thi hào Gớt thì chính Vôn-te là thủ phạm tạo ra sự trọng ngoại của vua Friedrich II! Còn nếu nước Đức thật là quê hương Pi-ốt III thì thật là ông này "yêu nước nồng nàn". Tôi vẫn chưa rõ tại sao cả Thụy Điển lẫn Nga đều chọn ông làm người kế vị nhưng cuối cùng ông vẫn được thừa kế ngôi ở Nga? Và nếu văn học Đức thời đó thua kém Pháp dưới góc nhìn khách quan thì nhà vua Phổ cũng có lý chứ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:21, ngày 9 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Yhu Yasha sửa

Không chỉ tiếng Nga đâu, tiếng Ukraina cũng dịch là Інуяся. Cái này thuộc về chuyển ngữ "Nhật - Slave". Mình không rành. --Двина-C75MT 08:05, ngày 11 tháng 9 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re: Gạch không nung sửa

Tôi không rõ về đề tài này cho nên không biết tên tiếng Anh gọi là gì. Có thể là "concrete brick". NHD (thảo luận) 05:53, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tên sửa

Có lẽ tên tiếng Việt cho tác phẩm chưa có tại VN (nhưng muốn có một tên tiếng Việt) nên là thuần Việt chứ không nên để Hán Việt rất khó hiểu. Tên các Nhân vật để tên Hán Việt cho oai nhưng tên tác phẩm cần dễ hiểu hơn là oai phong nhưng khó hiểu.Tnt1984 (thảo luận) 10:32, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lấy tạm ví dụ như bài Kozure Ōkami.Tnt1984 (thảo luận) 10:44, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nhỏ xíu nếu các bạn chịu điền tham số "hanviet=" rõ ràng :) -- ClanKeytalk-butions 10:47, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng thế nhưng cần thêm tên thuần Việt cho tác phẩm để dễ nhớ nếu muốn tìm dựa theo tên gốc (vì có người thường hay diễn giải tên bài thuần Việt cho người khác dựa theo tên gốc và họ sẽ tìm theo tên đó), còn tên Hán Việt cứ để đó ai hiểu được thì hiểu, nói thật tôi tìm được bài Kozure Ōkami là nhờ tên thuần Việt đấy.Tnt1984 (thảo luận) 10:52, ngày 13 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi thì ủng hộ các ý kiến để tên Senkaku về mặt lý trí, còn về mặt cảm xúc cá nhân thì tôi cũng ủng hộ tên Senkaku!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:56, ngày 14 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Người nào tôn IP đó làm thầy chắc người này thường chui vào cái hố rác mà sống chứ ko phải là sống trong nhà lá đâu nhé! --20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:40, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngỏe sửa

Bảo quản viên ở viwiki ngỏe hết rồi hay sao ấy. Mấy người có sửa đổi không bách khoa vẫn cứ nhởn nhơ. --222.252.101.84 (thảo luận) 02:51, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời xem ý kiến của tôi tại Thảo luận Thành viên:Trungda!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:14, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bó tay, hết thuốc chữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:08, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

@IP: Cứ từ từ, rồi khoai sẽ nhừ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:08, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

?! sửa

Trích: Sao vậy bạn, câu nói của tôi động chạm đến bạn nên nhột à. Nếu không phải mình làm thì không cần phải bù lu bù loa lên thế đâu. Trừ phi là bạn có tật nên mình nó mới giật mạnh như vậy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:32, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng là tôi phán bạn loại bác sĩ nhìn đâu cũng thấy vi trùng là không sai, sao lại đụng chạm, sao lại có tật giật mình. Ngôn ngữ của dân văn chương ghê thật. Trời đất, QDĐ sau những sự nghiệp hào hùng đã khai tử từ 80 năm nay giờ có còn dấu tích gì nữa đâu. Này này, giờ tôi mà chỉ trích hành động của Trần Thủ Độ với nhà Lý thì ông anh lại đừng có cho tôi là họ Lý nghe, potay.com với ông này, thế mà tôi tưởng thành viên lâu năm, am hiểu khá sâu về Wiki là có tư tưởng khá hơn đấy, hi hi thỉnh thoảng dùng user phụ cũng phát hiện thêm bản chất của một số thành viên mà nếu dùng user hiện nay thì không thể nào biết được. Khà khà :)))) --VNQDĐ (thảo luận) 10:26, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ông anh hành xử không đúng rồi, không phải chỉ những người thuộc đối tượng "vi trùng" thì mới "làm mình làm mẩy" như anh bạn nói. Nhiều khi nhìn những sự việc vu khống, chụp mũ cho những người không thuộc đối tượng đó của ông anh làm những người khác như tôi thấy bất bình thay nên phải có lời gay gắt, nói gay gắt thế là cũng để ông anh có thêm chút tinh thần mở của Wiki trong quan điểm và tư tưởng. Tinh thần của Wiki là mở thì tôi hoặc bất cứ một thành viên nào cũng nên có những tư tưởng, quan điểm mở trong các vấn đề chứ đừng có cái hành xử chụp mũ cho bất kỳ một thành viên nào nhảy vô sửa đổi, ý kiến ở các bài viết nhạy cảm. Những ý kiến đó không xấu nhiều khi nó làm chúng ta ngẫm nghĩ thấy mình được sáng tỏ hơn một ít trước quan niệm cũ của mình --VNQDĐ (thảo luận) 14:11, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi ghét tiếng Việt lai căng, ông anh ghét tiếng Việt thêm tiếng Tây không liên quan đến thảo luận của ông anh và tôi, ông anh cũng chưa nói tiếng Việt lai căng với tôi và ngược lại tôi cũng chưa nói tiếng Việt chêm tiếng Tây với ông anh --VNQDĐ (thảo luận) 14:10, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giúp sửa

Ban có thể phiên âm luôn hai nhân vật Andō Soako và Enomoto Yū trong bài Hatsukoi Gentei luôn được không? Nếu bạn đã quyết định biến bài này thành "thánh địa" tiếng Việt trong đề tài anime thì đừng làm chỉ đến 90%.Tnt1984 (thảo luận) 11:57, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có vẻ như đành chịu vậy không thể dịch hết cũng như đã dịch quá nhiều để có thể bỏ, nên có lẽ chờ xem biết đâu sau này ai đó quan tâm sẽ vào dịch hộ.Tnt1984 (thảo luận) 12:41, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chanh México sửa

Tôi có đòi đổi tên bài này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:23, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khốp khách sáo quá. Nếu đỡ bận tôi sẽ dành thêm thời gian cho các loài cam chanh này. Hungda (thảo luận) 10:12, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Trận Austerlitz sửa

Sholokhov thêm nguồn vào bài này và dời các biển đang bị treo nhé!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:06, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài Kutuzov tôi vừa sửa 1 lỗi POV rất quan trọng: dấu chấm than! Thật ra tôi thường viết ca ngợi chứ ko phải là ko, nhưng tôi chỉ dám viết hoặc là 1 câu khen ngợi kèm theo sát 1 chú thích đáng tin cậy, hoặc là trích dẫn để trong cquote của tiền bối mà thôi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:08, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi vui? sửa

Re:Chanh không hạt sửa

Trong bài báo trong nước tôi dẫn trong phần liên kết ngoài của bài viết và các bài viết trong nước đều dùng từ Chanh không hạt hay chanh tứ quý cho loài Citrus latifolia. Hungda (thảo luận) 16:35, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chắc phải đợi bác nào có chuyên môn thôi! Hungda (thảo luận) 12:10, ngày 19 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thắc mắc rất nhỏ: Có cần thiết sửa đổi như thế này không Sholokhov, vì các tên đó đều dịch từ tiếng Anh chứ bản thân tiếng Việt không dùng đến, in nghiêng là quá rồi cần chi phải in đậm (thực ra tôi nghĩ là thừa đối với một bài tiếng Việt khi đề cập đến các tên này).Hungda (thảo luận) 11:07, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nếu bài dài hơn chút nữa thì nên lược bỏ mấy tên đó đi, bạn nghĩ sao? Hungda (thảo luận) 11:51, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Xin nhắc lại là những tên đó không hề tồn tại trong tiếng Việt, và lại càng không nên đưa lên vi.wiki. Tôi đã nhờ anh Quang đổi tên bài Chanh México thành Chanh ta và đồng ý với anh ấy khi xóa luôn tên Chanh México (không đổi hướng). Các tên như trên nếu giữ lại nên viết lại: "Trong tiếng Anh, chanh ta được gọi là..." nhưng tôi nghĩ những thông tin đó không có nhiều giá trị trên vi.wiki so với những thông tin về thực vật học và các ứng dụng của chanh! Hungda (thảo luận) 11:59, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ nên cẩn thận với một số sách dịch: người dịch đôi khi bất cẩn không sử dụng tên tiếng Việt đã có mà lại chuyển ngữ danh từ nước ngoài để thành tên mới. Ví dụ tên gọi chanh Ba Tư trong tiếng Anh xuất phát từ tên của người lai tạo giống chanh đó chứ không phải chanh đó có nguồn gốc hay liên quan j đến nước Ba Tư (Iran), do đó trong tiếng Việt dùng tên gọi chanh không hạt mà không gọi là chanh Ba Tư. Nó vô nghĩa trong tiếng Việt mà. Quan điểm của tôi chỉ vậy thôi. Hungda (thảo luận) 12:12, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thực ra tôi không bất ngờ với quan điểm của bạn, tôi cũng cho rằng việc thu thập càng nhiều càng tốt các tên gọi đồng nghĩa là ưu điểm của một từ điển. Mà ngôn ngữ thì rất sống động, nó phát triển mỗi ngày. Tuy nhiên những từ ngữ xuất phát từ việc hiểu sai/thiếu vốn từ vựng tiếng Việt khi dịch (xin lỗi tôi không có ý công kích ai cả) thì cần cẩn trọng, còn khi việc sử dụng sai trở nên phổ biến thì lại là chuyện khác rồi. Tôi cũng sẽ không sửa đổi j đến khi có ý kiến phân giải. Chúc Khov buổi tối vui vẻ. Hungda (thảo luận) 12:19, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Khov ơi thực lòng tôi không muốn ám chỉ việc dịch chanh México, mà lúc viết câu đó tôi nghĩ đến quyển sách của bạn (từ điển tranh...). Việc xuất bản sách nói chung cần được hiệu đính kĩ càng, còn chúng ta đóng góp cho wiki theo cách khác họ cơ mà. Xin lỗi nếu làm bạn buồn nhé. Hungda (thảo luận) 12:23, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời


IP sửa

Rõ chính các IP đang đổ ào vào vu cáo tôi và vu cáo hết sức vớ vẩn, nhảm nhí!!! 1 cái xã hội mà có những IP như thế chắc xã hội ấy tuyệt chủng sớm!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:59, ngày 20 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái chuyện thiếu kinh nghiệm hay ko thì tôi thấy chuyện về trận Mollwitz (1741) thật hay! Trận Mollwitz ko phải là bài học duy nhất của 1 Đại Đế lẫy lừng của Phổ! Chẳng phải trận Narva (1700) là bài học quý giá của 1 Đại đế hào hùng của Nga đó sao?--20 08 (Thảo luận, đóng góp)
Giời! Thèm nước uống đỡ khát quá!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:51, ngày 20 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi từng đọc ở đâu đó (quên bén nó rồi, hic!) nghe nói Pyotr I lúc trước trận Narva chẳng biết thiên tài quân sự của vua Karl XII là thế nào! Tuy nhiên, trận này thực ra đã có tiền sử khi "Hùng sư của phương Bắc" Gustav II Adolf đã thắng Nga vào năm 1617!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:57, ngày 20 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
chắc 40% thôi! người này còn làm việc tương tự với rất nhiều bài khác ko liên quan đến nhà Minh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:55, ngày 20 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hiệu đính sửa

Sholokhov yên tâm, bên đó có Amore Mio và YellowMonkey luôn sẵn lòng giúp đỡ những người mới viết bài về chủ đề Việt Nam, chắc chắn họ sẽ sửa cho bạn trong thời gian ngắn nhất. GV (thảo luận) 15:55, ngày 20 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Fortunella sửa

Chi này có quan hệ họ hàng gần nhất với Citrus nghĩa hẹp (sensu stricto) cho nên nói chung hiện nay nhiều khi người ta cũng gộp nó cùng các chi Clymenia, Eremocitrus, Feroniella, Microcitrus, Oxanthera, Poncirus vào chi Citrus s.s. để có chi Citrus nghĩa rộng (sensu lato). Tên gọi của các loài Fortunella là kim quất (nghĩa là quất vàng) hay cam quất. Meotrangden (thảo luận) 10:21, ngày 22 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trung lập sửa

Tôi không có nhắm vào Solokhop. Đừng hỏi lôi thôi.Predestination (thảo luận) 01:06, ngày 23 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hoàng đế Sigismund sửa

Ông ta đâu có phải là ông vua nổi tiếng lắm đâu mà để người VN từ thời xưa phải quan tâm, viết tên Hán-Việt? Khác xa với Alexandre/A Lịch Sơn/Alexandros Đại đế hay Pierre/Bỉ Dắc/Pyotr Đại đế!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:52, ngày 24 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: 2 danh nhân thời Trần sửa

Sử gia hay ai nói thế?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:46, ngày 24 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

TÔi cũng ko tin, bạn hãy hỏi họ xem họ nói những điều ấy từ nguồn nào (đó là khói bốc lên)! Chẳng hạn như hồi thế kỷ 18, các triều thần Berlin hay đùa cợt về sự "loạn dâm đồng tính" --> các sử gia sau sẽ khẳng định lửa của đám khói này, đố gã Hitler mà dập khói được dù hắn rất... rất... rất... rất... muốn dập!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:00, ngày 24 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sholokhov có thể đọc thêm Thảo luận:Triệu Vân để biết thêm người đời hiếu sự tới mức nào (Triệu Vân là... con gái!). Chắc chắn giới chuyên môn không ai phát ngôn dạng này.--Trungda (thảo luận) 01:33, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cam ngọt Ôn châu sửa

Nhờ Sholokhov chú thích giúp cho thông tin về thời gian du nhập vào TQ ở phần Lịch sử.--Trungda (thảo luận) 15:05, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không phải, chỉ là xếp lại trật tự một tí nên phần "lịch sử" (chứa mấy cái fact) trôi xuống dưới thôi. Sholokhov cố tìm trên Google xem nhé.--Trungda (thảo luận) 16:09, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
TÔi đã và đang áp dụng rất thành công phương pháp Google Book cho các bài danh nhân lịch sử, Sholokhov thử coi?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:21, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng vậy! Suốt từ mấy tháng hè tới nay tôi toàn dùng chiêu này! VÍ dụ: thấy bài Karl XII bên en.wiki ko được tốt lắm nên tôi áp dụng ngay chiêu này để đưa bài Karl XII của ta vượt bài của họ! p/s Tôi thấy người ta nói North Korea là Bắc Triều Tiên, South Vietnam là Nam Việt Nam hoài chứ đâu có thấy đảo chữ Bắc/Nam xuống cuối đâu!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:25, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn yên tâm, tôi đọc được rất nhiều tài liệu tại đó về các danh nhân lịch sử nhưng cũng "ăn ké" trong 1 số tài liệu đấy! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:31, ngày 25 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mình đã hoàn thành trang tiêu chuẩn giám định Anime và Manga, mời bạn xem và góp ý -- ClanKeytalk-butions 08:40, ngày 26 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ờ há, quên mất! Khekhekhekhekhe! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:14, ngày 26 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cao Câu Ly sửa

Tên người châu Âu sửa

  • Tôi từng nghe 1 IP nói người Tây Âu ko thích nói chuyện bằng tên đầy đủ, và nếu đúng vậy thì quả nhiên là ko thể để tên đầy đủ cho người Tây Âu - Hoa Kỳ trên WP ta! Và, tên lót của người Tây Âu cũng ko thể hiện cha của người này tên là gì, khác với tên của người Nga! Thân mến!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:24, ngày 27 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Edit giúp mình cái tên chuyển hướng sửa

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ryan_gosling sau khi mình tạo trang Ryan Gosling thì lúc nào cũng đánh vào mục search ko thấy hiện gì cả,enter vào thì ra trang chuyển hướng,bạn có cách nào làm nó bình thường lại ko? Sry,tôi mới chỉ sử dụng cái wiki này 1,2 ngày nên ko rành lắm

Re sửa

  • Thật ra, quân Áo đã "cùi bắp" từ thời "Hùng sư phương Bắc" Gustav II lâu lắm rồi, tôi đoán thế ko biết có đúng ko?
  • Và sau trận đó, quân Đức đã giành chiến thắng trước quân Kerensky, dẫn đến sự sụp đổ của cái chính phủ tư sản này! --> Vua Pyrros thắng trận Asculum và thua trận Beneventum!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:26, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Đó là Sholokhov quy cả Pháp vào --> Quân Hiệp ước. Đức đập Kerensky te tua sau đó, rõ ràng (cuộc tấn công mang tên vị nguyên thủ này)! Đó rõ là chiến thắng Pyrros của quân Nga, còn quân Hiệp ước thì khác! Bộ SHolokhov muốn để Nga cướp công của Anh - Pháp - Mỹ luôn chắc? Tôi chỉ cho nói riêng quân Nga trong infobox, ko lôi cả cái đám Anh - Pháp - Mỹ - Úc - Brasil - Serbia - Nhật Bản... vào! Tại sao cái chính phủ tư sản Kerensky đó bị nhân dân Nga ghét cay ghét đắng, để rồi họ phải "chết yểu" thế nhỉ? p/s À, tiện thể tôi muốn hỏi Sholokhov việc này: một số thế lực bảo Lenin về nước Nga là nhờ quân phiệt Đức hỗ trợ, Sholokhov có nguồn uy tín nào phản biện ko? Cám ơn, tôi ko nghĩ lãnh tụ Lenin đã làm như thế! Rồi nữa, 1 cuốn sách của NXB Giáo Dục cũng nói vua Nikolai II toan thỏa hiệp với quân Đức, do đó giai cấp tư sản toan lập đổ ông ta và đưa em ông ta làm phụ chính? Rốt cuộc là sao đây? Lenin thân Đức, hay là Nikolai II thân Đức, v.v...???--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:51, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi đang chờ Sholokhov trả lời về vấn đề: có tài liệu nào phản biện việc Lê-nin được quân phiệt Đế chế Đức giúp đỡ ko đây? Phản biện ra sao?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:19, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi chỉ giỏi mỗi tiếng Anh, vì vậy để tôi thử tìm tài liệu của Anh xem sao! Dĩ nhiên, tôi ko đồng ý với cái gọi là Decisive victory của họ! Còn cái tôi đang nói: Sau đó, Quân đội Nga đã thua to trong Cuộc tổng tấn công của Kerensky! 1 chiến thắng --> 1 thất bại! Dù sao thì tôi vẫn ko rõ là Quân đội Áo - Hung đã làm cái quái gì trong cuộc tổng tấn công của Kerensky?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:37, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Còn cái chuyện Lênin nhờ Đức giúp mà từ Thụy Sĩ về Nga, tôi đã nghe và thắc mắc từ lâu, hôm nay nói mấy cái chuyện liên quan Nga - Đức - Cách mạng sẵn hỏi luôn í mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:45, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
bạn xem về Đế quốc Ottoman từ hai cuộc chiến tranh vùng Balkan và chiến tranh Ý-Thổ ít lâu trước đó đến năm 1918 thì sẽ thấy Quân đội Ottoman toàn thua, lâu lắm mới vùng lên 1 chiến thắng vẻ vang, hoặc đơn thuần là 1 chiến thắng! Tôi nghĩ hai lý do: 1) được "Đại ca" Phổ giúp 2) Có Mustafa Kemal là vị tướng kiệt xuất! Trong suốt thời gian đó Mustafa thắng trận vẻ vang trong chiến tranh Ý-Thổ tại Tobruk, và trận Gallipoli, chứ Ottoman cũng cùi bắp thôi bạn ạ, kể từ sau trận thảm bại ở thành Viên mấy trăm năm trước đó!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:58, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng vậy! Và, cái thứ hai nữa là Quân đội Áo-Hung ko có 1 vị tướng quân nào xuất chúng như Mustafa Kemal Ataturk!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:40, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Kiểm sửa

Chưa viết xong trang này, nhưng vẫn nhờ Khov lâu lâu theo sát để kiểm duyệt lại. Mình không quen dùng các từ tiếng Nhật áp dụng cho tiếng Việt nên dịch mệt lắm -- ClanKeytalk-butions 04:39, ngày 29 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Brusilov sửa

Phức tạp quá, ngủ đây, mai tìm tài liệu và thảo luận tiếp! --20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:33, ngày 30 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

nghe đâu Quân đội Áo thắng trận Caporetto nhưng đọc kỹ cũng thấy... chủ yếu là Quân đội Đức ! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:17, ngày 30 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hotcat sửa

Tôi ko rõ, tôi chỉ thực hành bằng tay cái hotcat thôi mà! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:39, ngày 30 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi vẫn có cảm giác cái tên tiếng Triều Tiên nó cứ "khác khác" thế nào ấy so với những trường hợp như Charles XII - Karl XII!... Có lẽ ta ko nên quá cứng nhắc trong khi xứ Brandenburg bị chính vị vua vĩ đại - anh hùng dân tộc của họ viết tác phẩm tựa là "Mémoires pour servir à l'histoire de Brandebourg"! Tôi thì ko quan tâm đến Chủ đề Triều Tiên mấy. Tuy nhiên, trong chủ đề tôi quan tâm, tên kiểu gì trong chủ đề Triều Tiên sẽ ảnh hưởng đến cái tên của bài Cyrus Đại đế!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:44, ngày 30 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nhưng bảo các vị anh hùng đó sai hay đúng rốt cuộc cũng chỉ là kiểu... 1 chiều --> Bế tắc chỗ đó! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:03, ngày 30 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thông báo cấm sửa

 
Bạn đã bị cấm sửa đổi tạm thời vì vi phạm quy định ba lần hồi sửa. Khi thời hạn cấm đã hết, hoan nghênh bạn tiếp tục thực hiện đóng góp có ích.
Khi có tranh chấp, đầu tiên bạn nên thử thảo luận về các thay đổi gây tranh cãi để tìm kiếm sự đồng thuận. Nếu nó vẫn chưa hiệu quả, bạn nên thực hiện giải quyết tranh chấp, và trong một vài trường hợp, yêu cầu khóa trang là một giải pháp phù hợp.
Nếu bạn tin rằng lệnh cấm này là không công bằng, bạn có thể xem qua hướng dẫn chống lại quyết định cấm, rồi sau đó thêm văn bản sau vào cuối trang thảo luận của mình: {{bỏ cấm|lý do=Ghi lí do của bạn vào chỗ này ~~~~}}.

Chà, không biết bạn này bị cấm bao lâu nữa, đành để lại tin nhắn vậy!

Mình cứ đắn đo hoài cái tên Tiểu thuyết nhẹ với Light Novel, thực sự mình nghĩ cái chữ "nhẹ" này rất có vấn đề. Theo như cái Kino's Journey mình xem thì nội dung của nó "sâu nặng" lắm chứ không nhẹ đâu. Mình thì thích cái tên Tiểu thuyết ánh sáng hơn, bởi nội dung của các tác phẩm thuộc thể loại này thường giúp "khai sáng" vốn sống của người đọc; đem người đọc đến với những triết lí , chân lí và hiện thực cuộc sống mà không phải ai cũng nhận thấy. Nếu cần hay là lại mở một cuộc thăm dò ý kiến như với bài YuYu Hakusho? Phương (thảo luận) 06:07, ngày 1 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dvina-S75mt sửa

Chia buồn với bạn vì 3RR. Tôi cũng từng mắc khi quá nóng mặc dù "ngữ cảnh" khác nhau. Còn về "Light Novel", tiếng Việt dịch nó là "truyện vừa". Không phải truyện dài (tiểu thuyết), cũng không phải "truyện ngắn". Cách dịch như Tiểu thuyết ánh sáng thì đã có hẳn một cuốn Thế kỷ ánh sáng rồi, và đó là tiều thuyết. --Двина-C75MT 06:25, ngày 1 tháng 10 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Thế Quân đội Áo-Hung đã làm gì trong trận Caporetto vậy bạn? Hay là chỉ "chết đứng như Từ Hải" thôi?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chính vì thế tôi đã nói với IP 115 là bạn này nói sai, để rồi 1 IP nghĩ chắc là DInhtuydzao (chỉ trong 1 trường hợp mà thôi) --> IP kia nghĩ đúng! Cái SHolokhov bảo là bạn cứng đầu thì tôi đã cảm nhận được!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:51, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lúc đó tôi chưa nghỉ về lịch sử Triều Tiên, và đặc biệt là tôi phải rút lui khi đề nghị đổi tên thành Đế quốc Osmanli đã bị liên quân Rotceh đánh tan tác! Chính Sholokhov đã ko thiện ý với việc tôi đổi tên bài Nhà Achaemenes thành Nhà Hakhamanishian/Hakhamanish, phải ko nào? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:56, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tuy bạn rất cứng đầu nhưng tôi vẫn nghĩ nó ko đúng, và dù bạn có cứng đầu hay ko thì cái đúng đã đến với Thảo luận:Đế quốc Ottoman, sao bạn lại còn cố gắng lật lại cái đúng! Ngày xưa tên Hitler dạy dân là vua Friedrich Đại Đế ko vì tình yêu, chỉ xả thân vì nước vì dân, nhưng nếu thời nay hắn đọc được những sách về chuyện đời tư của tiền bối (với lý lẽ rõ ràng của các tác gia) thì chắc Hitler chỉ "chết đứng như Từ Hải" thôi chứ cũng chẳng làm gì được! Cái đúng mà! Với lại, tôi cho rằng trong bối cảnh đất nước đang Đổi Mới thế này, ko nên quá bảo thủ với ngôn ngữ! Hoan nghênh Bác NVL anh minh!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:08, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Còn nếu phải dựa theo ngôn ngữ họ dùng thì càng phức tạp hơn: Vua Phổ mà dùng tiếng Pháp thì bạn nghĩ sao?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:15, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng vậy! Nhưng đây là WP, ko phải là chiến trường, vì thế ko cứ phải cái kiểu 1 Heraclae - 1 Asculum và 1 Beneventum! Chưa kể lịch sử còn có một Issus, một Gaugamela, một Soagdina, v.v... kìa bạn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:22, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế là Sholokhov nghĩ sao nếu ta gặp cái tên của Trường Thọ Đại Đế (tôi lấy cảm hứng từ Trường Thọ Vương Cao Ly) thời Ai Cập Cổ? Trong khi thời Trường Thọ Đại Đế đã quá xa chúng ta, khó tìm đúng ngôn ngữ phiên âm gốc?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:29, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Re: Charlemagne --> Hình như ông Lê Vinh Quốc viết về các vua người Frank trong sách LS TĐ Pháp mà, đâu phải Đức đâu nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:37, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Về cái Tổ quốc hay gì thì tôi luôn muốn người VN xóa sạch ảnh hưởng của Pháp và hòa nhập hoàn toàn với quốc tế, hình như VN biết Napoleon nhiều hơn là một số thiên tài quân sự châu Âu khác thì phải (VD: Vua Karl XII)! Chúng ta đứng ở vai trò trung lập, vậy nên xem vua Karl I là vua của tất cả, tôn trọng ông ta là "Vua của cả châu Âu" và về cái này tôi ủng hộ cái tên tiếng La Tinh cho ông ta, để trung lập, theo tiền lệ Alexandros Đại đếPyrros của Ipiros! p/s Bài Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev, tôi - người khởi tạo - chưa thấy nó xứng đáng với tầm cỡ của vị danh tướng kiệt xuất, nếu có khả năng Sholokhov bổ sung nhé?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:42, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi thì vẫn thích cái tên Karolus Đại đế (ko phải là Karolus Magnus), theo tiền lệ Alexandros Đại đế vốn dường như cũng bị tên tiếng Pháp là Alexandre thông dụng hơn, dù tôi chưa nghĩ đến chuyện gây thảo luận và đổi tên bài Charlemagne!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:07, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chết! sửa

Bạn đã đổi 3 lần! Ko biết bạn có đủ stubborn để đối phó với nguy cơ mới ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:07, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái này thấy có vẻ hay! Mà sao 1 vị vua lại đội tóc dài còn vị vua kia thì ko nhỉ? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:48, ngày 2 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: sửa

 Y Xong -- ClanKeytalk-butions 05:27, ngày 3 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Đúng vậy! Tôi thì quen với chữ "unite" do thường đọc các văn kiện lịch sử. p/s Đúng là có người điên trong tiếng Anh như từ "Thằng" là từ khá vô văn hóa trong tiếng Việt, tuy nhiên tôi nghĩ dịch thế cũng ko sao, Sholokhov thấy thế nào?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:09, ngày 3 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Viết bài sửa

Tôi xem qua thôi, thấy có những lỗi chính tả kiểu "maked up" (made up); "also recieved the Northeastern China from the Soviets as well" (đã "also" rồi thì "as well" làm gì nữa); "the more hard-line and firmer force finally gained the upper hand and defeated the opportunitists" (không hiểu Sholokhov định nói cái gì). Mà nói chung thì đừng có dùng sách tiếng Việt làm gì, sẽ bị dập không thương tiếc đâu, Sholokhov muốn viết bài bên đó thì dùng tài liệu tiếng Anh, lên google book không thiếu. GV (thảo luận) 03:53, ngày 4 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái từ "opportunist" nó POV và mang nặng màu sắc tuyên truyền của phe đỏ, theo tôi không nên sử dụng cái câu này, và nói chung là tôi không tán thành việc dùng sách tiếng Việt như thế. GV (thảo luận) 04:23, ngày 4 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
GV nhắc rất đúng! Đến làm việc tại WP nên mang theo cái cặp, mà trong cặp nên có Google Book! Tôi rất ưa dùng Google Book, "Trăm nghe ko bằng 1 thấy", Sholokhov cứ làm thử thì biết, nó vừa giúp tôi dắc lực trong bài chúa Brandenburg gần đây nhất, và ko ít bài khác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:58, ngày 7 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
 
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Nguyễn Hoài Phương.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Re:VN (s) sửa

Bạn có thể vào Visual novel database, nơi đó thường lưu trữ link tải mọi visual novel, hoặc vào vnsharing.net cũng được. Khi tải về nhớ phải đổi ngôn ngữ trong máy sang tiếng Nhật. Chiếm dung lượng không lớn lắm (khoảng từ 3-4 GB cho một game thuộc loại nặng đô như Clannad hay Little Busters! EX), cẩn thận kẻo tải nhầm bản Hentai-game :) -- ClanKeytalk-butions 04:43, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

RE: UCVCL Bài Friedrich II sửa

Dù sao thì đây cũng là bài dài nhất WP ta hiện nay, vì vậy tôi có nghĩ đến chuyện tách theo kiểu này, và đang chờ đồng thuận:

...

Và tạo 1 Bản mẫu:Friedrich Đại đế nêu ra các bài trên. Mời SLK cho ý kiến, cám ơn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:15, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Chiến tranh thế giới thứ hai.pq (thảo luận) 05:27, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tháng 11 mới ra bạn ạ, vợ bỏ đi hay quay lại rồi mà viết thế :) Tớ thích nét vẽ trong Futagami Double, chỉ tiếc là cái one-shot này mất hy vọng xuất bản, nghía qua trang quảng cáo thì thấy hình như có dùng đấy ^.^ -- ClanKeytalk-butions 13:16, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
À mà không, tháng 11 sẽ ra tankobon, bây giờ đã có 1 chương rồi, sáng nay quên ra sạp báo nên không biết -- ClanKeytalk-butions 13:26, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế có nghĩa là nó vẫn "ecchi khủng khiếp" như cũ :D -- ClanKeytalk-butions 14:20, ngày 5 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Onegai Teacher! sửa

Có thể dù tôi chưa dọc truyện nhưng phim thì nghe nhạc khá hay.Tnt1984 (thảo luận) 02:56, ngày 6 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chính phủ Nhật không hề đụng tới bất kì khoản tiền nào của manga, anime và bishojo game (bao gồm tiểu thuyết ảo), cũng không hề kiểm duyệt (mà hâu như đa phần văn hóa phẩm Nhật Bản cũng không thấy kiểm duyệt), vậy nên mới có hentai bán đấy đường. Ecchi là nghệ thuật chứ, mấy ông tác giả có tư tưởng rất... mát :) Bà tác giả vẽ mấy cảnh này còn khủng hơn (xem mấy bức CG do Hinoue Itaru vẽ game H mới rõ). Mình vừa ra sạp báo và thấy thiên hạ bu đông nghẹt để giành mua To love ru darkness, anh Ken vẽ ngày càng... giống hentai hơn :D Dennō Senshi Porygon là tập phim gây chấn động dư luận nhất ngành anime phim nhựa Nhật Bản, hàng trăm người vô viện sau khi xem xong >< -- ClanKeytalk-butions 03:40, ngày 6 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái đó tớ viết, xin lỗi >< (chưa xem anime này) -- ClanKeytalk-butions 04:17, ngày 6 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re sửa

Nói chung là tôi áp dụng cái này rất thành công, có lẽ tôi gặp may khi họ đưa cho tôi rất nhiều thông tin cần tham khảo! Trước đại chiến Bắc Âu, thật ra "Nữ hoàng phương Bắc" đã từng bị 1 tên "tiểu tốt" nện cho nhừ đòn rồi bạn ạ, ko cần chờ đến trận Poltava mới bất ngờ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:31, ngày 7 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Elizaveta PetrovnaMehmed II sửa

{{Cquote| Nếu phụ hoàng làm vua, xin Ngài đến đây và thân chinh dẹp giặc. Giờ con làm vua, do đó con truyền lệnh cho phụ hoàng đến đây thống lĩnh toàn quân!|||Mehmed II]]

Hay ghi là Elizaveta Petrovna của Nga cho giống với các nhân vật Hoàng gia khác, và tránh nhầm lẫn với 1 công chúa Elizaveta nào nào đó đó của nước Nga?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:30, ngày 8 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lại nói: Elizaveta Petorvna sửa

Hà hà, tôi vừa phát hiện ra bài Napoléon Bonaparte có cái tên giống như thế!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:21, ngày 9 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rút sao sửa

Mời bạn tham gia Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ haiWikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Erwin Rommel.FateAverruncus (thảo luận) 07:56, ngày 10 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

TL: Sieunhanna sửa

Đây là người mới đến mà! (nháy, nháy mắt nhìn Sholokhov trong lúc/sau khi tôi nói trong trang thảo luận của t/v này) :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:07, ngày 11 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Quyền lực xã hội sửa

Hình như bên tiếng Anh không có bài riêng cho khái niệm này, chỉ có bài riêng cho khái niệm quyền lực chung chung. NHD (thảo luận) 06:40, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lập lại thảo luận cũ! Nhưng cách nói mới mẻ! sửa

Tôi vừa có nghiên cứu về Karl XII, nên nói thế này:

  • Chiến tranh Nga-Nhật có 1 năm, mà 1 mình Nhật đánh thắng 1 mình Nga, trong khi Nga đánh thắng Thụy Điển đến 20 năm, mà Nga lại có nhiều đồng minh nữa (Ba Lan - Sachsen - Đan Mạch - Phổ - Brandenburg - Hanover - Anh)!
  • Tuy Quân đội Thụy Điển tinh nhuệ, sau khi vua Karl X và vua Karl XI mất, đất nước của họ từng lâm vào tình trạng vô cùng nguy hiểm! Vốn Thụy Điển từng bị anh chàng tí hon Brandenburg nện cho 1 trận tơi tả tại Fehrbellin (1675). Gần với chiến tranh Nga-Nhật, Nga đã mở mang đén Trung Á, và kinh tế Nga phát triển cao trong các thời vua ngay trước Nikolai II mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:47, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mà này SHolokhov, nghe nói Quân đội Nga tuy chiến thắng trong chiến tranh Nga-Thổ 1877 - 1878 nhưng họ có cái "bệnh" gì đó thì phải?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:02, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khekhekhe! sửa

"Bạn nào"? Bạn này chứ ai? Há há há! Nói chung là cũng về sự phát triển KT thị trường của Hung, có gì có liên quan?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:08, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng vậy! Đoạn này có vẻ cũng hay nhưng chưa có cái cầu nối với các đoạn trên! Tuy nhiên, nó cũng cho biết rằng "chủ nghĩa cộng sản Goulash kết thúc như thế nào?" mà!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:20, ngày 15 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhật Bản và Thuỵ Điên sửa

Cũng cần lưu ý rằng trong khi Nhật Bản giữ hòa bình trong 1 thời gian lâu dài trước năm 1852, ở phương Bắc Thụy Điển luôn có rất nhiều kẻ thù và chiến tranh của họ với các kẻ thù này diễn ra liên tục - như với Đan Mạch chẳng hạn (vua Karl XI chỉ giữ được có 20 năm thái bình thì chiến tranh đã đến với con của ông ta!!)! Đúng như vua Karl XII gửi thư cho em gái của ông ta: "Đa số các nước đều muốn Thụy Điển suy yếu hơn lúc trước"! Sholokhov thấy những năm tháng đầu sự nghiệp của "Hùng sư" Gustav II Adolf là thế nào, chẳng phải ông ta đánh Đan Mạch là cuộc chiến tranh đầu tiên sao?

Tuy cái liên quân kia ít giúp Nga, việc họ chiếm Stralsund cũng gây áp lực lớn lên Quân đội Thụy Điển! Đâu phải Hải quân Đan Mạch lúc ấy cứ khoanh tay rủ áo mà ko lập được chiến công/nhiều chiến công nào đâu? (hiện tôi chỉ nói đến đây vì ko rõ rằng vua Karl XII đã bị quân Đan Mạch hay là chính những binh sĩ uể oải của ông ta giết chết?) Nói chung, trong khi Nhật Bản từng hòa bình trong rất nhiều năm, Thụy Điển tuy cực kỳ hùng mạnh nhưng Đan Mạch gần và luôn là kẻ thù, do đó tôi nghĩ đây cũng là "điềm" báo hiệu rằng Đan Mạch sẽ bằng mọi giá hạ gục sức mạnh của Thụy Điển, kể cả làm việc này 1 cách hết sức gian lận :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:38, ngày 15 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

TL: Senkaku sửa

Đã xem Thảo luận:Người Uyghur, tôi ko am hiểu chủ đề nên ko can thiệp! Nhưng bây giờ tôi chống tên "đảo Điếu Ngư" rất gắt gao cho báo chí VN luôn ghi Trung Cộng gọi đảo là Điếu Ngư! p/s Tôi thấy IP trong Thảo luận:Người Uyghur chẳng có gì là quá khích!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:42, ngày 16 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đối với những bài cổ sử thì tôi luôn thích dùng cổ ngữ (chính vì thế mà tôi đề nghị gọi ông Pugachyov là thủ lĩnh thay vì lãnh tụ đấy!)! Thế nhưng, khi viết về những đề tài kiểu Jeanne d'Arc, trận Blenheim, trận Rossbach, v.v... thì tôi rất ngại ghi Phú Lãng Sa vào!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:55, ngày 16 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đoạn thảo luận phía trên của tôi mang ý nghĩa hơi hơi đánh trống lảng: ý tôi muốn chứng minh là quân Đan Mạch và các quân đồng minh cũng có ít nhiều áp lực đến Thụy Điển trong Đại chiến Bắc Âu! Tài nguyên, cương thổ với chả dân số thì tôi chưa hề xét đến, nhưng Sholokhov có thấy quy mô của cuộc Đại chiến Bắc Âu lớn hơn của chiến tranh Nga-Nhật hẳn ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 16 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ừ thì Thụy Điển là đội quân hùng mạnh nhất của phương Bắc lúc đấy, nhưng ko phải là ko có tiền lệ khi cái đội quân bách chiến bách thắng của nó đã chịu một thất bại nặng nề trước Quân đội Brandenburg - một tiểu tốt so với Thụy Điển, chỉ mạnh gần nhất trong HRR (cái HRR này vốn đã bị quân Thụy Điển quậy tưng bừng trong 30 năm chinh chiến rồi) - tại Fehrbellin!
Karl XII, người Ba Lan bảo ông này bị điên tôi cũng thấy đúng! Tôi thấy có người nói ông ta vĩ đại nhất và cha ông ta từng đoán ông ta sẽ giỏi hơn cả vua Gustav II Adolf, tôi thấy ông ta 1 là ngang, hai là thua Gustav II Adolf là cùng!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:59, ngày 16 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hừm, khinh địch thì về cái này hình như vua Gustav II Adolf cũng chẳng khá hơn! Chính vì quá hung hăng nên Gustav II Adolf đã bị nhiều vết thương, và... :)) Tôi nghĩ chắc vua Friedrich II Đại Đế là thiên tài quân sự kiệt xuất mang "tính vua" nhất trong các vị vua - chiến binh này, dù Gustav II Adolf cũng ko phải là ko có "tính vua". À, Karl XII cũng đâu phải là ko có "tính vua" đâu, vụ cái Hội đồng Chấp chính kia mà! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:14, ngày 16 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:Rewrite Visual novel sửa

  1. Manga ra mắt trước để tiết lộ một số thông tin cơ bản (đây là một trong số 4 game hoành tráng nhất của Key, nên có lẽ cần đánh trống ầm ĩ trước :)) Trước đây có Little Busters!Angel Beats! cũng xuất hiện với công chúng theo cách tương tự (xem infobox).
  2. Cái này giải thích với bạn hơi khó hiểu (và mình cũng không biết phải giải thích làm sao theo chuyên môn, IP có lẽ là sành về game và chơi qua nhiều tiểu thuyết ảo rồi), Key lúc nào cũng tạo ra "crying game" (game khóc), chết chóc là thường thấy thôi.
  3. Lối chơi này nếu chuyển trực tiếp sang anime thì sẽ là harem, nhưng nếu là game thì mỗi route chỉ có một nhân vật nữ, đơn phương rồi ^^ -- ClanKeytalk-butions 09:11, ngày 18 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nhiều khi nói chuyện bằng thuật ngữ tiếng Anh cũng "đảo mắt" người khác đấy Sholokhov ạ (gần giống với ảo thuật vậy!)! Tôi lấy ví dụ: tôi đã thụ giáo từ Google Book nhiều tài liệu nói vua Karl XII là 1 vị vua romantic, và tôi đảm bảo sẽ có khối bạn trẻ thời nay hiểu lầm về ý nghĩa câu này, he he! (cách dịch hoang tưởng là đúng nhất đối với câu này, tôi nghĩ vậy!) :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:39, ngày 19 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vua Karl XII hoàn toàn ko romantic theo cái nghĩa bậy đâu à nha! Ông ta khác xa vua Nga đương thời, và bạn tin ko, ông còn bị nghi vấn là vua đồng tính luyến ái đấy? Cái tài liệu của Sholokhov có bảo ông là người như vậy ko? p/s Sholokhov từng nói với tôi vấn đề "được lòng dân" cũng là đáng xem xét trong các cuộc chiến tranh, nhưng tùy trường hợp chứ: xưa vua Christian IV rất được lòng dân Đan Mạch, nhưng ông đã gánh` nhiều chiến bại nặng nề...!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:37, ngày 20 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia viết bài về quân sự đức quốc xã sửa

Chào bạn, mình có nghe thành viên Ti giới thiệu là bạn rất quan tâm chủ đề vũ khí vậy mời bạn cùng viết bài về mục từ này, bên WP mình còn ít lắm.Cảm ơn trước!!!

--Chubengo (thảo luận) 05:41, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cách ứng xử sửa

Sholokhov tập ứng xử kiểu người lớn đi, việc đang tranh cãi thì chờ thảo luận cho xong đã, cứ tự làm theo ý mình không tôn trọng người khác thì làm sao bắt người ta tôn trọng mình được, ở wiki bao nhiêu lâu rồi thì cũng phải học được cái gì tốt từ môi trường wiki chứ, cứng nhắc vô lối, chỉ nhăm nhăm đi đổi tên theo những cái đâu đâu (mà chính Sholokhov cũng có biết đâu? Một chữ tiếng Hàn bẻ đôi chắc Sholokhov cũng không biết nhỉ? Chữ Hán thì chắc cũng chỉ biết copy paste vào mấy trang tra từ điển online để dịch nhỉ?). Đừng có làm rối mọi thứ lên nữa, chờ cái thảo luận kia ngã ngũ đi. GV (thảo luận) 12:07, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không hiểu tại sao GV lại nói chuyện thô bạo và xem thường thành viên khác đến mức như thế này nhỉ. Trẻ con, cứng nhắc, vô lối,... toàn dùng để chửi bậy trong mấy cái forum. Sao lại nghĩ Khốp ko biết tiếng Hán và Triều Tiên, ra vẻ thế? GV mới là người ở wiki lâu năm rồi mà không biết học cách hòa đồng và hòa nhã như người khác đấy! --123.28.184.157 (thảo luận) 13:09, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thật là kẻ tám lạng người nửa cân, lùi đi lùi lại của nhau, nếu tiếp tục là cả Ếch cốm xanh với Sô đều là vi phạm >4RR đấy--Mannschaft (thảo luận) 13:24, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
hé hé, Mannschaft là một tài khoản phụ của 1 thành viên đã tham gia wiki lâu rồi đúng ko? 222.252.105.244 (thảo luận) 13:36, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Người chủ của nó cũng tham gia 1 thời gian nhưng chắc vẫn kém người chủ của IP 222 

Mannschaft (thảo luận) 13:54, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không ít người không đồng ý với cách Sholokhov thiếu điều tôn thờ chữ Hán Việt và bất chấp đủ thứ nguyên tắc để chiến đấu đâu. Ếch xanh chỉ là một trong số đó. Cách nói chuyện thô bạo này tuy làm một số người khó chịu nhưng theo tôi là cần. Tôi trích nguyên văn 1 câu nhận xét về giám khảo Simon của AmIdol "someone has no talent at all, we need some assholes like Simon to tell them"--115.75.41.107 (thảo luận) 13:30, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

@IP: Tôi không xem thảo luận phía trên của GV là thô bạo hay khinh mạn gì hết. Chúng tôi đang tranh luận thẳng thắn với nhau, GV không chửi bới tôi và tôi cũng không chửi bới GV. Hy vọng các bạn không hiểu nhầm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:34, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

GV không chửi. Nhưng cách ăn nói của anh ta là thô lỗ. Và tôi rất ủng hộ sự thô lỗ cần thiết này. Nếu mà không lọt tai Sholokhov nữa thì có lẽ ...bó tay!--115.75.41.107 (thảo luận) 13:38, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lọt hay không thì tôi nghĩ tôi và GV tranh cãi tiếp nữa sẽ biết. Bạn muốn bó tay hay bó chân thì tôi cũng không làm gì được. Tôi nghĩ là chấm dứt bàn cãi ở đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:50, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

OK, mời bạn cứ tiếp tục chiến đấu. Tôi xem bạn dẻo dai tới đâu trong cái chiến trường này. Tôi chỉ thấy bạn kiếm cái phong cách ôm bom, bịt mắt rồi xông lên để rồi hủy hoại chính cái danh tính của mình thì không hay chút nào.--115.75.41.107 (thảo luận) 13:56, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã dùng nhiều mỹ từ để khen ngợi như vậy. Tôi chỉ bảo vệ những gì mà tôi tin là đúng, vậy thôi. Tôi cũng không thấy cái phong cách dùng IP giấu mặt để nhảy vào chọc ngoáy là hay. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:09, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chán xài tài khoản rồi. Xài tài khoản lại bị các IP khác xông vào chửi bới móc méo, bị đố kị, rồi thêm áp lực Wiki vô lý. Chứ tạo cái tài khoản hết 5 giay chứ nhiêu. Mà Sholokhov hay thật, cứ mỗi lần bạn bị nói là bạn lại chửi ngay đồ IP này nọ chứ không hề tìm cách bẻ lại lý luận của tôi. Phong cách của bạn Ếch nói là đồ trẻ con cũng có gì thô bạo quá không nhỉ.--115.75.41.107 (thảo luận) 14:46, ngày 23 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi không có thói quen yêu cầu người ta phải dùng tài khoản để nói chuyện với tôi, nên việc "cứ mỗi lần bạn nói..." hình như trí nhớ của bạn nó bị nhầm lẫn ở chỗ nào rồi đấy, hoặc đấy là sản phẩm của sự tưởng tượng phong phú quá mức của bạn. Mà bạn nói là xài tài khoản thì bị IP xông vào chửi bới móc méo... thì hình như bạn đang lặp lại hành động tương tự đấy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:19, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cậu Khov nên đọc kỹ là tôi đang góp ý và phê bình thẳng thắn hay là kiểu đàn bà giống như ai đó thường hay công kích "phong cách dùng IP giấu mặt để nhảy vào chọc ngoáy là hay" khi mà thấy mình yếu thế. Ngoài ra tớ thấy dùng Wiki còn tốt hơn là tạo tài khoản con rối, vì ít nhất bạn cũng biết được cái IP là ai, đến từ đâu; nó có đe dọa gì bạn thì bạn có thể đi báo công an được. Mà thôi, tớ không nói với bạn nữa vì nói với bạn rất phí lời. Bạn cứ tập trung vào công kích người nói chứ chẳng hề quan tâm tới cái gì người ta ta nói.--115.75.43.112 (thảo luận) 05:58, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nếu cảm thấy phí lời quá thì tốt nhất đừng động vào tôi nữa, đi càng xa càng tốt. Tôi cũng chẳng hơi đâu buồn nói chuyện với bạn, nó làm dài trang thảo luận của tôi ra một cách vô ích mà lại chuốc lấy sự phiền phức vào người. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:12, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế IP 115.75.43.112 là ai thế.--113.22.40.143 (thảo luận) 06:19, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Là em ông Jimbo Wales, anh trai của Barack Obama... ơ mà điều đó có quá quan trọng không?--115.75.43.112 (thảo luận) 06:22, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế cơ mà, mà 113.22.40.143 là ông nội của Barack Obama đấy.--113.22.40.143 (thảo luận) 06:23, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì đấy, trên Internet thì bạn có xưng là vua chó cũng có người tin mà. Nên đặt một cái tài khoản, danh xưng hay bạn đã từng là ai không có quan trọng; trừ khi thích đem đi làm con rối.--115.75.43.112 (thảo luận) 06:27, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Meo meo là con mèo, nhưng hỏi gâu gâu là con gì thì chắc 115.75.43.112 sẽ bảo là con chó mất. Vì sao ? Vì 115.75.43.112 là dog mà nên chỉ nghĩ được thế thôi.--113.22.40.143 (thảo luận) 06:33, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thôi thôi các bác bình tĩnh một tí nhé. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:12, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xem ra nhiều người bức xúc với cách hành động của Sholokhov quá nhỉ.113.162.143.141 (thảo luận) 06:35, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi? sửa

Bác MT bận quá nên đành hỏi Sholokhov vậy: Ekaterina II thì luôn "đội sổ" thời Liên Xô rồi, nhưng tôi đọc ở đâu đó rằng có thời LIên Xô cũng đặt Pyotr Đại Đế vào hàng "đội sổ" ("những tên bạo chúa"), nhưng đã khôi phục công trạng và ca ngợi ông trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, phải ko nhỉ? (nếu đúng vậy thì Liên Xô trước cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai thật cực đoan quá!)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:09, ngày 24 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Câu hỏi thứ hai: tôi có đọc báo của các cụ thời trước năm 1945 bảo vua Charles XII là một bậc "anh quân đệ nhất", tôi thấy có vẻ ko đúng! Ko biết ta có nên gọi Pyotr Đại Đế là một thiên tài quân sự hay ko? Tôi chỉ bất ngờ và muốn hỏi về Pyotr Đại Đế thôi, Ekaterina II thì phải quá rồi còn gì (kể cả thời Chiến tranh thế giới lần thứ hai bà vẫn "đội sổ" mà)! Cực đoan là ý tôi nói rằng nếu chửi Pyotr Đại Đế ở một mức độ cao cơ! Mà này, Pyotr Đại Đế ko phải chỉ làm quen với văn hóa VN từ thời thân Nga - Xô đâu nhé, ngày xưa các cụ nhà ta, trong quá trình chống bọn Pháp xâm lược, đã có câu thơ ca ngợi như thế này:--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:13, ngày 24 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Có vua Bỉ Đắc xưa kia"
"Bỏ ngôi đi học lấy nghề bách công"! p/s Sholokhov đừng đem Pyotr Đại Đế ra mà so sánh với nhà Nguyễn (chỉ 1 đặc điểm chung là đều bị 1 chính thể Cộng Sản phê phán!), thế khập khiễng và hạ thấp Pyotr Đại Đế lắm! (Xem thêm: "Những vấn đề lịch sử và văn chương triều Nguyễn")--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:45, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Phải nhìn vào cái thời điểm lịch sử mà quan sát: thời của Pyotr Đại Đế, cái mới là ông và cái hủ lậu là những kẻ chụp mũ ông cái tội "phản Chúa Ki-tô" (xem thêm), ko hề có cái gọi là tư tưởng "tiến bộ" gì hơn! Nếu Sholokhov muốn trưng nhà Nguyễn và Ekaterina II vào 1 cái bảo tàng nào đó, tôi sẽ ko trưng Pyotr Đại Đế vào và thay vào đó tôi sẽ trưng ba vị Nga hoàng có Đế hiệu là Aleksandr (1801 - 1894) vào! p/s Cụ Vũ Bằng cũng có ca ngợi Pyotr Đại Đế đây! (1941/trước 1945) Tôi nghĩ từ "anh quân đệ nhất" của vua Charles XII nên thay bằng từ 'thống soái đệ nhất'! Ít tư liệu của phương Tây cũng ghi [Pyotr Đại Đế là 1 "military genius", nhưng tôi thấy có vẻ mập mờ...! Và dùng từ này để chỉ công trặng của Pyotr Đại Đế cũng thật ko hợp lý!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:54, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi thấy ít nhất 1 tư liệu tôi tra được từ GOogle Book đã nói Pyotr Đại đế là 1 "military genius", và 1 tài liệu khác nói là "famous strategist"! Có lẽ người viết đã ảnh hưởng từ sự tâng bốc trong triều đình Nga hoàng chăng? Ngày xưa vua Louis XIV cũng có thiên taì quân sự quái gì đâu nhưng triều đình Pháp đã tâng bốc ông lên như thế đấy! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:05, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Về cái "military genius": hình như cái thời đại hai vua Pyotr - Louis lúc đó chỉ có ba đại gia giàu nhất về khoản này là vua Karl XII, Vương công Eugene và Quận công Marlborough thôi thì phải!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:13, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đâu, bác Kay biện luận ở chỗ nào vậy? Nga hoàng Pyotr Đại Đế ko đóng vai trò của mấy vị trên, nhưng ông đã đóng xuất sắc vai trò của vua Louis XIV và vua William III. Vua Karl XII thì ngược lại! Cái đế quốc La Mã Thần thánh thì khác, mọi sự chỉ dựa dẫm vào cái thanh gươm sáng loáng của Vương công Eugene, chứ ko phải là Hoàng đế! :D Mà này Turenne là vị danh tướng thời vua Louis XIV, chứ ko phải là dưới thời hai vua Pyotr - Louis (Age of Louis XIV and Peter the Great), mà đại gia của Pháp trong thời đại của hai vua này thì phải kể đến Thống chế De Villars!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:37, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Xem ra cái đế quốc Ottoman đương thời Nga hoàng Pyotr I ko thể gọi là "Âu châu bệnh phu", dù bọn này chơi "bẩn" khi dùng mấy trăm tên lính đánh mấy chục quân của vua Karl XII! Thật khó tin khi cả Nga và Thụy Điển khi đó đều mạnh hơn mà quân Ottoman lại đánh bại Nga hoàng Pyotr Đại Đế tại Pruth, lại còn đánh bại vua Karl XII tại Bender nữa! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:12, ngày 27 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái vụ xô xát tại Bender đấy, chỉ cần vài trăm tên Ottoman đã thấy áp đảo hẳn vua Karl XII rồi! Nhưng tính ngay trong cái thời đại ấy thì đâu phải bao giờ cứ đông khủng khiếp thế cũng áp đảo đâu, vì quân Thổ Ottoman gặp Vương công Eugène xứ Savoie lần nào cũng thua! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:58, ngày 27 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chubengo sửa

Chuyện đã qua rồi, với cả cậu ta còn trẻ cộng mới tham gia nên nhắc khẽ khẽ thôi Shô ạ--Mannschaft (thảo luận) 10:38, ngày 27 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đối với t/v mới thì phải nhắc nhở họ trước đã chứ, từ "dùng não để hiểu" thật quá nặng! Người này mới đến, nhưng mới đến mà đã có hoài bão đóng góp khá lớn lao --> đáng phục và đáng hoan nghênh! Khác với nhiều t/v khác đến chỉ nhào vô thảo luận (nhất là bài nhạy cảm), đi biểu quyết, toàn nhận định tiêu cực về các t/v khác, v.v...--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:00, ngày 27 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Này! sửa

Uả thế anh dùng từ kiểu đó với ai đấy...ổng làm bảo quản viên nhiêu năm kệ ổng, lấy quyền quái gì mà mày đặt nói linh tinh trong trang thảo luận của tôi thế!!!Tôi không biết thì hỏi Ti 2008....đâu ra lắm mồm vào.Ông ta tự tiện không qua thảo luận xoá sạch ảnh mà không thông qua ý kiến của tôi-thế không gọi là tự tiện à????

Anh xem lại cái cách nói chuyện xách mé và đàn anh đó lại đi.Mời không tham gia thì thôi đừng có mày đặt lên giọng nhá!!!!--Chubengo (thảo luận) 12:49, ngày 28 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Não tôi nó thế đấy, anh giỏi thì anh làm đi!Xí...cứ làm như mình to lắm ý.Tôi đã không thích cãi nhau nhiều trên này.Chả cần thành viên Ti và Mansshaft bào chữa đâu.Tôi thừa biết ai cũng thích mang tuổi ra nói nhiều ở đây! --Chubengo (thảo luận) 12:55, ngày 28 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

@Sholokhov: Khác chứ, hoài bão đóng góp của người này ko chỉ thể hiện đơn thuần qua các trang thảo luận, hoặc ko phải là cái hoài bão quảng cáo những gì bản thân mình yêu, tuyên truyền chủ nghĩa chính trị cá nhân...!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:34, ngày 29 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng vậy! Do hiện tôi muốn giữ hòa bình chứ thật ra tôi ưu tiên viết Hoàng đế CharlemagneKarolus Đại đế hơn! Hiện tôi đang có tham vọng về việc hoàn tất bài Marcus Aurelius và sau đó dịch bài en:Julian the Apostate (vốn là hai vị Hoàng đế La Mã mà tôi hâm mộ cuồng nhiệt), nhưng tôi chưa biết nên để tên cho Hoàng đế Julianuy là như thế nào!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:24, ngày 29 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Này anh Sholokov, anh có quyền gì vào trang tôi xóa bậy bạ.Cảnh cáo anh lần nữa!Tôi không muốn cãi nhau và rất mong là anh đừng tốn mực phím vào trang thảo luận của tôi nữa!XIN CẢM ƠN.. --Chubengo (thảo luận) 14:40, ngày 29 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài ca Hồ Chí Minh sửa

Phiên bản này hát bằng tiếng Đức, có từ trước năm 1989 ở CHDC Đức cũ, trong một đĩa hát nhựa của hãng Eterna. --Двина-C75MT 05:34, ngày 30 tháng 10 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re sửa

Mấy cái chỗ bí ẩn, tôi đọc nhầm. Bài đó thể hiện nhiều chỗ bí ẩn (một điểm ko chỉ có trong 1 tác phẩm này của bác Leonardo), nên WP ta ko có thể khẳng định được như những đoạn bị tôi đặt fact (vì khẳng định là "chuyện có thật" rồi này kia)! Sao bác Leonardo cứ thích vẽ cái ông Thánh tông đồ Gioan nhìn hơi có nét của phụ nữ thế nhỉ? :)) p/s IP nói thế thì xóa thẳng tay là hay hơn cả!!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:38, ngày 30 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Leningrad sửa

Khov có địa chỉ đoạn phim đó không ? --Двина-C75MT 16:03, ngày 30 tháng 10 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Không có gì sửa

Thật ra, tôi cũng đã xin lỗi thành viên DHN về chuyện không phải trên.Còn Sholokov thì thôi chúng ta làm hòa.Phiên bản Barbarian Invasion tôi nghĩ chủng quân của các bộ tộc man rợ mới là mạnh nhất.Chúng có những đạo quân 64 người say máu(mắc căn bệnh heroic).Cả hai đế quốc La Mã đó tôi thấy yếu, tuy có lãnh thổ rộng nhưng khó giữ-dễ nổi loạn.Gothic là một trong những bộ tộc có lực lượng kị binh mạnh nhất-sức đánh cao-giáp tốt...chúng có thể đánh chết được đa số quân chủng kị binh khác(trừ ca-ta-ra-phắc).Quân La Mã tuy có lực lượng bộ binh đông và "trâu" nhưng chúng không được bao bọc tốt bởi kị binh nên có thể dễ dàng thọc sườn.Nhưng khó đánh thành của chúng là vì thành trì chúng vững chắc-khó công phá(đặc biệt quân đội man rợ không có xe bắn đá).Quân Huns(Hung-Nô) tuy động nhưng khá yếu, chỉ cần có chút chiến thuật là được.Bạn chơi được La Mã thì cũng công nhận bạn tài!!! --Chubengo (thảo luận) 23:16, ngày 31 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái đó thì bạn nhầm to rồi đấy, đông La Mã thực ra không yếu như tây La Mã, thậm chí còn mạnh hơn rất nhiều(về cả quân sự, tài nguyên và kinh tế), nhưng đông La Mã có cái là giáp mặt vừa Sassanid và lũ Barbarian(rất kinh hoàng với lượng quân có thể lên đến hơn 3000 quân mỗi lần tiến công).Nhân dân của cả Đông-Tây La Mã đều có thói khó trị và dễ nổi loạn.Kị binh Ca-ta-ra-phắc tuy có giáp mạnh nhưng sức đánh yếu kinh, chúng không nhờ voi thì rất khó thắng trận.Bạn có tin không có lần tôi cũng nhầm như bạn..đem Ca-ta-ra-phắc đánh trận với Alemani và bị thua thảm hại..mặc dù áp dụng đủ chiến thuật, lũ quân say máu của chúng mạnh kinh..có ép sườn-đánh trực diện hay bắn cung gì thì cũng đi cả.Nên tin tôi đi chơi La Mã thì chỉ có một giải pháp duy nhất đó chính là mau tuyệt chủng.Nếu chơi hãy chơi một trong những bộ tộc man rợ(vì chúng có kị binh Warlord-những tên này thì khỏi phải chê)...Lombardi hay Burgurdi gì thì đều có quân man rợ say máu(khoảng 64 thằng/1 đạo), quân kị binh mạnh và sức đánh cao, đặc biệt là chủng quân chó-những chiến binh không bao giờ đầu hàng.Gothic là một trong những bộ tộc tôi đã từng chơi về nước, đánh diệt chủng Vandals;Huns;La Mã Tây(la mã đỏ);Burgurdi;Lombardi.Tôi từng có tướng chỉ huy 10 sao(có thể chơi được các trận buổi tối) và đặc biệt đào tạo quân tăng thêm bonus..tăng trật tự trong thành, nhưng có điều già yếu dễ chết.Ba Tư thì quên đi(nếu không có voi), lũ Ca-ta-ra-phắc đó chỉ cần giằng co một tí rồi sau đó dùng bộ binh ép từ đằng sau lên là chúng chết ngay.Đó là kinh nghiệm chơi của tôi! --Chubengo (thảo luận) 06:57, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ồ, quân voi bản đầu hơi bị vô đối nhỉ(nhất là voi giáp sắt tộc Carthage).Bạn quảng cáo Ti 2008 chơi trò này à???Không biết Ti có thích chơi không?Bạn đã chơi bản mới nhất “Napoleon Total War” chưa??Bản đó chắc còn hay hơn nữa. --Chubengo (thảo luận) 07:55, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn sẽ gặp hiện tượng giằng co khi tướng địch chạy lòng vòng rồi cho bộ binh tiếp thẳng, cuộc giằng co sẽ diễn ra rất căng(trừ quân Warlord), cho đến khi bạn chạy hoặc chúng bỏ chạy.Nhưng tôi khuyên thẳng, nếu bạn cho chạy…quân địch chỉ cần me sẵn từ đằng sau thì coi như đạo quân của bạn đi đứt.Nếu muốn giải thoát đạo đó hãy dùng thêm một đạo kị binh nữa xông vào-tăng thêm sức, hoặc bộ binh cũng được(nhưng di chuyển hơi chậm sợ chết).Mới đầu vào mà bạn dùng quân kị binh xông lên thì toi hẳn rồi, phải dùng bộ binh xông lên làm bước rào chắn…sau đó dùng kị binh áp đảo quân tướng rồi có thể nhong nhàn thọc sườn và ép góc quân bộ địch.Thế là xong! --Chubengo (thảo luận) 08:00, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dòng Total War này do hãng SEGACREATIVE ASSEMBLY cùng thiết kế-phát triển và tung ra thị trường.--Chubengo (thảo luận) 08:08, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đó là thế gọng kìm-hai bên cùng ép lại khiến cho quân địch tan tác ngay lập tức.--Chubengo (thảo luận) 08:13, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình đó nhìn như lũ hải tặc Viking ấy nhỉ???Vệ binh La Mã nhìn lạ thế?--Chubengo (thảo luận) 08:18, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

[[1]]-web này có thông tin đầy đủ về Rome Total War!Hay đây.--Chubengo (thảo luận) 08:22, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sholokov, tôi có chút vấn đề với trang chuyển đổi của từ Stupa.Giúp với.Một cái là tên xe tăng-cái kia là tên tiếng phạn của chùa!--Chubengo (thảo luận) 08:52, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có nghĩa là thay vì trang định hướng thường thì có 2 mục chứ gì.Tôi đã tạo trang định hướng Stupa nhưng lại vào lộn trang Stupa chùa để làm nó chuyển hướng tầm bậy đến trang chuyển hướng hồi nãy.Bạn cứ vào Stupa (định hướng) thì sẽ biết!--Chubengo (thảo luận) 09:06, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Stupa sửa

  • OK, mọi việc đã xong.Gìơ Sholokov giúp tôi chỉnh sửa với!Cái này tôi chịu.
  • Mà Shô này, Sturmpanzer IV đó gọi là tăng tự hành cũng được chứ…đâu sai(vì bản thân nó là pháo tự hành nhưng nó lắp trên khung tăng của xe tăng khác mà).Sao bạn lại nói sai!

--Chubengo (thảo luận) 09:23, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Shô đã bỏ ra chút thời giờ vàng ngọc để giúp mình.À, mà mình gần đạt được mốc 500 sửa đổi(mặc dù không được trọng đại cho lắm)...nên nay tiện thể lên Wiki lâu xí!--Chubengo (thảo luận) 10:08, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi có từ điển Lạc Việt trên máy tính, nhưng vì sợ nó không có nghĩa(hoặc không đúng nghĩa) nên mới hỏi!Chứ không có gì có khó khăn mấy!Mấy từ thiết giáp đấy tôi thuộc cũng nhiều, chỉ còn một số từ thuộc lĩnh vực hàng không-các cuộc chiến nữa thôi.Thân!--Chubengo (thảo luận) 02:13, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Nay trời mưa dữ quá, mình được nghỉ học.
  • Cái thứ hai, Shô, cho mình hỏi là bộ binh Hy Lạp thời đó có những cây giáo rất dài, nó có được phân biệt với cây thương(pike), giáo(spear)…như thế nào???Những cây giáo đó thấy trong game kị binh cứ xông vào là ngã ngựa, vậy nếu giả sử cho một lực lượng kị binh cực đông thì những cây giáo đó có gãy không nhỉ(mặc dù đầu giáo được bọc sắt).
  • Cái thứ ba là những cỗ xe ngựa trong Rome, thứ vũ khí đó xuất hiện từ những năm bao nhiêu?
  • Cái thứ tư, mình xem phim thì thấy người ta nói về truyền thuyết Dracula rằng Dracula là tên của một vị tướng tuy nhiên sau khi thắng trận ông ta đã bắt bớ và giết hết tất cả mọi người nơi hắn ta chiếm được.Có tài liệu nào về việc này không?Có phải thằng cha này không:"[[2]]"

--Chubengo (thảo luận) 02:40, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Shô có thể góp ý giúp mình chú thích bài Junkers Ju 88 được không???

--Chubengo (thảo luận) 04:16, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế Shô lười vậy sao bài của Shô cũng đầy chú thích thế!Tôi không biết chú thích cái gì cả?--Chubengo (thảo luận) 04:23, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Junkers Ju 88 sửa

Mạo mụi hỏi Shô thêm một câu nữa:”Shô đánh giá bài này viết được không???”--Chubengo (thảo luận) 04:28, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ý Shô nói bài của tôi nói hơi tự nhiên quá mức cho phép chứ gì???--Chubengo (thảo luận) 04:36, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế còn chất lượng dịch thì sao Shô, còn cả cách hành văn nữa???Nhận xét thiếu rồi.--Chubengo (thảo luận) 04:42, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi sửa

  • Thôi khỏi đi, tự nhiên không quen biết gì người ta thì sao mà nhờ???Mà Shô này, bạn dùng cái từ phương trận nghe nó lạ quá nhỉ, tôi thấy người ta hay dùng từ đội hình hơn:đội hình phalanx, đội hình mai rùa,…
  • Mà nãy bạn nói giáo nào cũng là giáo à???Có một số loại đều có đặc điểm chung nhưng có một loại thương của người Trung Quốc có 2 đầu, khó diễn tả.Chắc loại đó thuộc loại khác nhỉ?
  • Trong Rome Total War tôi đều thấy có sự xuất hiện của một cỗ xe có bắn cung(dùng để bộ binh đi lên thành tiếp chiến), thế họ gọi nó là gì vậy.Còn cái đồ đào thành nữa(tôi hay quen gọi vậy).Trong lịch sự thật, họ gọi nó là gì?
  • Còn nhiều câu hỏi lắm Shô à.Lên đây là để tìm hiểu kiến thức là chính!

--Chubengo (thảo luận) 07:53, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ủa chứ cái trận Pruth thì vua Pyotr I dùng chiến thuật kiểu gì mà thua vậy? Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ khi đó, tuy quân số thì đông khủng khiếp lắm, nhưng trận đánh đó sau nỗi nhục 1683 - 1702 chưa lâu! --> quân Thổ chiến thuật dở tệ! Cùng thời với hai trận Azov, trước và sau trận Pruth, Vương công Eugène xứ Savoie và vua Ba Lan John III Sobieski khác xa vua Pyotr I, dù cũng hứng chịu quân Thổ đông đảo hơn hẳn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:18, ngày 3 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì đúng cái thời của mấy cái điểm nổi bật đó, trước khi Nga hoàng Pyotr Đại Đế thắng trận Azov và sau khi ông thua trận Pruth, vua John III Sobieski và Vương công Eugène xứ Savoie vẫn thắng Thổ liên tục mà, vua Pyotr I dùng chiến thuật gì vậy?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:51, ngày 4 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hừm, dù sao cũng một sự thật là Đế quốc Ottoman lúc ấy chẳng là cái thá gì của Đế quốc Thụy Điển cả! Ha ha, trên chính quốc Ottoman thì trong hai thập niên 1700 - 1720 có Vương công Eugène xứ Savoie là đánh "đả" nhất (1718 - Peterwaiden, Beograd, sau Pruth ko lâu!)! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:32, ngày 4 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Help me!!!!!!!!! sửa

Shô ơi, thành viên Chubengo đã lỡ dại dột đăng ký bài Junkers Ju 88 làm bài viết chọn lọc, bây giờ thành viên MInh hUY đang có ý kiến về vấn đề chú thích, cầu mong sự giúp đỡ từ Shô!--Chubengo (thảo luận) 11:40, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Shô nhiều lắm!--Chubengo (thảo luận) 00:29, ngày 14 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hay đây! sửa

--Chubengo (thảo luận) 08:07, ngày 17 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế Sholokhov sửa lại thành xe tăng đấy à???--Chubengo (thảo luận) 10:00, ngày 17 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình như từ "thiết giáp" có bao hàm nghĩa của cả xe tăng-pháo tự hành nữa cơ mà.Nhưng để phân rõ thì đúng là nên gọi như Sholokhov!--Chubengo (thảo luận) 10:02, ngày 17 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn hoàn thành hết danh sách PTH của LX đi...tôi đang lo bài xe tăng Panther...--Chubengo (thảo luận) 05:36, ngày 26 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xem lại hộ sửa

Cần xem xét lại bài này 117.5.17.41 (thảo luận) 00:31, ngày 27 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có 1 việc tôi khúc mắc là tại sao hai vị danh tướng của vua Karl XII lại ghét nhau thế? Cái này hậu quả nghiêm trọng đấy...!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:45, ngày 27 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tài liệu!!! sửa

  • Bạn có tài liệu nào về xe tăng-PTH Đức trong thế chiến II không???Tôi hơi bí nguồn vì toàn lấy từ en wiki.
  • Sao bạn không đầu tư bài SU-100 giống như bên tiếng Nga ý...Đó là bài chọn lọc.
  • Chúc cuối tuần vui vẻ và có nhiều đóng góp.

--Chubengo (thảo luận) 00:35, ngày 28 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Thấy lạ là dạo này bác Minh Tâm lên mạng rất ít nên sợ không hỏi được!
  • Bạn có thể đưa Chubengo địa chỉ web về tài liệu đó không???

--Chubengo (thảo luận) 03:40, ngày 29 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Xe tăng Panther-dòng Jagdpanzer-dòng Panzer(Panzer-I-II-III;Tiger-I-II).
  • Ba loại này là ba chủng xe tăng chính của Đức Quốc Xã trong thế chiến II.
  • Cộng thêm mấy loại pháo tự hành nữa(xem trong bảng vũ khí ấy)!

--Chubengo (thảo luận) 04:25, ngày 29 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khôi phục! sửa

  • Chubengo muốn thuyết phục ban quản viên khôi phục lại bài xe tăng siêu nặng Maus, bài này mình viết khi mới tham gia, vì trình bày chưa đẹp...nên bị xóa!
  • Thuyết phục ở chỗ nào thế Sholokhov!
  • Cảm ơn Sholokhov đã nói!

--Chubengo (thảo luận) 12:03, ngày 29 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Anti-China project sửa

Tất nhiên là phải ở đây rồi. Vấn đề là làm sao để đạt được mục đích mà vẫn không phạm luật. Để tối nay về có thời gian mình làm mẫu một bài. -- Livy (thảo luận) 03:37, ngày 30 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trân trọng kính mời Sholokhov mở hàng bài này. Tác phẩm khai trương dự án đấy. -- Livy (thảo luận) 14:09, ngày 30 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

 
Never feed the trolls.

115.75.12.229 (thảo luận) 03:53, ngày 1 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tối nay không có nhiều thời gian, viết tặng Sholokhov một đoạn. -- Livy (thảo luận) 15:10, ngày 1 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lỗi chính tả! sửa

  • Dạo này Shô hơi bận hay sao mà viết bài vội thế???Bài SU-152 của Shô sai khá nhiều lỗi chính tả(sơ tố...trậb...) và dùng câu văn chưa được chính xác(ví dụ điển hình chính là câu:lớp giáp bọc rất "trâu"...thiếu tá "mang tên"...)
  • Chubengo đã sửa giúp Shô một số lỗi chính tả và các câu văn.
  • Đừng vội quá như thế nhé Shô...cái gì cũng phải từ từ!
  • Thân ái!

--Pantherpro (thảo luận) 13:17, ngày 1 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cho hỏi sửa

Sholokhov thường ghét áp đặt Anh ngữ thái quá, vậy cho hỏi, SHolokhov muốn làm gì với bài này Frederick II? (các vua chúa này đều là người Đức, Áo, Ý và Bắc Âu, ko có người Anh!)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:55, ngày 3 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy bài vẫn để tên là Frederick II phải ko? (À, mà tôi ko nghĩ tất cả các vị vua chúa trong bài này đều có cách phiên âm là Phriđ-rích II hay là Frê-đê-rích II dù Phriđ-rích II) chiếm đa số!
10 Không đó chỉ là những gì tôi đã quá chán sau 1 thời gian tham gia WP khá lâu! Chắc Sholokhov bây giờ cũng chán những cuộc tranh caĩ chính trị nhạy cảm lắm rồi chứ? (tôi nghĩ thế)
Hơ hơ, mà hình như Hoàng đế Charlemagne trị tội cái Quận công Tesallo gì đó của xứ Bayern thông qua cái Reishtag này thì phải??--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:29, ngày 3 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thể loại Thần đạo vs Thần đạo Nhật Bản sửa

Bạn kiểm tra lại dùm xem thể loại:Thần đạoThể loại:Thần đạo Nhật Bản có thể gom lại thành một không. Thân ái.--Tranletuhan (thảo luận) 09:23, ngày 3 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Upload lên Commons sửa

Mình nghĩ không cần thiết, hình này chỉ có thể xài ở viwiki ta, đưa lên đó cũng đâu xài chung được. -- ClanKeytalk-butions 12:04, ngày 11 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ừ thì tôi đâu có nói Vương với chả Công sai, chỉ thấy nó ngộ là "Cộng Hòa"! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:32, ngày 11 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Commonwealth"? Cái này hình như còn được gọi là "Khối thịnh vượng chung"?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:14, ngày 11 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hà hà hà! Nói đến cái gọi là "chính thống" thì Sholokhov quên cuộc bạo loạn của nhân dân Hungary rồi à? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:23, ngày 11 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cho tôi hỏi vua Louis XIV lấy vai trò gì mà ông ta lại có ảnh hưởng mạnh vào Ba Lan? Tôi ko hiểu cái này! Thế sự ảnh hưởng vào Ba Lan có gây ra sự mâu thuẫn giữa hai vị vua vĩ đại của châu Âu vào cái thời đại Louis - Pyotr ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:06, ngày 13 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hi, lâu quá ko gặp, cho hỏi: Nếu mình không nhầm thì Kino's Journey: the Beautiful World hoặc Kino's Journey mới là tên gốc được phát hành trên toàn thế giới mà (trên wiki tiếng Anh) cũng để tên vậy mà, sao lại đổi? Phương (thảo luận) 15:37, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bổ sung thêm 1 ý về sự ảnh hưởng của Nga nữa là trong cuộc chiến tranh Bảy năm, Quân đội Nga làm đủ trò trống trên đất Ba Lan! Chưa kể là quân Phổ đã từng choảng nhau với quân Nga tại Gostyn vào năm 1761...--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:16, ngày 15 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Theo tôi được biết thì chính dân bản địa Ba Lan đã báo tin cho quân Phổ biết về quân Nga có kho đạn dược, mà diễn ra trận giao chiến tại Gostyn (1761)! Nhưng mà hình như Phổ - Đức cũng muốn trả thù cho cái trận đánh Tattenbeck gì đó vào năm 1240 mà họ cũng rất thù hằn với Ba Lan?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:45, ngày 15 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cho tôi hỏi: Quốc gia Phổ - Brandenburg là của con cháu người Phổ "dị giáo" hay là người Teuton vậy? Trong cái thời vua Ba Lan còn là lãnh chúa xứ Sachsen có chiến tranh chống Phổ, và tôi thấy vua Friedrich II Đại Đế đã đối xử cực kỳ tàn bạo đối với lãnh địa Tuyển hầu tước này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:12, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời tham gia phản đối 156 sửa

Với một otaku như Khov chắc uãng phải quan tâm đến bộ luật 156 mới được công bố chứ? Mời bạn sang đây, từ đây các vấn đề liên quan sẽ viết tại đó, đừng nhắn cho mình nhé -- ClanKeytalk-butions 11:16, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn sang trang của Tnt, mình có để mấy link diễn đàn tiếng Việt về vụ này, xem họ chửi bới cũng vui, bàn tại đó luôn nhé -- ClanKeytalk-butions 11:54, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái gì gọi là "Tự do kiểu Mỹ" thì Nhật cũng thế, tớ mới sang đây, nhưng tại trường tớ học lúc nào cũng nhìn chán mắt cảnh đó rồi, ecchi... cũng có đấy. Hentai là nghệ thuật đấy chứ, văn hóa Nhật Bản mà không có ecchi và hentai thì thật vô vị, không có hentai thì lấy đâu ra eroge cho Key làm ^^ -- ClanKeytalk-butions 12:18, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trên thực tế bạn không thích hentai không thành vấn đề nhưng bạn nghĩ sao nếu Ichigo 100%Hatsukoi Gentei hay Ane Doki cũng kiểm duyệt luôn và sẽ không ai vẽ theo phong cách ấy nữa vì có bán được đâu?Tnt1984 (thảo luận) 12:42, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn biết được thế nào là truyện tranh thực thụ, như tôi đã nói bạn không thích hentai không thành vấn đề vì tôi cũng không xem loại truyện này nhiều cái tôi muốn xem ở manga là cốt truyện hay và nét vẽ cơ. Thế bạn nghĩ sao khi các loạt manga tôi nói ở trên gặp tình trạng bị kiểm duyệt và chẳng bán được vì bị xếp loại 18+ gần tương thể loại hentai.Tnt1984 (thảo luận) 13:43, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi chỉ muốn chắc thêm về cảm giác của bạn về luật này thôi vì nếu nó có hiệu lực thì những gì bạn ủng hộ sẽ bị gộp chung vô luôn cái bạn không ủng hộ nên khi có một trưng cầu ý kiến về luật này (nếu thực sự có) thì bạn nhớ tham gia vì nếu cứ để nguyên văn luật là cấm cả rọ, nhưng không nên lo lắng quá với luật này vì nó ở trạng thái gần như nháp ít thực tế cứ như đang cố gắng thu hút sự chú ý vào sau một thời gian thì dịu lại như nhiều lần tôi đã thấy trước đây không cần phải chú ý nhiều tự nó sẽ tự dần sửa chữa nhiều nếu muốn thực sự được áp dụng.Tnt1984 (thảo luận) 14:35, ngày 16 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tiếng Anh đầu độc? sửa

Tôi biết ngay là người có bị tiếng Anh đầu độc hay ko thì cũng bị cái ông Cyrus này giam chân à! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:43, ngày 18 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời xem trang thảo luận của Binh259, bất kỳ 1 ai có tư tưởng ko quá bám sát vào tên bản xứ của nhân vật (dù ở mức độ thấp hay nhẹ đi chăng nữa!), đều bám vào ông vua Cyrus này mà nói!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:25, ngày 19 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế mà tôi biết tên vua Cyrus trước hơn cả, và nhớ lâu hơn bất kỳ 1 ông vua Ba Lan nào cả! Ngay cả người đã tiêu diệt Đế quốc Achaemenes cũng phải bái kiến ông mà! Nước mất, danh tiếng vẫn còn:
Những người khai quốc công thần.
Nghìn thu để tiếng muôn phần thơm lâu.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:12, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Còn trường hợp lạ hay ko gthì còn dễ dẫn đến việc thành viên khó nhớ kiến thức, rồi wikier ra đời nói ngọng thì kỳ quá! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:13, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đào sâu 1 tí: hai ông vua Ba Tư nổi tiếng khác là Darius I và Xerxes I nếu để tên giống với tên gốc sẽ rất khó nhớ, nhất là Hoàng đế Xerxes Đại Đế thì càng dễ bị nói ngọng và viết sai chính tả nữa (mời xem bài Nhà Achaemenes để biết về tên tuổi của hai vị Hoàng đế vĩ đại Darius Đại Đế và Xerxes Đại Đế)! Dĩ nhiên, vua và công thần khai quốc này nọ thì Trần Thủ Độ cũng có vết đen (nhưng công lao của ông thật lớn và ko thể phủ nhận!), Hồ Quý Ly (thật ra ông cũng có công chứ ko phải là ko đâu nhé!) và "đội sổ" nữa là Nguyễn Ánh (ừ thì cứ coi như công và tội đi, nhưng việc ông ta dẫn mấy loại giặc về nhà thì dù sao đây nữa vẫn phải có tính chất tội lỗi!) Nhưng chắc SHolokhov cũng thấy rằng người diệt Đế quốc Achaemenes đã bái kiến người lập ra nó, người gây ra thảm họa Jena phải bái kiến người đại thắng tại Rossbach xưa!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:58, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
RÕ ràng, bữa hôm qua các BQV ra mặt khá chậm, vì vậy ko thể ngồi yên mà xem nó phá hoại ngập tràn, quy mô lớn đến thế được! Phải kìm chân trước chứ, kìm đến đây hay đến nấy...!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:05, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ừ thì đúng là mục đích của họ rồi! Nhưng SHolokhov và rất nhiều người trước đây đã lầm vì thật ra tôi có thói ngứa mồm chứ chẳng phải cái đầu nóng gì đâu! Nhưng nếu Sholokhov mà nhìn vaò cái trnag thay đổi gần đây lúc đó sẽ thấy rất khủng khiếp (Các BQV ... đến chậm), vì vậy, cần phải giam chân đến đâu hay đến nấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 12:57, ngày 21 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cyrus Đại Đế - Sigismund - tên gốc - tên chuyển sửa

Nếu lịch sử đã từng có những ông vua tên là Sigismund với chả Zymunt thật đây nữa thì rõ ràng họ cũng thua xa Hoàng đế Cyrus Đại Đế về danh tiếng, và Sigismund cũng chẳng thông dụng hơn Zygmunt chi vì bản thân chúng ta cũng ít biết về những ông vua này hơn là vị "Vua của các vị vua" Ba Tư! Trong khi đó, tôi biết về Hoàng đế Cyrus Đại Đế cũng đã lâu rồi (dù tầm kiến thức hạn chế đồng thời các tác phẩm viết về vị "Vua của các vị vua" cũng có những tình tiết mâu thuẫn với nhau! Kourosh tôi chẳng biết bao giờ cả, nói thật dấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:30, ngày 22 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ thật ra cái Đế quốc Ottoman của vua Osman I cũng chung số phận với Đế quốc Achaemenes của Hoàng đế Cyrus Đại Đế thôi, bị sụp đổ và bị phân thành nhiều nước! Có khác chi đâu nhỉ? Mà hình như Đế quốc Ottoman cũng ko dùng ngôn ngữ Thổ hiện nay đâu!--The Monachist (Thảo luận, đóng góp) 11:14, ngày 22 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hi, mà quả thật mình cũng ảnh hưởng rất nhiều từ người miền Bắc (có thể nói là áp đảo người miền Nam), vì thế mình nghĩ ngay đến thời phong kiến từ thế kỷ XIX là đầu tiên! Tôi luôn có tư tưởng ác cảm với dạng vua như Tự Đức, hay những tên vua bán nước, vua chúa bù nhìn của triều Nguyễn, bọn phong kiến thân giặc Pháp, v.v... chẳng hạn như thế! Do đó, SLK cần nên tinh tế để tìm hiểu tại sao tôi có chữ ký "The Monarchist" như thế này! Chữ ký "The Monarchist" (cám ơn SLK đã sửa lỗi nhé!) thật ra là quá đúng với 1 t/v như tôi đây chứ! :))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:31, ngày 22 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thì đúng là cuộc cải cách ruộng đất ở Bắc Việt là 1 sai lầm nghiêm trọng rồi, nhưng cho hỏi người naò kể cho Sholokhov nghe chuyện đó (người đó có thù óan gì với chế độ Cộng sản ko?)? Dù tôi cũng được biết rằng nhiều địa chủ bị giết chỉ vì thù oán cá nhân, nhưng thật ra tôi ko tin chuyện đó lắm! Còn "The Monarchist" thì chắc Sholokhov cũng biết là các nhà sử học, triết học vĩ đãi như Xenophon (cuốn "Học về vua Cyrus"), Machiavelli (cuốn "Quân Vương"), vua Friedrich II Đại Đế (cuốn "Chống Chủ nghĩa quyền thuật"), Voltaire (niềm tim tưởng vào chủ nghĩa Khai Sáng chuyên chế) đều gửi gắm mong ước về 1 đấng Quân vương lý tưởng rồi đúng ko? Và chắc Sholokhov cũng biết phần lớn đóng góp của tôi đều tập trung vào những vị vua vĩ đại trong lịch sử phải ko? Chớ hiểu tôi đây Monarchist là ủng hộ những dạng vua như Tự Đức, Khải Định hay Bảo Đại, triều Nguyễn sụp đổ là điều tất yếu và cần thiết!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:26, ngày 23 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đổi tên sửa

Tôi nghĩ cần phải có một cuộc biểu quyết hoặc đại loại như thế để tránh việc mạnh ai người nấy đổi. Bongdentoiac (thảo luận) 10:12, ngày 22 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đại Hán hòa Từ điển sửa

Theo tôi thì Hoà nên viết hoa vì hoà ý chỉ Nhật Bản (cũng như Hán). Bongdentoiac (thảo luận) 07:05, ngày 23 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Senoxenic sửa

Nghe từ Senoxenic thì lạ tai, nhưng "từ gốc Hán" thì có lẽ rất quen thuộc bác nhỉ. Thái Nhi (thảo luận) 04:16, ngày 25 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề Hàn Quốc sửa

You know that the legendary Massagetaen Queen Tomyris said the historian Medo-Persian Emperor Cyrus the Great as "Bloodthirsty Cyrus", or, at least "King of the Medes", not "King of Kings" as his formal title! So I think that you don't have any reasons to justify that you aren't a mercenary of the Korean nationalists, because Wikipedia is neutral! And, be careful when you change the Korean names because some users always resist your admiration of the formal Korean names!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:35, ngày 27 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sao Shô không hoàn thành nốt bài ISU-152 đi!Để đó lâu rùi!--Adolf Hitler (thảo luận) 12:33, ngày 28 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

@Chubengo: hay quá ha, dám lấy chữ ký là Adolf Hitler luôn :)) Đùa chút thôi!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:38, ngày 28 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

XHCN sửa

Cảm ơn bạn có lời góp ý! Tôi thì thấy bác ấy nói chí lý. Sau khi nghe ý kiến của bạn, tôi sẽ tìm hiểu kỹ hơn. Còn trong xã hội bây giờ, ai có tư tưởng gì thì cứ phô ra, có ai chém đâu. Cùng lắm là bắt bỏ tù theo một điều luật gọi là Tuyên truyền chống chế độ XYZ gì đó thôi.--Goodluck (thảo luận) 03:32, ngày 31 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời


Tôi vừa nghĩ lại. Plato cũng bị đem ra xử tử vì tội "đầu độc giới trẻ", nhưng thực ra ông ấy chỉ đi lang thang đầu đường xó chợ nói chuyện vẩn vơ, lũ trẻ con thấy lão dở hơi thì quây coi thôi. Có ai chết vì những điều ông ấy nói đâu (ngoại trừ bản thân ông ấy). Còn Mác, Lenin, tôi chắc không dám nói ra con số. Kỳ thực là không biết. Nếu đoán lại lo sợ bị công kích trong khi mình không có ý gì.--Goodluck (thảo luận) 03:38, ngày 31 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cảm ơn bạn đã nhắc! Lớp nhân văn học tôi học đã khá lâu rồi nên tôi nhầm hai người này. Socrates xuất hiện trong các cuốn hội thoại của Plato. Nói chung tôi đâu có gì phê phán cái học thuyết XHCN, đơn giản vì tôi không hiểu và nghiên cứu về nó. Những điều tôi nói nãy giờ đều liên quan đến thực tế chứng minh thôi. Tôi vẫn thích câu của Trần Trọng Kim trong Một cơn gió bụi: khi chưa phù hợp thì đừng có bắt chước kẻo hại dân hại nước--Goodluck (thảo luận) 04:10, ngày 31 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chẳng hạn, Nga sau nhiều thập kỷ làm điên đảo thế giới, cuối cùng phải trả giá rất đắt bằng hàng chục triệu mạng người (tôi xem Thế chiến II cũng có nguyên do từ đường lối mà Nga theo vậy-có thể sai, nhưng tôi tạm thời chưa tranh luận về nó). TQ sau nhiều mệnh lệnh miệng của Mao cũng mất vài chục nhân mạng, kéo lùi dân tộc nó chả biết bao lâu. Cuba thì đang rục rịch kêu gọi đổi mới, nếu không cũng không chịu nổi. Triều Tiên được lệnh TQ phải mở cửa nhưng xem ra sợ mất quyền lãnh đạo tuyệt đối và vô điều kiện với dân chúng (tôi xem 1 video chiếu cảnh 1 tổ chức nhân đạo tới Triều Tiên chữa mắt cho người ngheo. Chữa xong rồi, mở băng ra, điều đầu tiên mà hàng trăm con người ở đó làm hoặc nói không phải là biểu hiện thái độ cảm ơn các bác sỹ nước ngoài, mà là chạy lại hình Kim Nhật Thành và Jong Ill lạy và vái lấy vái để. Mặc dù sự thực là chính quyền này gây khó khăn đủ đường cho đoàn bác sỹ). Tôi chỉ nói chính trị thế giới chơi thôi, không có ý cho là mình đúng.--Goodluck (thảo luận) 04:17, ngày 31 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đồng ý với bạn về Kito giáo. Giong như kiểu lý luận của mấy ông trong BCT: "Chủ trương thì luôn đúng, nhưng cách thực hiện thì có thể không đúng" --Goodluck (thảo luận) 00:16, ngày 2 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời
Gía trị Một học thuyết nằm ở tính khả dụng và kết quả nó đem lại. Học thuyết Mác đã được rất nhiều nước áp dụng nhưng thất bại. Không bàn đến sự hàn lâm khó hiểu của nó, chỉ bàn về kết quả nó đem lại thì thực đã rõ lắm rồi. Tôi vẫn kết luận: tôi không phê phán bản thân mấy cái học thuyết đó. Học thuyết nào cũng hay trên lý thuyết hết. Nhưng chỉ có những học thuyết nào tồn tại được và tồn tại lâu dài thì mới có giá trị. Còn ý rằng chủ trương luôn đúng nhưng kết quả xấu là do cách thực hiện, là sự ngụy biện không thể tha thứ vì hậu quả nó gây ra ảnh hưởng khôn lường, gây hại cho cả dân tộc.--Goodluck (thảo luận) 04:02, ngày 2 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nếu bạn có thời gian mời đọc này.Tôi đã dành nhiều giờ để vừa đọc vừa tìm tài liệu kiểm tra thông tin trong đó. Tôi rất thích câu này: "việc nhà nước công nhận quyền của công dân đối với tài sản mà họ sở hữu - và sự tôn trọng đối với quyền đó được thể hiện một cách rõ ràng - tạo ra giới hạn đối với quyền lực của nhà nước và là bảo đảm của tự do. Vì sở hữu tư nhân là một tiêu chuẩn pháp lí được toà án bảo vệ, điều đó cũng có nghĩa là sự công nhận tinh thần thượng tôn pháp luật của nhà nước. Từ đó thấy rằng mục đích bãi bỏ tư hữu nhất định sẽ dẫn tới việc tiêu diệt tự do và tinh thần pháp trị. " --Goodluck (thảo luận) 07:21, ngày 2 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời
Quay lại trang của thành viên “Sholokhov/Lưu 4 năm 2010”.